Tải bản đầy đủ (.pptx) (136 trang)

MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 136 trang )

CHƯƠNG 5:
MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ
BẢN CỦA VĂN HOÁ VN


1. VĂN HÓA ĐỜI SỐNG
VẬT CHẤT
1.1. VH ƯX VỚI MTTN
1.2. VH TỔ CHỨC ĐỜI
SỐNG TẬP THỂ
- Tổ chức nông thôn
- Tổ chức Nước
- Tổ chức đô thị


Là đơn vị cư trú
trên 1 vùng đất
của cư dân

Làng
Xuất hiện từ
trước khi có Nhà
nước

Khi NN ra đời,
làng là 1 đơn vị
hành chính cơ
sở


Nghề


trồng
lúa

Người
trồng
lúa

Làng
Việt

Làng
trồng
lúa


Các nguyên tắc tổ chức Làng
a. Theo huyết thống: làng là nơi ở
của một dòng họ hay vài ba dòng
họ lớn, tên làng thường là tên họ.
Đặc điểm:
+ đoàn kết, đùm bọc nhau, có tôn
ti trật tự theo thứ bậc.
+ Tạo ra thói gia trưởng, bảo thủ


b. Theo địa vực
-Làng gồm những người sống cùng trên
một khu vực thuộc các dòng họ khác
nhau; Có quan hệ láng giềng gắn bó, hỗ
trợ lẫn nhau

+ Ưu điểm: đề cao tính dân chủ, bình
đẳng
+ Nhược điểm: dựa dẫm, ỷ lại vào tập
thể;


c. Theo nghề nghiệp, sở thích
- Phường: tổ chức của những người
cùng nghề: thờ chung 1 tổ nghề
VD: phường đúc đồng, phường dệt
vải...
- Hội: tổ chức của những người có
cùng sở thích, thú vui, cùng đẳng
cấp.
VD: hội Bô lão, Hội văn phả, Hội
Chư bà


d. Theo truyền thống nam giới
- Tên gọi: Giáp
- Đặc điểm: + chỉ dành cho nam
giới, liên hệ với nhau bằng mối
quan hệ tế tự, rước sách;
+ gồm 3 hạng: Ti ấuĐinh- Lão.
+ vừa mang tính tôn ti
vừa mang tính bình đẳng


e. Theo tổ chức hành chính:
thôn- xã

- Cư dân được quản lý qua hộ
tịch
-Có sự phân biệt rạch ròi giữa
dân chính cư và dân ngụ cư
- Dân chính cư gồm: Chức sắcchức dịch- 3 hạng trong Giáp


Đặc trưng của nông thôn Việt
a. Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào sự
đồng nhất
- Biểu tượng: cây đa- bến nước- sân
đình.
- Đặc điểm: + Dân chủ, bình đẳng,
đùm bọc nhau, đề cao tinh thần
trách nhiệm
+ Cào bằng, đố kỵ, dựa dẫm ỷ lại, hệ
giá trị chỉ mang tính tương đối


Giếng làng


Làng Đình Bảng- Bắc Ninh


b. Tính tự trị
- nhấn mạnh vào sự khác biệt
- Biểu tượng: Lũy tre làng, hương ước
- Ưu điểm: + Tạo nên tính cần cù, chịu khó
+ là cơ sở của lòng yêu nước

- Hạn chế: tư hữu ích kỷ, gia trưởng, bảo thủ,
bè phái địa phương CN


Làng Nam Bộ
- Không có kiểu làng xã huyết thống,
chỉ có kiểu làng xã theo địa vực, mang
tính dân chủ cao.
- Do địa hình kênh rạch thuận tiện qua
lại, làng xã có điều kiện mở rộng giao
lưu, kinh tế hàng hóa phát triển (làng
xã mở);
- Lệ làng không gò bó, tính cách người
dân phóng khoáng tự do, cởi mở hơn.


2.2.2. Tổ chức Quốc gia


Quy luật hình thành Nhà nước và
2 đặc thù của phương Đông
-Quy luật chung cho ra đời của Nhà
nước:
+ Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về
TLSX
+ Sự phân hoá giai cấp sâu sắc
- 2 đặc thù: nhu cầu làm thuỷ lợi và
chống giặc ngoại xâm.



Đặc điểm
- Nước của người Việt ra đời khá sớm
- Nước là sự mở rộng của Làng do
nhu cầu làm thủy lợi và chống giặc
ngoại xâm: làng có trước, nước có
sau: Nước là “Liên làng”, “siêu
Làng- Đặc trưng và chức năng giống của
Làng, chỉ khác về mặt quy mô.


- Nước của người Việt mang truyền
thống dân chủ “kiểu nông nghiệp”:
+ Đứng đầu là Vua, đi lên từ thủ lĩnh
buôn làng
+ Có truyền thống lãnh đạo tập thể:
Vua chị- Vua em; Vua cha- vua con,
Vua Anh- Vua em…
+ Bộ máy quan lại được tuyển chọn
qua học hành, thi cử


+ XH Việt truyền thống, các tầng lớp, giai
cấp không theo cơ chế khắt khe, phân biệt
nghiêm ngặt rõ ràng.
Vua
Quan
Lại
Dân
+ Truyền thống nông nghiệp và trọng văn
khiến cho : Sĩ và Nông được coi trọng nhất:

Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông,
nhất nông nhì sĩ


Bài tập
Kể tên Quốc hiệu, kinh
đô, thủ đô Việt Nam
qua các thời kỳ lịch sử


2.2.3. Tổ chức đô thị


Đô thị trong mqh với Quốc gia
- Xét về nguồn gốc: do Nhà nước
sản sinh ra
- Xét về quản lý: nhà nước quản lý
đô thị, khác với đô thị phương Tây:
mang tính tự quản.
- Xét về chức năng: chức năng hành
chính là chủ yếu: phần “đô” phát
triển hơn phần “thị”


Đô thị trong mqh với Nông thôn
- Ở Việt Nam, có sự hoà tan của thành thị
trong nông thôn, thậm chí nông thôn mang
tính chất áp đảo: do phân công lao động
không rõ ràng, không triệt để; làng nghề
không phát triển thành đô thị được mà chỉ

thực hiện thêm chức năng của đô thị: Làng
công- thương


Tổ chức đô thị mô phỏng kiểu tổ
chức nông thôn: phủ, tổng,
phường…
-Đô thị luôn bị nguy cơ “nông
thôn hoá”: trồng rau, chăn
nuôi… trong nhà ở đô thị.


Bài tập
Kể tên các đô thị của
Việt Nam trong lịch sử


×