Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 1 theo thông tư mới nhất 2018. giáo viên Vương Trọng Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.72 KB, 25 trang )

Trường TH Trần Nhân Tông

LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN 2
THỨ/ NGÀY
MÔN
Thứ hai
Chào cờ
11/9/2018
Học vần
Học vần
Toán
SHTT

TÊN BÀI DẠY
Chào cờ đầu tuần
Dấu sắc
Dấu sắc
Hình tam giác
Ổn định tổ chức. Bầu ban cán sự lớp

Thứ ba
12/9/2018

SH - Sao
Mĩ thuật
Học vần
Học vần
Đạo đức

Chào cờ đầu tuần


Giáo viên chuyên
Dấu hơi, dấu nặng
Dấu hơi, dấu nặng
Em là học sinh lớp 1

Thứ tư
13/9/2018

Học vần
Học vần
Toán
TNXH
Thủ công

Dấu huyền, dấu ngã
Dấu huyền, dấu ngã
Luyện tập
Chúng ta đang lớn
Giáo viên chuyên

Thứ năm
14/9/2018

Học vần
Học vần
Âm nhạc
Toán

be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

Giáo viên chuyên
Các số 1,2,3

Thứ sáu
15/9/2018

Toán
Thể dục
Học vần
Học vần

Luyện tập
Giáo viên chuyên
ê, v
ê, v

Thứ Bảy
15/9/2018

Sinh hoạt sao
Học vần
Học vần
Toán
SHTT

Sinh hoạt sao
Tập tô nét cơ bản
Tập tô e,b,bé
Các số 1,2,3,4,5
Ôn lại ý nghĩa 5 điều bác hồ dạy.


Thứ Hai ngày 11 tháng 9 năm 2018

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

Môn: Học vần
Bài: Dấu sắc
I. Mục tiêu
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- KNS cơ bản: có kĩ năng tự tin trước lớp, kĩ năng giao tiếp….
II. Chuẩn bị:
GV: - Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu dấu sắc, bảng kẻ sẵn ô li
HS: - Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

25’

Hoạt động dạy
1. Khởi động
- Cả lớp hát 1 bài
- Gọi 5 HS lên bảng đọc bài trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết b – be

- Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
- Cho Hs quan sát các hình vẽ và cho biết hình vẽ
những gì?
- Viết các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế lên bảng và
giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các tiếng
là đều có thanh sắc /
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1:Dạy dấu thanh
*/ Nhận diện dấu
- Gv viết lại dấu sắc / và giới thiệu: Dấu sắc là
một nét xiên phải.
- Cho HS quan sát mẫu dấu sắc trong bộ chữ học
vần.
- Cho HS thảo luận: Dấu sắc giống cái gì?
*/ Ghép chữ và phát âm
+ Bài trước các em đã được học âm gì? Tiếng gì?
+ Có tiếng be, muốn có tiếng bé, ta phải làm gì?
- Gv viết tiếng bé và giúp học sinh hiểu cấu tạo.
- Cho Hs quan sát, thảo luận để phân tích tiếng bé

Hoạt động học
- Hát
- HS lên bảng đọc bài và viết bài
- Quan sát trả lời cá nhân: Tranh
vẽ bé, các, lá, chó, khế
- Lắng nghe

- Nghe giới thiệu
- Quan sát và tìm dấu sắc trong

bộ đồ dùng học vần.
- Quan sát nhóm đôi và nêu ý
kiến
- Suy nghĩ cá nhân: âm b, tiếng
be
- Suy nghĩ cá nhân: Thêm dấu
sắc trên con chữ e

- Cho HS lên bảng thực hiện tìm và ghép tiếng bé - Quan sát, thảo luận: âm b đứng
trên bảng cài.
trước, âm e đứng sau, dấu sắc
- GV phát âm mẫu
trên con chữ e
- Cá nhân thực hiện
- Cho HS thảo luận, tìm trong các tranh và nói câu
có chứa tiếng bé
- Hs đọc đồng thanh, cá nhân,

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

10’
10’

10’

- Nhận xét, tuyên dương
*/ Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con

- Gv viết mẫu dấu thanh trên bảng và nêu quy
trình.
- Yêu cầu Hs viết lên không trung theo hướng dẫn
của GV
- Cho HS viết bảng con
- Chỉnh sửa, tuyên dương HS
- Tiến hành tương tự với tiếng bé
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS phát âm tiếng be/ bé
Hoạt động 1: Luyện viết
- Cho Hs tập tô be/ bé trong vở tập viết
- Quan sát, uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
Hoạt động 1: Luyện nói
- Giới thiệu bài luyện nói chủ đề bé
- Cho Hs quan sát tranh theo nhóm đôi rồi đưa ra
các câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn ở tranh 1 đang làm gì?
+ Các bạn có chú ý học bài không?
+ Các bạn nữ ở tranh 2 đang làm gì?
+ Theo em các bạn chơi có vui không?
- Tương tự với các tranh còn lại
- GV giới thiệu: Các tranh này đều có các bạn.
Mỗi bạn đều có một việc riêng
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích?
+ Em và các bạn trên lớp còn có hoạt động nào
khác nữa?
+ Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất?


nhóm, bàn
- Thảo luận nhóm đôi: con cá
thổi ra bong bong be bé/ Con chó
nhỏ bé/ quả khế nhỏ bé….

- Quan sát mẫu
- Cá nhân thực hiện viết lên
không trung
- Viết bảng con

- Đồng thanh, cá nhân, nhóm,
bàn
- Thực hiện tập tô

- Nhóm đôi thảo luận và nêu ý
kiến
+ Các bạn đang học bài trong lớp
+ Các bạn rất chú ý nghe cô giáo
giảng bài.
+ Các bạn đang chơi nhảy dây.
+ Các bạn chơi rất vui.
- Trả lời theo hiểu biết của cá
nhân

3 Củng cố ứng dụng: 5’
- Cho HS đọc lại bài.
- GV cho HS tìm dấu thanh có trong một câu bất
kì: Chúng em là học sinh lớp Một./ Lá cây màu
xanh….
- Nhận xét tiết học. Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

Môn: Toán
Bài: Hình tam giác
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình .
- Tìm được các đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác.
- Có thái độ yêu thích môn học.
- KNS cơ bản: Có kĩ năng quan sát và đưa ra nhận định, khả năng hợp tác với bạn
bè….
II. Chuẩn bị
GV: - Một số hình tam giác
- Một số vật thật có mặt dạng hình tam giác.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
TG
5’

15’

10’

Hoạt động dạy

1.Khởi động:
Cả lớp hát
- GV đưa ra một số hình để HS nhận dạng hình
tròn và hình vuông
- Nhận xét, tuyên dương
Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
- GV đưa ra lẫn lộn các hình vuông, hình tròn và
hình tam giác để học sinh chọn các hình đã được
học. Hỏi học sinh hình còn lại là hình nào?
- Yêu cầu Hs tìm hình tam giác có trong bộ đồ
dùng học Toán.
- GV giới thiệu một số hình tam giác đã chuẩn bị
sẵn với nhiều màu sắc khác nhau.
- Yêu cầu tìm hình trong thực tế có dạng hình tam
giác.

Hoạt động học

- Vài HS trả lời

- Nghe giới thiệu
- Quan sát, chọn các hình đã học
- Phát hiện hình mới và nêu tên
- Thực hiện tìm hình tam giác và
giơ lên trước lớp và gọi tên hình
tam giác
- Tìm trong thực tế và nếu ví dụ:
lá cờ treo trong sân trường, biển

báo giao thông, mái nhà…..

- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Thực hành xếp hình tam giác
- Thực hành xếp hình
- Cho Hs sử dụng bộ đồ dùng học Toán với các
hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các
hình theo ý thích.
- Yêu cầu HS trình bày hình đã xếp
- Nêu ý tưởng về hình mình đã
- Tuyên dương học sinh
xếp
3.Củng cố ứng dụng: 5’
- Yêu cầu nhắc lại các hình đã học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bút màu cho tiết học

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

Toán tuần sau và về nhà tiếp tục xếp hình theo ý
thích.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng

khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự
phê bình.
* GV đánh giá chung:
a.Ưu điểm:
- đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:
b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:
...
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ :
tổ 3
- Cá nhân: ..
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.

Vương Trọng Nghĩa



Trường TH Trần Nhân Tông

Thứ Ba ngày 12 tháng 9 năm 2018
Môn: HỌC VẦN
Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi;Dấu nặng và thanh nặng
- Học sinh biết đọc được : bẻ, bẹ
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực quan sát và tìm nôi dung tranh.
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
TG
5’

15’

10’

Hoạt động dạy
1. Khởi động :

- Cả lớp hát
- Cho HS viết tiếng be, bé
*GV nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a.Nhận diện dấu: (ghi bảng)
- Dấu ?
- GV viết lại dấu ?, dấu hỏi là nét móc
- Đưa ra các vật có dấu ?
- Dấu .
-Viết hoặc tô lại dấu nặng
-Dấu nặng là một dấu chấm
-Đưa hình có dấu nặng
-Dấu nặng giống gì ?
b.Ghép chữ và phát âm:
- Phát âm mẫu: ? .
hỏi:
- Khi thêm dấu ? vào tiếng be ta được tiếng
mới gì ?
Hoạt động 2: HDHS viết
- Viết mẫu lên bảng

Vương Trọng Nghĩa

Hoạt động học
-3 HS
-3 HS đọc lại các tiếng đó

- HS nêu lại
- Nhận xét giống móc câu

- HS nhận diện
- Phát âm: sắc
- Phát âm cá nhân
-Ta được tiếng mới: bẻ, bẹ

-Viết bảng con: bẻ, bẹ
-Nhận xét


Trường TH Trần Nhân Tơng

Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV chỉ bảng:
- HS đọc tồn bài tiết 1
15’ Hoạt động 2: Luyện viết
- HS phát âm theo nhóm
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
- HS nói tên theo chủ đề:
5’
Hoạt động 3: Luyện nói
+ u cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi:
Quan sát tranh các em thấy gì ?
+ HS quan sát tranh thảo luận theo
Các bức tranh này có gì giống nhau
nhóm đơi
Các tranh này có gì khác nhau ?
Đại diện các nhóm trình bày
Em thích tranh nào ? Vì sao ?

Có tiếng bẻ
Em và bạn ngồi hoạt động bẻ còn có hoạt Hoạt động rất khác nhau
động nào nữa ?
Nhà em có trồng ngơ (bắp) khơng ?
Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu ?
Em đọc lại tên của bài này ?
3. Củng cố ứng dụng:
5’
- Trò chơi: “Tìm tiếng vừa học”
- Chỉ bảng HS đọc lại
- Nhận xét tiết học, dặn dò
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
10’

ĐẠO ĐỨC
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học, biết tên
trường , lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong
lớp .
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều
mình thích trước lớp.
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi
học và phải học tập tốt .
- Phát triển năng lực nói trước lớp, tự tin mạnh dạn giới thiệu về bản thân.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa
HS: Sách bài tập đạo đức

III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
TG
5’

1. Khởi động: 5’

- Cả lớp hát

Vương Trọng Nghĩa

-Hát


Trường TH Trần Nhân Tơng

TG

10’

5’

5’
5’
5’

Hoạt Động Của GV
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
Họat động 1: Học sinh kể về

kết quả học tập
- Cho HS kể theo nhóm 2 người.
- GV đặt câu hỏi:
Các em được học gì sau hơn 1
tuần lễ?
Cô giáo đã cho em những
điểm gì?
Các em có thích đi học
không?
- Kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học,
các em đã bắt đều biết viết
chữ, tập đếm, tập tô màu,
tập vẽ,… NHiều bạn trong lớp
đã đạt được điểm tốt, cô giáo
khen. Cô tin tưởng các em sẽ
học tập tốt, chăm ngoan.
Hoạt động 2: Bài tập 4: Kể
chuyện theo tranh
- Cho HS đặt tên bạn nhỏ ở
tranh 1 và nêu nội dung ở từng
tranh:
Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì?
- Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh
cũng đang đi học giống như các
con. Trước khi đi học, bạn đã
được mọi người trong nhà quan
tâm, chuẩn bò sách vở, đồ
dùng học tập. Đến lớp, bạn
được cô giáo chào đón, được

học, được vui chơi. Sau buổi học,
về nha, bạn kể lại việc học tập
ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3: Học sinh múa
hát về trường mình, về việc đi
học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học
sinh đọc câu thơ cuối bài.
+Hát: Đi học
3. Củng cố ứng dụng: 5’
-Nhận xét tiết học

Vương Trọng Nghĩa

Hoạt Động Của HS

- HS kể chuyện theo cặp 2
người
- Một vài HS kể trước lớp.

- HS kể cho bạn bên cạnh
-Vài HS kể trước lớp.

-HS kể chuyện trong nhóm
2 người
- Một vài HS kể trước lớp.


Trường TH Trần Nhân Tơng


Hoạt Động Của GV

TG

Hoạt Động Của HS

-Về tập kể lại câu chuyện trong
tranh cho gia đình nghe.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Thứ Tư ngày 13 tháng 9 năm 2018
HỌC VẦN
BÀI 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu huyền,thanh huyền; dấu ngã , thanh ngã.
- HS biết đọc được : bè, bẽ,trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong SGK
-Tập trung, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực quan sát và tìm hiểu nội dung tranh.
II. Đồ dùng:
Giáo viên chuẩn bị:
- Bảng phụ GV
- Que chỉ bảng, Các vật tựa dấu huyền, ngã
- Tranh minh hoạ các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo
Học sinh chuẩn bị:
- Bảng con HS
- Phấn
- Khăn lau bảng
III.Các hoạt động dạy học:

TG
5’

15’

Hoạt Động Của GV
1.Khởi động: 5’
- Cả lớp hát
- u cầu đọc các tiếng: be, bé, bẻ
- u cầu viết các tiếng đó
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi đề bài
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a.Nhận diện dấu huyền:
- GV viết dấu huyền
- Hỏi:
+ Dấu huyền giống những vật gì ?
b.Nhận diện dấu ngã:

Vương Trọng Nghĩa

Hoạt Động Của HS
- 4 HS
- 2 HS
- Nhận xét
- Nêu tên đề bài
-Theo dõi luyện viết trên mặt bàn bằng
ngón tay trỏ
- Trả lời theo ý hiểu: Giống cái thước
đặt xi.



Trường TH Trần Nhân Tông

- GV viết dấu ngã

5’

15’
10’
5’

-Viết theo trên mặt bàn bằng ngón tay
trỏ.
- Dẫu ngã giống cái gì ?
- Dấu ngã là là nét móc có đuôi đi lên.
- GV đưa các vật có hình dấu ngã để HS Giống đòn gánh.
nhận diện.
c.Ghép chữ và phát âm:
Dấu huyền:
- Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được - Ta được tiếng mới: bè
tiếng mới gì ?
- Ghép tiếng bè
- Yêu cầu ghép tiếng bè
- Dấu huyền đặt trên đầu chữ e
- Dấu huyền đặt ở đâu ?
- HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn,
- Phát âm mẫu: bè
nhóm, cá nhân.
- GV chữa lỗi phát âm cho HS

-Yêu cầu thảo luận:
+ Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm,...
Dấu ngã:
- Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được -Ta được tiếng mới: bẽ
tiếng mới gì ?
- Yêu cầu ghép tiếng bẽ
- Ghép tiếng bẽ
- Dấu huyền đặt ở đâu ?
- Dấu huyền đặt trên đầu chữ e
- Phát âm mẫu: bẽ
- HS đọc theo lần lượt: cả lớp, bàn,
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết dẫn thanh nhóm, cá nhân.
và tiếng trên bảng con:
Dấu huyền:
- GV viết mẫu lên bảng: Dấu huyền, tiếng - HS viết bảng con dầu huyền

- HS viết bảng con tiếng: bè
- Nhận xét
Dấu ngã:
- GV viết mẫu lên bảng: Dấu ngã, tiếng bẽ - HS viết bảng con dầu ngã
- HS viết bảng con tiếng: bẽ
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
Hoạt động 2: Luyện viết: 15’
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 3: Luyện nói: “Nói về bè”
+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ gì ?
- Em đọc lại tên chủ đề.
.

Vương Trọng Nghĩa

HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá
nhân: bè, bẽ
- Viết bảng con chữ bè, bẽ
- HS viết vở: bè, bẽ
- HS nói theo chủ đề:
+ HS quan sát tranh và trả lời:
-Tranh vẽ bè
- Dùng bè thuận tiện hơn cho việc chở
hàng


Trường TH Trần Nhân Tơng

4. Củng cố ứng dụng: 5’
- Tìm tiếng vừa học
- Chỉ bảng:
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục Tiêu :

- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
- Tìm đđược các đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác.
- u thích hình học và thích khám phá.
- Phát triển năng lực quan sát và ghi nhớ.
II. Chuẩn bò :
GV: - Một số hình tam giác
- Vật thật có hình tam giác
HS:
- Vở bài tập, sách giáo khoa
- Bộ đồ dùng học Toán
III:Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

1.Khởi động: Hát.
-Tìm những vật có hình vuông hình
tròn
*Sửa bài 3 , 4
- Giáo viên chấm tập
- Ởø mẫu giáo em đã làm quen với
những hình nào?
Hoạt Động 1 :
- Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam
giác và nói “ Đây là hình tam giác”
- Lấy hình tam giác trong bộ đồ
dùng học Toán
- Tìm những vật có hình tam giác


Vương Trọng Nghĩa

- Học sinh lên bảng sửa
- Lớp mở tập

- Hình vuông, hình tròn,
hình tam giác
-ĐDDH : 5 hình tam giác,
bộ đồ dùng học Toán
Hình thức học : lớp, cá
nhân
Phương pháp : Vấn đáp,
quan sát


Trường TH Trần Nhân Tơng

- Học sinh nhắc lại
-Học sinh lấy hình tam
giác
a) Hoạt Động 2 :

Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam
giác, xếp được các hình đồ vật
Cách tiến hành:
- Lấy bộ học Toán
- Tìm những hình tam giác
- Nhìn vào sách xếp hình cái nhà,
cây, thuyền
b) Hoạt Động 3:

Cách tiến hành:
- Nêu vật có hình tam giác ở sách
giáo khoa

- Hình thức: lớp, nhóm
đội
Phương pháp : Thực
hành đàm thoại.
- Học sinh lấy hình tam
giác ra riêng
- Hai bạn xếp chung hình
Hình thức: lớp, cá
nhân
Phương pháp : Thực
hành

- Lấy vở bài tập
- Tô màu các hinh tam giác
- Học sinh nêu vật có
- Giáo viên nhận xét chấm vở
hình tam giác ở sách
giáo khoa
3 Củng cố ứng dụng: 5’
- Học sinh lấy vở
- GV tổ chức trò chơi ai nhanh ai đúng.
GV chuẩn bị 1 rổ đựng các hình vng, tròn, tam
- Học sinh tô màu
giác. Cho 3 đội lên gắn lên bảng
-Tuyên dương bạn làm
+ Đội 1 gắn hình vng

đẹp, đúng
+ Đội 2 gắn hình tròn
+ Đội 3 gắn hình tam giác
- Nhận xét tun dương đội thắng cuộc.
- Dặn dò bài vê nhà.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu
- Biết được cơ thể đang lớn những sự thay đổi của cơ thể.
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao ,
cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
- u thích và khám phá những thay đổi của cơ thể.
- Phát triển năng lực làm việc theo nhóm đơi.
II. Chuẩn bị:
GV:- Sách giáo khoa
- Tranh minh họa

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tơng

HS: Sách giáo khoa
- Sách bài tập

III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên

TG
5’

10’

10’

Hoạt động của học
sinh
-Hát

1. Khởi động:
- Cả lớp hát
- Gọi 2 em lên bảng nói về các bộ phận trên cơ
thể.
2. Bài mới:
Họat động 1: Quan sát tranh
- Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ
thể thể hiện ở chiều cao, cân
nặng và sự hiểu biết
- Quan sát, hoạt động
- Cách tiến hành:
theo cặp: nhìn tranh em
B1: Thực hiện hoạt động
bé trong từng hình, hoạt
động của 2 bạn nhỏ và
hai hoạt động của hai
anh em ở hình dưới
- Học sinh lên bảng chỉ
B2: Kiểm tra kết quả hoạt tranh treo trên bảng và

động
nêu những gì mình quan
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi sát được.
thể hiện điều gì?
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết
điều gì?
- Lớp nhận xét- bổ sung
Kết luận: GV chốt lại: Trẻ em
sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng
ngày, hàng tháng về cân nặng,
chiầu cao, về hoạt động như: biết
lẫy, bò, đi,… Về sự hiểu biết
như: biết nói, đọc, viết,… Các em
cũng vậy, mỗi năm cũng cao
hơn, nặng hơn, học được nhiều
điều hơn.
- HS quay lưng, áp sát
Hoạt động 2: Thực hành đo
vào nhau, hai bạn còn lại
- Mục đích: Xác đònh được sự lớn quan sát để biết bạn
lên của bản thân với các bạn nào cao hôn, bạn nào
trong lớp và thấy được sự lớn thấp hoặc béo hơn.
lên của mỗi người là không - Làm việc theo nhóm 2
giống nhau
HS

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tơng


5’

5’

- Cách tiến hành:
- Nhóm lên trình bày
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
hoạt động
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Hoạt động 3: Làm thế nào
để khỏe mạnh
- Mục đích: HS biết làm một số
việc để cơ thể mau lớn và khỏa
mạnh
- Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: Để có cơ
thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng
ngày các em phải làm gì?
3. Củng cố ứng dụng
- cho HS đọc bài thơ và tập các động tác phụ
họa theo.
- Nhận xét tiết học.

-HS trình bày

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
.

Thứ Năm ngày 14 tháng 9 năm 2018

Bài 6:

HỌC VẦN
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

I.Mục tiêu:
-HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: sắc, hỏi, nặng,
huyền,ngã.
- Đọc đươc tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ .
Tơ được e, b, bé và các dấu thanh.
-Tập trung học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
- Phát triển năng lực làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Bảng ơn: b, e, be, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tranh minh hoạ bài học
Tranh phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

TG
5’

25’

10’
15’
5’

1. Khởi động: Cả lớp hát
- Yêu cầu viết dấu thanh và đọc tiếng
- Đưa ra các tiếng có dấu thanh: ngã, hè, bè,
kẽ, vẽ,...
*GV nhận xét bài cũ
Hoạt động 1: Ôn tập
Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
- GV gắn lên bảng
Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh
thành tiếng:
- GV viết lên bảng
Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh:
- Chỉ bảng ôn
HDHS viết:
- Viết mẫu lên bảng con:
- Yêu cầu tô vào vở tập viết
- Nhận xét, chấm vở
Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện đọc
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:

Hoạt động 2: Luyện viết
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 3: Luyện nói: “Các dấu thanh và
sự phân biệt các từ theo dấu thanh”
+ Yêu cầu quan sát tranh trả lời:
Hỏi:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã trông thấy những con vật, đồ vật, các
loại hoa quả này chưa ?
- Em thích tranh nào ? Vì sao ?
- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
- Hãy viết các dấu thanh cho phù hợp vào
dưới các bức tranh ?
3. Củng cố ứng dụng: 5’
- Trò chơi: Viết dấu thanh thích hợp vào các
tiếng cho sẵn
- Dặn dò bài sau:
- Nhận xét tiết học

Vương Trọng Nghĩa

Hoạt động của HS
- 2 HS
- 3 HS chỉ dấu thanh

- HS thảo luận và đọc cá nhân
- HS thảo luận và đọc cá nhân
- HS luyện đọc lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

- HS tô chữ

- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo nhóm, cá nhân
- HS viết vở
- HS nói theo chủ đề:
+ HS quan sát tranh nêu:
+ Thảo luận nhóm đôi
+ Đại diện trình bày


Trường TH Trần Nhân Tông

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các nhóm số lượng 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận
đầu của dãy số tự nhiên
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Biết thứ tự các số 1,2,3.
- HS yêu thích học toán.
- Phát triển năng lực ghi nhớ và tư duy.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1

- Các nhóm đồ vật cùng loại: 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông,...
HS chuẩn bị:
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
- Bảng con, bút chì, thước kẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1.Khởi động:
- Ghép hình theo mẫu
- 4 HS ghép hình vuông, hình tam
- Nhận xét, ghi điểm
giác
10’ Hoạt động 1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
- Giới thiệu số 1:
Bước 1: HD quan sát
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim
+ Có 1 bạn gái
+ Có 1 chấm tròn
+ Có 1 con tính ở bàn tính
-Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
Bước 3: HD viết số 1
- Các vật sự vật đều có số lượng là 1
- Giới thiệu số 2:
- Viết số 1 vào bảng con, đọc

Bước 1: HD quan sát
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim
+ Có 2 bạn gái
+ Có 2 chấm tròn

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

-Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
Bước 3: HD viết số 2
- Giới thiệu số 3:
Bước 1: HD quan sát

- Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
Bước 3: HD viết số 3
• HDHS tập đếm số:
Ghi bảng: 1, 2, 3
10’

5’

- Nhận xét:
Hoạt động 2:Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:

+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
3. Củng cố ứng dụng:
Trò chơi: Đếm số theo thứ tự
- HDHS cách chơi:
+ Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
+ Thực hiện theo HD
+ Nhóm nào đếm đúng sẽ thắng cuộc.
+ Đếm theo thứ tự từ bé dến lớn và đếm
ngược lại
Nhận xét, dặn dò: 5’

+ Có 2 con tính ở bàn tính
- Các vật sự vật đều có số lượng là 2
- Viết số 2 vào bảng con, đọc
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 1 con chim
+ Có 3 bạn gái
+ Có 3 chấm tròn
+ Có 3 con tính ở bàn tính
- Các vật sự vật đều có số lượng là 3
- Viết số 3 vào bảng con, đọc
- HS đọc một, hai, ba, viết bảng con
- HS đếm xuôi và đếm ngược: 1, 2, 3
- Nêu cá nhân

+ Thực hành viết số: Viết dòng số 1
+ Viết số thích hợp
+ Viết số

- HS tham gia chơi

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ Sáu ngày 15 tháng 9 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng 1, 2, 3
- Bước đầu biết đọc, viết , đếm các số 1,2,3.

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

- Yêu thích học toán.
- Phát triển năng lực làm việc nhóm
II. Đồ dùng:
GV chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1
HS chuẩn bị:
- SGK Toán 1
- Bảng con
- Bộ học Toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG

Các hoạt động của GV
5’
1.Khởi động:
- Cả lớp hát
- Đọc, viết số: 1, 2, 3
+ GV đưa ra các vật để HS so sánh
+ Nhận xét
- Giới thiệu bài:
25’ Hoạt động 1:Thực hành
- HDHS làm bài tập
- HDHS nêu yêu cầu từng bài tập

Các hoạt động của HS
- 4 HS
- 5 HS so sánh về nhiều hơn, ít hơn
- Nêu đề bài
- HS có thể trao đổi nhóm
- Làm bài tập SGK
Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số
thích hợp vào ô trống
Bài 2: Viết số và đọc số theo thứ tự và
đọc ngược lại

- Nhận xét, chấm bài:
- Chuẩn bị bài học sau.
3. Củng cố ứng dụng: 5’
a.Trò chơi: Nhận biết số lượng
- HDHS cách chơi:
- HS tham gia chơi.
+ Đưa các nhóm đối tượng khác nhau để

HS nhận biết số lượng
- Luật chơi: Nhóm nào nhận biết số lượng
nhiều hơn sẽ chiến thắng.
b.Nhận xét tiết học:
- Dặn học bài sau
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Học vần:
Bài 7: ê v

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

I.Mục tiêu:
- HS đọc được ê, v, bê, ve: từ và câu ứng dụng
Viết được ê, v, bê, ve
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế, bé.
* Nhận biết được một số từ ngữ thong dụng qua tranh minh họa ở SGK v viết
được số dòng quy định trong vở tập viết- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1.Khởi động:
- Cả lớp hát
- 4 HS
- Đọc và viết các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ.
- 2 HS
- Đọc từ ứng dụng: be bé
GV nhận xét bài cũ
15’ Hoạt động 1: Dạy chữ ê, v
- Đọc tên bài học: ê, v
Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: ê
- GV viết lại chữ ê
Hỏi: Chữ ê gồm nét gì?
- HS trả lời: nét thắt và trên chữ ê
có dấu mũ (giống hình cái nón).
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ê (miệng mở hẹp hơn e
- HS đọc cá nhân: ê
+ Đánh vần:
- Viết lên bảng tiếng bê và đọc bê
- HS đánh vần: bờ - ê - bê
- Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: v
- GV viết lại chữ v

Hỏi: Chữ v gồm mấy nét ?
- Chữ v gồm 2 nét: Nét móc xuôi
- Hãy so sánh chữ ê và chữ v ?
và nét thắt được nối liền nhau.
+ Giống nhau: nét thắt
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Khác nhau: Chữ v có nét móc
+ Phát âm:
xuôi
- Phát âm mẫu v
+ Đánh vần:
- Viết lên bảng tiếng ve và đọc ve
- Đọc cá nhân: v
- Nhận xét

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

15’

20’

Hoạt động 2: HDHS viết
- Viết mẫu lên bảng con: ê, v

- Đánh vần: vờ - e - ve

Tiết 2

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
- GV viết mẫu và HD cách viết

- Viết bảng con: ê, v

- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá
nhân

- Nhận xét, chấm vở
10’ Hoạt động 4:Luyện nói
- Viết bảng con: ê, v, bê, ve
* HS quan sát tranh
- HS viết vào vở
- Trong tranh vẽ gì ?
* HS K/G viết đủ số dòng quy định
- Ai đang bế bé ?
- Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
- HS nói tên theo chủ đề: bế bé
- Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? Em bé + HS quan sát tranh trả lời theo ý
làm nũng với mẹ như thế nào?
hiểu:
- Chúng ta phải làm gì để mẹ vui lòng ?
* HS khá giỏi trả lời
3.Củng cố ứng dụng: 5’
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học

HS thi tìm chữ (chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm
3 bạn)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Thứ Bảy ngày 16 tháng 9 năm 2018
Tập viết:
TÔ NÉT CƠ BẢN (Tiết 1)
I.
Mục tiêu:
- HS nắm được kích thước và quy trình viết của các nét đã học.
- HS tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1/I
- Giáo dục hs tính cẩn thận,kiên trì.
- Phát triển năng lực tự học
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
- Các vật mẫu
HS chuẩn bị:

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

- Vở Tập viết
- Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG
Hoạt động của GV
5’
I. Khởi động:
- Cả lớp hát
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn kiểm
tra
- Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tô các nét cơ
bản (10’)
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Gồm các nét cơ bản nào ?

15’

- Nhận xét:
Hoạt động 2: HDHS tô vào vở
- Tô theo đúng quy trình
- Nhận xét

Hoạt động của HS
- Lớp trưởng cùng GV kiểm tra

- Quan sát các nét cơ bản
- HS nêu cá nhân:
- Nét sổ
- Nét ngang ngắn
- Nét cong hở phải
- Nét cong hở trái
- Nét cong khép kín

- Nét xiên trái, xiên phải
- Nét thắt
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dưới
-Tô các nét cơ bản vào vở tập viết
* HS viết các nét cơ bản

IV. Củng cố ứng dụng: 5’
Trò chơi: Thi tô đẹp, nhanh
Dặn dò bài sau
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
TẬP TÔ:

Tập viết:
e, b, bé ( Tiết 2)

I.
Mục tiêu:
- HS nắm được kích thước và quy trình viết của các chữ đã học.
- HS tô và viết được các chữ e, b, be trong vở Tập viết
- GD hs viết đúng, đẹp.
- Phát triển năng lực tự học
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết

Vương Trọng Nghĩa



Trường TH Trần Nhân Tông

- Các vật mẫu
HS chuẩn bị:
- Vở Tập viết
- Bút chì, khăn tay, phấn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Các hoạt dạy củaGV
5’
I. Khởi động:
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
- Nêu tên các nét cơ bản:

10’

15’

- Nhận xét
Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập tô:
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Hãy cho biết chúng ta đã học được
những con chữ gì, tiếng gì?
+ GV thao tác mẫu:
-Nhận xét:
Hoạt động 2: Kiểm tra cách tô vào vở:
- Tô theo đúng quy trình

- Nhận xét, chấm vở

Hoạt động của HS
- Lớp trưởng cùng GV kiểm tra
- Nêu cá nhân:
- Nét sổ; Nét ngang ngắn
- Nét cong hở phải; Nét cong hở trái
- Nét cong khép kín
- Nét xiên trái, xiên phải
- Nét thắt
- Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới
- Nét móc xuôi; Nét móc hai đầu
- Nét móc ngược
- Quan sát các con chữ: e, b, be
-HS thảo luận và nêu:
+ Con chữ e, con chữ b, tiếng be

- Tô vào vở tập viết
- Tô đúng quy trình, dãn đúng
khoảng cách theo quy định của vở
Tập viết.

IV. Củng cố ứng dụng: 5’
Trò chơi: Thi tô đẹp, nhanh
Dặn dò bài sau
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Toán:

CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được câc nhóm đồ vật từ 1 đến 5;
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1
Biết thứ tự mỗi sô trong dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5.

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

- HS yêu thích học toán.
- Phát triển khả năng ghi nhớ
II, Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Các nhóm đồ vật cùng loại: 5 búp bê, 5 bông hoa, 5 hình vuông,...
- Chuẩn bị bảng nhóm tổ chức trò chơi
HS chuẩn bị:
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
- Bảng con, bút chì, thước kẽ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Khởi động: 5’
- Đọc viết số: 1, 2, 3
- 4 HS
- Đếm số theo thứ tự

- 4 HS
- Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới: 25’
Hoạt động 1:.Giới thiệu từng số 4, 5
* Giới thiệu số 4:
Bước 1: HD quan sát
-Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 4 con chim
+ Có 4 bạn gái
+ Có 4 chấm tròn
+ Có 4 con tính ở bàn tính
-Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
- Các vật sự vật đều có số lượng là 4
Bước 3: HD viết số 4
- Viết số 4 vào bảng con, đọc
* Giới thiệu số 5:
Bước 1: HD quan sát
- Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 5 con chim
+ Có 5 bạn gái
+ Có 5 chấm tròn
+ Có 5 con tính ở bàn tính
-Yêu cầu HS nhắc lại.
- Các vật sự vật đều có số lượng là 5
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
- Viết số 5 vào bảng con, đọc
Bước 3: HD viết số 5
• HDHS tập đếm số:
- HS đọc một, hai, ba, bốn, năm

- HS đếm xuôi, đếm ngược: 1, 2, 3, 4, 5
Ghi bảng: 1, 2, 3, 4, 5
- HS viết bảng con: số 4, số 5
• Tập viết số:
- Nhận xét:
Hoạt động 2:Thực hành;
- HDHS tập nêu yêu cầu bài tập:

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?

+ Bài 1: Thực hành viết số:
+ Bài 2: Nhận biết số lượng
+ Bài 3: Viết sô thích hợp
1



2








+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 4: Nối đồ vật với số thích hợp
IV. Củng cố ứng dụng: 5’
*Trò chơi:
Chuyển BT 4 thành trò chơi:
- HDHS cách chơi:
+ Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có chấm tròn tương ứng rồi nối với
số thích hợp.
- Luật chơi:
HS quan sát hình vẽ:

1

- Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
- Thực hiện theo HD và tiến hành chơi
- Nhóm nào nối đúng nhanh thắng cuộc.
- Dặn học bài sau
SINH HOẠT LỚP
Bài: Ôn lại ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
- Khen thương những HS chăm chỉ học tập
- Kết hoạch tuần tới
II/ Các hoạt động chủ yếu:
GV
HS
1. Khởi động: 1’

- GV bắt bài hát:
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
- Kết hợp múa phụ hoạ
- Nhận xét
Hoạt động 1: 10’
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần

Vương Trọng Nghĩa


Trường TH Trần Nhân Tông

qua:
GV nhận xét
Hoạt động 2: Ôn lại ý nghĩa 5 điều bác hồ
dạy 5’
- GV giải thích ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy
cho HS.
- Mời hs nhắc lại
- Cho cả lớp đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới 10’
-Triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
- Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
- Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy-quy
định của nhà trường.
- Phân công các tổ làm việc:
- Tổng kết chung
3. Củng cố dặn dò: 5’
- GV gọi hs nêu lại ý nghĩa 5 điều Bác Hồ
dạy.


Vương Trọng Nghĩa

-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm,
thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS đọc
- Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phân công của GV.
- Tổ 1: trực nhật hết tuần học
- Tổ 2: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 3: Truy bài đầu giờ, bắt hát
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ


×