Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tác động của Thông tư 30 2011TTNHNN đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.61 KB, 99 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THƯƠNG THƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƯ 30/2011-TT-NHNN
ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ THƯƠNG THƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƯ 30/2011-TT-NHNN
ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2017




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
được thực hiện nghiêm túc, trung thực và mọi số liệu trong này được trích dẫn

có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả

Trần Thị Thương Thương


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân:
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trường Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo đã giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Bùi Quang Tuấn,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng ban, cùng các cán
bộ nhân viên tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thái Nguyên đã giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Tác giả

Trần Thị Thương Thương



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đê tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................... 3

4. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỘI DUNG
THÔNG TƯ 30/2011-TT-NHNN ................................................................... 5
1.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại........................................ 5

1.1.1. Các khái niệm.......................................................................................... 5
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM................... 8
1.1.3. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng ............... 18
1.2. Nội dung của Thông tư 30/2011-TT-NHNN liên quan đến năng lực
cạnh tranh của ngân hàng thương mại ............................................................ 23
1.2.1. Bối cảnh ra đời của Thông tư 30/2011-TT-NHNN .............................. 23
1.3. Tác động của Thông tư 30/2011-TT-NHNN đến năng lực cạnh tranh
của một số NHTM tại Việt Nam..................................................................... 26

1.3.1. Tác động của thông tư 30/2011-TT-NHNN ......................................... 26
1.3.2. Mô hình quản trị tín dụng của Ngân hàng Techcombank..................... 29
1.3.3. Kinh nghiệm huy động vốn và quản trị tín dụng của Vietinbank......... 31
1.3.4. Mô hình quản trị Rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất của BIDV ....... 33
1.3.5. VPBank xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng khách hàng với hệ
thống 'Big data'................................................................................................ 35


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 36
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.2.1. Phương pháp tiếp cận............................................................................ 37
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................... 37
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 39
2.3.1. Các chỉ tiêu định tính ............................................................................ 39
2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng ......................................................................... 40
Chương 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƯ 30/2011-TT-NHNN.......................... 44

3.1. Giới thiệu về các NHTM trên địa bàn Thái Nguyên................................ 44
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn Thái
Nguyên trước tác động Thông tư 30/2011-TT-NHNN................................. 47

3.2.1. Phân nhóm ngân hàng trên địa bàn Thái Nguyên ................................. 47
3.2.2. Th ực trạng cạnh tranh của các ngân hàng TM trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................... 51
3.3. Tác động của thông tư 30/2011-TT-NHNN đến năng lực cạnh tranh


của các NHTM ................................................................................................ 55
3.3.1. Tác động xét trên huy động vốn............................................................ 56

3.3.2. Tác động xét trên cho vay ..................................................................... 60
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trên
địa bàn Thái Nguyên dưới tác động của thông tư 30/2011-TT-NHNN ......... 62

3.4.1. Các nhân tố tác động trực tiếp............................................................... 62
3.4.2. Các nhân tố tác động gián tiếp .............................................................. 63
3.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn
Thái Nguyên dưới tác động của thông tư 30/2011-TT-NHNN ...................... 68

3.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 71
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 71


v
Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN DƯỚI
TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TƯ 30/2011-TT-NHNN ......................................73

4.1. Một số quan điểm, định hướng của tác giả nhằm tăng cường năng
lực cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn Thái Nguyên .............................. 73
4.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trên
địa bàn Thái Nguyên sau thông tư 30/2011-TT-NHNN................................. 74

4.2.1. Nhóm giải pháp về tài chính ................................................................. 74
4.2.2. Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động ............................... 76
4.2.3. Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực quản trị ................................... 79

4.3. Những kiến nghị nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các NHTM
trên địa bàn Thái Nguyên sau tác động của thông tư 30/2011-TT-NHNN............ 82

KẾT LUẬN .................................................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 86


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký tự

Nội dung

ABbank

Ngân hàng An Bình

ACB

Ngân hàng Á châu

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ATM

Cây rút tiền tự động


BIDV

Ngân hàng đầu tưu và phát triển

CN

Chi nhánh

CT

Chỉ thị

GD

Giao dịch

GTCG

Giấy tờ có giá

HĐQT

Hội đồng quản trị

LienvietPostbank Ngân hàng Bưu điện Liên Việt
MaritimeBank

Ngân hàng Hằng hải

MB


Ngân hàng Quân đội

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNQD

Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh

NHTMQD

Nhân hàng thương mại quốc doanh


NIM

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

PGD

Phòng giao dịch

RRLS

Rủi ro lãi suất

RRTK

Rủi ro thanh khoản


vii
Sacombank

Ngân hàng Sài gòn thương tín

SHB

Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội

TCTD

Tổ chức tín dụng


Techcombank

Ngân hàng kỹ thương

TSC

Trụ sở chính

TT

Thông tư

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ

VAS

Tiêu chuẩn Kế toán Việt Nam

VIB

Ngân hàng Quốc tế

Vietcombank


Ngân hàng Ngoại thương

Vietinbank

Ngân hàng Công thương

VNĐ

Việt Nam đồng

Vpbank

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Tổng hợp hoạt động cho vay, huy động và mạng lưới các
Ngân hàng TMCP trên địa bàn.................................................... 52

Bảng 3.2.

Tổng hợp hoạt động cho vay, huy động và mạng lưới nhóm
ngân hàng Quốc doanh................................................................ 54

Bảng 3.3:


Thực trạng huy động vốn các NHTM trên địa bàn Thái
Nguyên giai đoạn 2008-2017 ...................................................... 56

Bảng 3.4:

Thực trạng huy động vốn các NHTM quốc doanh trên địa
bàn Thái Nguyên giai đoạn 2008-2017....................................... 58

Bảng 3.5:

Thực trạng huy động vốn các NHTM ngoài quốc doanh trên
địa bàn Thái Nguyên giai đoạn 2008-2017................................. 59

Bảng 3.6:

Thực trạng cho vay tại các NHTM trên địa bàn Thái Nguyên
giai đoạn 2008-2017.................................................................... 60

Bảng 3.7:

Thống kê Chi nhánh, phòng GD các NHTM trên địa bàn
Thái Nguyên giai đoạn 2008-2017.............................................. 64

Bảng 3.8:

Thống kê nhân sự các NHTM trên địa bàn Thái Nguyên giai
đoạn 2008-2017........................................................................... 65

Bảng 3.9:


Thống kê cây ATM các NHTM trên địa bàn Thái Nguyên
giai đoạn 2008-2017.................................................................... 67


ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1:

Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng qua các tháng đầu
năm 2013 (%) ......................................................................... 29

Biểu đồ 3.1:

Tỷ trọng huy động vốn các nhóm ngân hàng giai đoạn
2008-2017 .............................................................................. 58

Biểu đồ 3.2:

Tình hình hoạt động cho vay các ngân hàng giai đoạn
2008-2017 .............................................................................. 61

Biểu đồ 3.3:

Vốn điều lệ của các ngân hàng tính đến cuối quý II/2015 ..... 63

Biểu đồ 3.4:

Tháp nhân sự các nhóm Ngân hàng tính đến 2017................ 66



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đê tài
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh
của các tổ chức kinh tế nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng là
tất yếu. Trong bối cảnh cạnh tranh đó, để đứng vững và phát triển mỗi ngân
hàng thương mại phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp trong từng giai
đoạn phát triển. Những năm gần đây, sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của
ngân hàng nước ngoài vào thị trường Việt Nam, cũng như những cam kết về

mở cửa khu vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, đã làm
cho cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt Nam ngày càng
trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.
Thị trường ngành ngân hàng nh ững năm 2008-2010 diễn biến khá
phức tạp, chịu ảnh hưởng của lạm phát hai con số, cùng với nhu cầu vay vốn
của các doanh nghiệp tăng cao dẫn đến lãi suất huy động Việt Nam đồng
tăng kỷ lục: từ 12%/năm, lên 14%/năm, và đến quý 4 năm 2010 có thời điểm
tăng đến 17%/năm. Sự biến động lãi suất tiền gửi ở các ngân hàng thương

mại ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế. Lãi suất đầu vào
tăng cao khiến lãi suất cho vay cũng tăng theo, thậm chí có những ngân hàng
thương mại cho vay với lãi suất 20%/năm, tạo nên gánh nặng cho người vay,

nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước bối cảnh hoạt động của các
ngân hàng trên thị trường diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến Nền
Kinh tế, NHNN đã ban hành một số Thông tư, chỉ thị nhằm chấn chỉnh hoạt
động của các NHTM.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full















×