Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 157 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

ĐỖ VĂN CHINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH
NAM ĐỊNH

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số :

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:
Nhạ

TS. Đỗ Văn

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP-2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm


ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016
Tác giả luận văn

Đỗ Văn Chinh

ii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đỗ Văn Nhạ đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quy hoạch, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tnh giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng Tài nguyên &
Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Ý Yên, UBND các xã, cán bộ, nhân dân địa phương đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016
Tác giả luận văn


Đỗ Văn Chinh

3


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... iii
Mục lục ........................................................................................................................... iv
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................... vii
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii
Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ ............................................................................................
ix Trích yếu luận văn .............................................................................................................
x Thesis abstract.................................................................................................................
xii

Phần

1.

Mở

đầu

............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu của đề tài............................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.4.
2

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................

Phần 2. Tổng quan tài liệu ..............................................................................................
3
2.1.

Nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp............................................................... 3

2.1.1.
3

Khái quát về đất và sử dụng đất ...........................................................................

2.1.2.

Khái quát về đất nông nghiệp............................................................................... 3

2.1.3.
6


Nguyên tắc sử dụng đất........................................................................................

2.1.4.
6

Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ....................................................................

2.1.5.
7

Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững .....................................................

2.2.
8

Nghiên cứu về hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất....................................

2.2.1.
8

Hiệu quả sử dụng đất ...........................................................................................

4


2.2.2.
9

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất .............................................................................


2.2.3.
13

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.............................

2.2.4.
15

Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp......................................

2.2.5.
đất

Cơ sở và nguyên tắc để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
nông nghiệp ....................................................................................................... 17

2.3.
Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên thế giới và ở Việt
Nam........ 18
2.3.1.
18

Tình hình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất trên thế giới................................

5


2.3.2.
20


Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ...........

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................
26
3.1.

Địa điểm nghiên cứu.......................................................................................... 26

3.2.

Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 26

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.4.

Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 26

3.4.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ...................................................... 26

3.4.2.

Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp .................................................................. 26

3.4.3.


Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ....................................................... 26

3.4.4.

Định hướng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ..... 27

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 27

3.5.1.

Phương pháp phân vùng, chọn điểm nghiên cứu: ............................................... 27

3.5.2.
27

Phương pháp điều tra thu thập số liệu ................................................................

3.5.3.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 28

3.5.4.
28

Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp..........................................

Phần 4. Kết quả và thảo luận ........................................................................................
32

4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ...... 32

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 32

4.1.2.

Điều kiện kinh tế – xã hội .................................................................................. 36

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ...................................... 46

4.2.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên .......................... 47

4.2.1.

Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên........................ 47

4.2.2.

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên........................ 50

4.3.


Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ....................................................... 52

4.3.1.

Đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................................................. 52

4.3.2.

Đánh giá hiệu quả về xã hội ............................................................................... 58

4.3.3.

Đánh giá hiệu quả môi truờng ............................................................................ 62
5


4.3.4.

Đánh giá hiệu quả chung của các LUT trên toàn huyện. ..................................... 73

4.4.
Định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện.
......... 75
4.4.1.

Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả ............................. 75

6



4.4.2.

Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Ý Yên...................................................................................................... 77

4.4.3.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Ý Yên...................................................................................................... 79

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .......................................................................................
83
5.1.

Kết luận ............................................................................................................. 83

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................... 84

Tài liệu tham khảo.........................................................................................................
85
Phụ lục ..........................................................................................................................
87

7


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

BVTV

Nghĩa Tiếng Việt
Bảo vệ thực vật CPSX

Chi phí sản xuất CPTG

Chi

phí trung gian HQĐV

Hiệu

quả đồng vốn
DV-TM

Dịch vụ - Thương mại

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

BVTV

Bảo vệ thực vật

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


NTTS

Nuôi trồng thủy sản LUT

Loại hình sử dụng đất KHKT
Khoa học kỹ thuật GTGT

Giá

trị gia tăng
GTSX

Giá trị sản xuất

GTGT/LĐ

Giá trị gia tăng trên một công lao động

GTNC

Giá trị ngày công

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới.

Tr.đ

Triệu đồng


TNHH

Thu nhập hỗn hợp

UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Vườn, ao, chuồng

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

vii


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1.

Phân cấp đánh giá các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ............................. 29


Bảng 3.2.

Phân cấp đánh giá các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội .............................. 30

Bảng 3.3.

Phân cấp đánh giá các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường....................... 31

Bảng 4.1.

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ý Yên ....................................... 37

Bảng 4.2.

Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản giai đoạn 2013 – 2015...................... 37

Bảng 4.3.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên năm 2015....................... 48

Bảng 4.4.

Biến động đất nông nghiệp huyện Ý Yên giai đoạn 2010 – 2015 ................. 49

Bảng 4.5.

Phân tích nguyên nhân biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn
2010 – 2015 ................................................................................................ 50

Bảng 4.6.

52

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên........

Bảng 4.7.

Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 ................................ 53

Bảng 4.8.

Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 ................................ 55

Bảng 4.10. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 1............................. 59
Bảng 4.11. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 2............................. 61
Bảng 4.12. So sánh mức đầu tư phân bón theo điều tra thực tế tại tiểu vùng 1 với
hướng dẫn của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư huyện. .........................
63
Bảng 4.13. So sánh mức đầu tư phân bón theo điều tra thực tế tại tiểu vùng 2 với
hướng dẫn của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư huyện. .........................
64
Bảng 4.14. So sánh mức đầu tư thuốc bảo vệ thực vật theo điều tra thực tế tại tiểu
vùng 1 với hướng dẫn của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư huyện. ....... 66
Bảng 4.15. So sánh mức đầu tư thuốc bảo vệ thực vật theo điều tra thực tế tại tiểu
vùng 2 với hướng dẫn của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư huyện ........ 68
Bảng 4.16. Tổng hợp hiệu quả môi trường theo các LUT tiểu vùng 1 ............................ 71
Bảng 4.17. Tổng hợp hiệu quả môi trường theo các LUT tiểu vùng 2 ............................ 72
Bảng 4.18. Tổng hợp hiệu quả của các loại hình sử dụng đất huyện Ý Yên ................... 73
8



Bảng 4.19. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất.............................................................. 76
Bảng 4.20. Định hướng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Ý Yên ................ 78

9


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ

STT

Tên đồ thị, hình

Trang

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu kinh tế các ngành năm 2015 .............................................................
36
Hình 4.1. Cán bộ nông nghiệp kiểm tra cánh đồng lúa xã Yên Phúc ................................ 57
Hình 4.2. Cảnh quan cánh đồng lúa xã Yên Hồng ............................................................ 57
Hình 4.3. Cảnh quan cánh đồng Ngô xã Yên Hồng .......................................................... 58

9


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Văn Chinh
Tên Luận văn: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Ý Yên, tỉnh Nam Định”
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60.85.01.03


Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp từ đó tm
ra các loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất trên địa bàn huyện Ý Yên.
- Định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân vùng, chọn điểm nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu: điều tra số liệu thứ cấp và số
liệu sơ cấp.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: bằng chương trình EXCEL.
- Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
3.1. Kết quả nghiên cứu chính:
- Ý Yên là một huyện đồng bằng của tỉnh Nam Định. Điều kiện đất đai, địa
hình tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa
dạng hóa các loại sản phẩm và thâm canh tăng năng suất cây trồng. Ý Yên có tổng
diện tích tự nhiên là 24.129,74 ha, trong đó đất nông nghiệp 17.374,89 ha chiếm
72,12% tổng diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng có 211,31 ha chiếm 0,88% tổng
diện tích tự nhiên. Ý Yên có nguồn lao động dồi dào nhưng chưa được sử dụng
hợp lý và triệt để. Sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, thiếu vốn đầu tư, ứng dụng
khoa học kỹ thuật còn chậm nên thu nhập bình quân còn thấp. Nông nghiệp
10


chiếm vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện, sự phát triển kinh tế, xã hội
và tốc độ đô thị hóa đang tạo ra áp lực lớn đối với quỹ đất nông nghiệp.


11


- Hiện trạng năm 2015 huyện Ý Yên có 5 loại hình sử dụng đất chính là: LUT
chuyên lúa, LUT 2 Lúa - 1 màu, LUT 2 màu - 1 lúa, LUT chuyên rau màu và LUT nuôi
trồng thủy sản. Với 13 kiểu sử dụng đất chính. Trong đó LUT chuyên lúa là LUT
chiếm diện tích lớn nhất với 14.573,1 ha được phân bố ở cả 2 tiểu vùng. Và LUT
có diện tích nhỏ nhất là LUT chuyên rau màu với 133,6 ha được phân bố ở tiểu
vùng 2.
- Các LUT có hiệu quả kinh tế cao là LUT 2 Màu - 1 lúa, LUT chuyên rau
màu và LUT Nuôi trồng thủy sản với GTSX đạt lần lượt là 186,21 triệu đồng/ha,
218,93 triệu đồng/ha, 401,36 triệu đồng/ha. LUT có hiệu quả kinh tế thấp là LUT
chuyên lúa với GTSX chỉ đạt 79,12 triệu đồng/ha, TNHH đạt 37,34 triệu đồng/ha và
HQĐV là 0,90 lần. Các LUT có hiệu quả xã hội cao là LUT 2 màu – 1 lúa, LUT 2 lúa
– 1 màu, LUT chuyên màu, LUT Nuôi trồng thủy sản, trong đó LUT Nuôi trồng thủy
sản là LUT thu hút được nhiều công lao động nhất, công lao động trung bình của
LUT này là 1350 công lao động/ha. LUT có hiệu quả xã hội thấp là LUT
chuyên lúa với 458,5 công lao động/ha. LUT nuôi trồng thủy sản được đánh giá là
LUT ít gây ảnh hưởng đến môi trường nhất tuy nhiên trên thực tế việc thải phân cá,
thức ăn dư thừa và các loại thuốc phòng trừ dịch bệnh cũng gây ảnh hưởng
đến nguồn nước khá nhiều, các LUT còn lại đều gây ảnh hưởng đến môi
trường do người dân vẫn giữ thói quen sử dụng thuốc BVTV và phân bón chưa
đúng theo hướng dẫn của các cơ quan chức năng.
3.2. Kết luận
Qua đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, từ thực trạng sử dụng đất
và hiệu quả mang lại của các loại hình sử dụng đất nhằm đề xuất định hướng sử
dụng đất nông nghiệp của huyện Ý Yên đến năm 2020 như sau:
- Giữ ổn định các LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa
và LUT chuyên rau màu với kiểu sử dụng đất Lạc – ngô – khoai tây để đảm bảo an
ninh lương thực trên địa bàn huyện và góp phần cung ứng gạo, khoai tây cho thị

trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Một số loại hình sử dụng đất phù hợp với các
vùng kinh tế, sinh thái của huyện, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cũng như môi
trường cao như LUT nuôi trồng thủy sản, LUT chuyên rau màu… cần phải phát
triển mở rộng nhằm nâng cao thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho

12


người dân trong lúc nông nhàn.Và đặc biệt cần đưa giống mới có năng suất, chất
lượng cao vào các công thức luân canh để thu được hiệu quả kinh tế cao hơn.

13


THESIS ABSTRACT
Master candidate:: Do Van Chinh
Thesis title: “Assessing the effectiveness of agricultural land use in Y Yen

District, Nam Dinh province”
Major: Land management

Code: 60.85.01.03

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1. Research objectives
- Valuating the effects of types of agricultural land to identify the ontimac
land usslization types in Y Yen district, Nam Dinh province.
- Proposing the orientations and solutions to increase the efectiveness
of agricultural land use in the District.
2. Materials and Methods

- Methods of zonning, and research site choosing.
- Method of collecting and surveying data: surveying secondary and primary
data.
- Method of analyzing and processing data: using EXCEL software.
- Method of evaluation of efectiveness of agricultural land use on the
aspects
of
environment.

economy,

society

and

3. Main findings and conclusions
3.1. Main findings
- Y Yen is a district of plain in Nam Dinh province, whose conditions of land
and terrain are relatively favorable for developing agriculture in tendency of
diversifying kinds of produces and cropping intersification to increase the
productivity of cultivated crops. In Y Yen, the total natural area is 24,129.74
hectares, including 17,374.89 hectares of agricultural land, making up 72.12%,
211.31 hectares of unused land, making up 0.88%. Y Yen has an abundant source of
labour, but it not used rationally and fully. Small and fragmented agricultural
production,

shortage

of investments,sluggish


application

of science and

technology is sluggish have resulted in low average incomes. Agriculture has played
an crucial role in economic formation, development of economy and society and
the speed of


urbanization have brought the source of agricultural land under great
pressure.
xii


- In 2015, there were 5 main types of land use including only - rice LUT, 2 rice-1
Subsidiary crop LUT,2 Subsidiary crops – 1 rice, only Specialized vegetable and
subsidiary crop LUT and aquaculture LUT. With 13 main types of land uses.
Meanwhile, only-rice LUT making up the largest area of 14,573.1 which ha has been
distributed in both subzones. Only-Specialized vegetable and subsidiary crop LUT
making up the smallest area of 133.6 ha has been distributed in the second subzone
2.
- The LUTs with the highest economic efficiency are 2 Subsidiary crop-rice
one, Specialized vegetable and Subsidi ary crop and aquaculture one with the
production values by turn: are 186.21 million dong per ha, 218.93 million per
ha,
401.36 million dong per ha. Respectively the lowest economic efficiency one is the
only-rice LUT with the production value of 79,12 million dong per ha, mixed
income of 37.34 million dong per ha and investment efficiency up to 0.90
times. The LUTs with high social efficiencies are the 2 Subsidiary crop-rice, the 2
rice- 1

Subsidiary crop and aquaculture one – being the one attracting the most
labour force. The average number of labours is 1.350 per ha.The LUT with the
lowest social efficiency is the only-rice one with the average number labours of
458.5 per ha. The aquaculture LUT is valued as the one with the lowest affect on
environment but in practice, excrements of fish, redundant food and other kinds of
medicine for preventing epizooty have a bad effect on the source of water, the rest
of LUTs cause a bad affect on the environment because people keep a habit is not
follow the recommendation of the agricultural on using the fertilizers and
pesticides.
3.2. Conclusions
Through the valuation of effects of agricultural land usage, from land use
situation and obtainedu eficiency of different types of land use, the general
orientations on agricultural land use in Y Yen district until 2020:
Keeping the only-rice LUT steady with type of land uses for spring rice
– summer autumn rice and Specialized vegetable and subsidiary crop LUT with type
of land uses for planting ground nut – maizes – patatoes in order to ensure food
security in the district and sypply rice, patatoes for the market in the province and
other nearby ones. Some kinds of suitable land uses for economic areas, ecology
having good efects on economy, society and environment such as aquaculture LUT,
Specialized vegetable and subsidiary crop LUT... should be developed and extended
to increase incomes and create more employments for the inhabitants after


harvested season have been over. And especially, it is necessary to introduce new
breeds with high productivity and quality into
formula of rotational crops for higher efects of
economy.

xiii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế trong
sản xuất nông nghiệp. Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm và thực
sự có hiệu quả kinh tế đã trở thành chiến lược quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội bởi nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có
khả năng canh tác càng ít ỏi, áp lực dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp
hóa và các hạ tầng kỹ thuật; do điều kiện tự nhiên và hoạt động tiêu cực của con
người dẫn tới đất bị ô nhiễm, thoái hoá, mất k hả năng canh tác, trong khi đó
để phục hồi độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng
trăm năm.
Việt Nam là một đất nước khoảng hơn 70% dân số sống bằng nông nghiệp,
nên ta càng thấy được tầm quan trọng của đất đai trong sản xuất nông nghiệp.
Với vai trò là tư liệu sản xuất, đất đai tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra của cải
vật chất, đảm bảo nhu cầu của con người như ăn, ở, mặc.... Trước hết, đất canh tác
cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Vì vậy, việc tổ chức sử
dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm
bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Huyện Ý Yên nằm ở phía tây nam tỉnh Nam Định, phía bắc tiếp giáp tỉnh Hà
Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía đông giáp huyện Vụ Bản, phía nam giáp
huyện Nghĩa Hưng. Ý Yên nằm giữa hai trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Nam
Định và Ninh Bình, có tuyến quốc lộ 10, đường sắt xuyên Việt đi qua. Ý Yên hội tụ
nhiều điều kiện thuận lợi để thông thương và thu hút đầu tư. Ý Yên là một
vùng đồng bằng chiêm trũng điển hình trong vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên do
được đầu tư các công trình thủy lợi (hệ thống tưới tiêu) nên hiện nay là vùng đất có
nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng để phát triển kinh
tế, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp.
Huyện Ý Yên với diện tích tự nhiên khoảng 24.130 ha trong đó, đất nông

nghiệp chiếm 72,01 % tổng diện tích; là huyện có tiềm năng về đất đai, sản
xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn (36,13%) trong cơ cấu kinh tế của
1


huyện. Vì vậy, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối
với sự phát triển của huyện. Tuy nhiên thực trạng cho sản xuất nông nghiệp còn
nhiều bất

2


cập, chưa khai thác được đúng tiềm năng đất đai. Mặt khác hiệu quả về kinh tế,
xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất mang lại chưa được quan tâm,
đánh giá đúng mức. Chính vì vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
nhằm đề xuất, định hướng sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất có hiệu quả
là một việc làm rất cấp thiết hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định".
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp từ đó tm
ra các loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất trên địa bàn huyện Ý Yên.
- Định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam
Định, với các xã đại diện có các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ
biến.
- Về thời gian: Số liệu thống kê phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập từ

năm
2010 - 2015 về đất đai, kinh tế xã hội của huyện. Số liệu điều tra nông hộ năm
2015.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đề tài có giá trị khoa học trong lĩnh vực quản
lý đất đai và sử dụng đất.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Làm tài liệu tham khảo cho địa phương và cho
các nghiên cứu khác trong quản lý sử dụng đất và trong công tác quy hoạch.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
2.1.1. Khái quát về đất và sử dụng đất
Đất được hình thành trong hàng triệu năm và là một trong những yếu
tố không thể thiếu cấu thành môi trường sống. Đất là nơi chứa đựng không gian
sống của con người và các loài sinh vật, là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho
cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Với đặc thù vô cùng quý giá là có độ
phì nhiêu, đất làm nhiệm vụ của một bà mẹ nuôi sống muôn loài trên trái đất.
Sử dụng đất là tác động vào đất đai nhằm đạt được hiệu quả mong muốn. Sử
dụng đất là các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra các loại hình sử dụng đất
trên mỗi đơn vị bản đồ đất đai – LMU. Cụ thể:
- Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp: cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng…
- Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp: chăn nuôi, chế biến …
- Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng
hóa loài sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, chống sói mòn, nhiễm mặn…
- Sử dụng đất theo các chức năng đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên,
xây dựng …
2.1.2. Khái quát về đất nông nghiệp

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp nếu
biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai sẽ ngày càng tăng lên (Lê Trọng
Cúc và Trần Đức Viên, 1995). Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Hiện tại
cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thế được. Các Mác đã
từng nói “Đất là mẹ, sức lao động là cha sản sinh ra của cải vật chất” (Các Mác,
1949).
Luật Đất đai (2013) nêu rõ: “Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích
sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng
thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất
3


nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất
nông nghiệp khác”.

4


×