Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Tăng cường quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.39 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THU

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN

TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THU

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN

TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Thương


THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và
liên hệ thực tế, các thông tin trong luận văn là trung thực và đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Thái Nguyên,tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Thị Thu


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và
giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Thị Thu Thương, các thầy cô giáo trường Đại học

Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên cùng các đồng nghiệp tại
ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:
- Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, các giảng viên Trường
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy và tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện Luận văn này.

- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thu
Thương, là người Cô hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và cho tôi những lời

khuyên sâu sắc giúp tôi hoàn thành Luận văn.
- Ban lãnh đạo, Cán bộ, nhân viên ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thị xã Phú
Thọ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình làm Luận văn.
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp - những người luôn sát cánh động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên,tháng 8 năm 2018

Tác giả luận văn
Trần Thị Thu


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ......................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ....................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY
ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý huy động vốn ngắn hạn của Ngân hàng Thương

mại (NHTM) ...................................................................................................... 5
1.1.1. Ngân hàng thương mại .............................................................................. 5
1.1.2. Tổng quan về vốn của Ngân hàng Thương mại ......................................... 8
1.1.3. Tổng quan về quản lý huy động vốn ngắn hạn của NHTM ...................... 16

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngắn hạn của
NHTM.............................................................................................................. 32
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý huy động vốn ngắn hạn .................................... 36
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn ngắn hạn tại c ác NHTM .................. 36
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý huy động vốn ngắn hạn cho các Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ........................ 37
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 39


iv
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 39
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu ................................................................. 40
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích huy động vốn ngắn hạn ................................... 41
2.3.1. Chi phí huy động vốn .............................................................................. 41
2.3.2. Hình thức huy động vốn .......................................................................... 42
2.3.3. Tính ổn định của vốn huy động được thể hiện qua quy mô, tốc độ tăng
trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động .............................................................. 42
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN
HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ......................... 44
3.1. Khái quát về các chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ ....... 44
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 44

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ .......................................................................... 44
3.1.3. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 45
3.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh Vietinbank trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ......................................................................................... 48

3.2. Thực trạng quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ .............................................................................................. 57
3.2.1. Thực trạng huy động vốn ngắn hạn tại các chi nhánh tỉnh Phú Thọ ......... 57
3.2.2. Thực trạng quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh
Vietinbank tỉnh Phú Thọ ................................................................................... 64

3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi
nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............. 78
3.3.1. Các yếu tố bên trong ngân hàng .............................................................. 78
Bảng 3.16. Đánh giá của khách hàng về mức độ tin cậy của các Chi nhánh ...... 79
3.3.2. Các yếu tố bên ngoài ngân hàng .............................................................. 81
3.4. Đánh giá kết quả quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh
Vietinbank tỉnh Phú Thọ ................................................................................... 82
3.4.1. Đánh giá kết quả huy động vốn ngắn hạn ................................................ 82


v
3.4.2. Đánh giá hoạt động quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh
Vietinbank Phú Thọ .......................................................................................... 86
CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG
CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÁC CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ .......... 92
4.1. Mục tiêu tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn ............................... 92
4.1.1. Định hướng trong công tác huy động vốn ngắn hạn ................................ 92
4.1.2. Định hướng trong công tác sử dụng vốn ngắn hạn .................................. 92

4.1.3. Một số chỉ tiêu cần đạt trong những năm tới ........................................... 92
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn
hạn cho các Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ .............................................. 94

4.2.1. Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt .................................................... 94
4.2.2. Mở rộng mạng lưới huy động vốn ngắn hạn ............................................ 94
4.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...................................................... 95
4.2.4. Giải pháp về lập kế hoạch huy động vốn ngắn hạn .................................. 98
4.2.5. Giải pháp về kiểm soát huy động vốn ngắn hạn .....................................106
4.2.6. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý huy động vốn ngắn hạn ...............108

4.3. Kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn ...................111
4.3.1. Kiến nghị với NHNN .............................................................................111
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ......................112
KẾT LUẬN ....................................................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................121

PHỤ LỤC .......................................................................................................123


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần


TCTD

Tổ chức tín dụng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NH

Ngân hàng

TCKT

Tổ chức kinh tế

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

CN

Chi nhánh

NHCT

Ngân hàng công thương

SPDV


Sản phẩm dịch vụ

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TDQT

Tín dụng quốc tế

CSXH

Chính sách xã hội


vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn của các Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công
thương Tỉnh Phú Thọ ...............................................................................49

Bảng 3.2. Dư nợ tín dụng tại các Chi nhánh Vietinbank Phú Thọ ...........................52
B ả ng 3.3. K ế t qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủ a các Chi nhánh qua giai đoạn
2015 - 2017 ..............................................................................................55
Bảng 3.4. Tổng hợp công tác huy động vốn ngắn hạn..............................................57
Bảng 3.5. Lãi suất huy động hiện nay của các Chi nhánh năm 2017 .......................59
Bảng 3.6. Cơ cấu vốn huy động ngắn hạn theo bản tệ của các Chi nhánh ...............60

Bảng 3.7. Tổng hợp công tác huy động vốn ngắn hạn theo hình thức huy động .....62
Bảng 3.8. Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn ngắn hạn giai
đoạn 2015 - 2017 .....................................................................................63

Bảng 3.9. Nguồn nhân lực quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh
của Vietinbank tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017.................................64
Bảng 3.11. Tình hình lập kế hoạch huy động vốn ngắn hạn của các Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ.......................................67

Bảng 3.12. Tình hình thực hiện huy động vốn ngắn hạn của các Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ.......................................73

Bảng 3.13. Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn ngắn hạn giai
đoạn 2015 - 2017 .....................................................................................75

Bảng 3.14. Tình hình thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng vốn của các Chi nhánh ........76
Bảng 3.15. Tình hình thực hiện chỉ tiêu huy động vốn ngắn hạn theo cơ cấu huy
động vốn tại các chi nhánh Viettinbank Phú Thọ ....................................77

Bảng 3.17. Đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng của các Chi nhánh .........79
Bảng 3.18. Đánh giá của khách hàng về năng lực phục vụ của các Chi nhánh........80
Bảng 3.19. Đánh giá của khách hàng về mức độ đồng cảm của nhân viên các
Chi nhánh.................................................................................................80
Bảng 3.20. Đánh giá của khách hàng về cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị
phục vụ của các Chi nhánh ......................................................................81
Bảng 3.21. Đánh giá của các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác huy
động vốn của các Chi nhánh....................................................................81


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý huy động vốn ngắn hạn của NHTM ...........................24
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ .......45
Sơ đồ 3.2. Quy trình lập kế hoạch trong hệ thống các Chi nhánh VIETINBANK

Phú Thọ ....................................................................................................68
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu huy động vốn ngắn hạn tại các Chi nhánh ...............................58


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu khởi
sắc với tốc độ phát triển kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người tăng. Để tiếp tục
đưa Việt Nam đi lên, trở thành một nước công nghiệp trong tương lai, đòi hỏi cần
có một khối lượng vốn rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển các
ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Ngân hàng là ngành then chốt trong lĩnh
vực huy động vốn, và đóng vai trò chủ đạo trong việc dẫn vốn cho nền kinh tế. Nếu
như ngân hàng thương mại hoạt động tốt, vốn được lưu chuyển hợp lý, liên tục sẽ
tạo đà cho nền kinh tế phát triển. Trong giai đoạn sắp tới, khi các ngân hàng nước
ngoài được phép vào hoạt động trên thị trường nước ta, cạnh tranh giữa các ngân
hàng sẽ diễn ra vô cùng gay gắt. Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, ngân
hàng cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh bởi vì vốn là tiền đề quan trọng nhất
trong mọi hoạt động của ngân hàng thương mại. Để có nguồn vốn đủ mạnh, các
ngân hàng thương mại phải thực hiện nhiều hoạt động nhằm huy động được nguồn
vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng thương mại Việt Nam có “thâm niên” hoạt động chưa dài, các
hình thức huy động vốn còn đơn điệu, chưa phù hợp và chưa đáp ứng được đòi hỏi
của nền kinh tế. Đặc trưng nguồn vốn và sử dụng vốn của các Ngân hàng thương
mại có sự chênh lệch đặc biệt là sự chênh lệch về kỳ hạn. Vốn huy động của các

ngân hàng thương mại chủ yếu là vốn ngắn hạn nhưng nhu cầu sử dụng vốn dài hạn
để đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế lớn đã
ảnh hưởng đến hiệu quả và an toàn hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định khả năng thanh khoản và
khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó. Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều
hoạt động khác chủ yếu dựa vào vốn huy động. Khả năng huy động vốn tốt là điều
kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các
thành phần kinh tế về qui mô, mức lãi suất, về thời gian và thời hạn cho vay. Điều
đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động sẽ tăng lên nhanh
chóng, đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường.


2
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, và trong điều kiện thị trường huy
động vốn ngày càng cạnh tranh gay gắt thì để đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh
doanh đòi hỏi các Chi nhánh NHTMCP Công thương Việt Nam trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ cần đặc biệt quan tâm tới công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn
ngắn hạn, tìm cách đưa ra những chính sách phù hợp từ khâu nhận vốn từ những
người gửi tiền đến việc sử dụng vốn một cách hiệu quả.
Nhận thức được vai trò của hoạt động huy động vốn đối với hoạt động kinh
doanh ngân hàng và thực tiễn hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý huy động vốn
ngắn hạn tại các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ”. Hy vọng những vấn đề nghiên cứu sẽ giải quyết
được các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn ngắn hạn của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung

Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý huy động vốn ngắn
hạn tại các chi nhánh của Vietinbank Tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn ngắn hạn, góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh, giúp ngân hàng phát triển bền vững, và nâng cao năng
lực cạnh tranh cho các chi nhánh của Vietinbank tại tỉnh Phú Thọ nói riêng và Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý huy động vốn
ngắn hạn của NHTM.

- Phân tích thực trạng quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các chi nhánh của
Vietinbank tỉnh Phú Thọ.

- Chỉ ra các nguyên nhân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý huy
động vốn ngắn hạn tại các chi nhánh của Vietinbank tỉnh Phú Thọ.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công
tác quản lý huy động vốn ngắn hạn cho Vietinbank.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full















×