Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 30: Truyền tin qua Xináp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59 KB, 5 trang )

Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

Ngày soạn: 3/2/2013
Tuần: 25
Tiết: 31

Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu vai trò của xinap trong sự truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ.
- Nêu được sự mã hoá các thông tin và quá trình giải mã của trung ương thần
kinh, cho được ví dụ về mã hoá thông tin thần kinh.
2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh
3. Thái độ: - Biết khoa học để truyền tin
- Cấu tạo và chức năng Xinap
II. Trọng tâm:
-Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap theo một chiều từ màng trước
xinap sang màng sau xinap
-Xung thần kinh được mã hoá (mã tần số, mã vị trí)
III. Phương pháp:
+ Quan sát
+Hỏi đáp
+ Giảng giải
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình 29/SGK
2. Học sinh: Nghiên cứu bài mới trước (ở nhà)
V. Tiến hành bài giảng:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


Giáo viên: Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao
miêlin và sợi thần kinh có bao miêlin như thế nào? Giữa chúng có sự khác nhau
như thế nào?
Học sinh trả lời
Giáo viên: Nhận xét & đánh giá.
3. Vào bài mới: Giáo viên đặt vấn đề: Khi kích thích (tác động) ở một điểm
bất kì trên sợi trục thần kinh, xung thần kinh có thể truyền đi theo cả hai chiều,


Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

nhưng trong 1 cung phản xạ chỉ truyền theo một chiều qua xinap.Vì sao? Vào bài
mới

Hướng dẫn của giáo viên
HĐ của học sinh
I. HĐ: Xinap
Đặt vấn đề: Khi ta kích thích tại
một vị trí nào đó trên sợi trục gây
hưng phấn đến cuối sợi trục,
chuyển sang tế bào tiếp theo qua
một bộ phận nào? Vậy xinap là - Xinap, Hs trả lời.
gì? Trong cơ thể có những tế bào - TBTK, tế bào cơ
nào?
TB tuyến
Học sinh trả lời
? Giữa các tế bào này có xinap
gọi là xinap gì?

Học sinh quan sát
? Xinap có cấu tạo như thế nào?
tranh vẽ để trả lời
Giáo viên treo tranh vẽ hình 29 câu hỏi trên.
(SGK)

Học sinh bổ sung
Giáo viên cho Hs khác bổ sung
Giáo viên nhận xét
Học sinh trả lời
Xinap có vai trò như thế nào?
Hoạt động 2: Dẫn truyền xung
thần kinh trong một cung phản
xạ:
? So sánh sự khác nhau trong quá
trình truyền xung thần kinh trên
sợi trục với trong một cung phản
xạ?
Giáo viên nhận xét rút ra kết luận.
Tại sao có sự khác nhau đó?

Nội dung
I. Xinap
1. KN: Xinap là điện tiếp
xúc giữa tế bào thần kinh
với tế bào tiếp theo.
Các dạng Xinap
- Xinap giữa gồm
- Tế bào thần kinh – TBT
- Tế bào thần kinh đến cơ.

- Tế bào thần kinh tụy
2. Cấu tạo chuỳ xinap gồm:
- Màng trước xinap
- Màng sau: có các thụ thể.
- Các vi ống - Bóng xinap chứa
chất trung gian hoá học.
- Các ty thể - các bóng
xinap.
- Khe xinap.
3. Vai trò (Chức năng)
Dẫn truyền xung thần kinh
trong cung phản xạ.

Học sinh trả lời
II. Dẫn truyền xung thần
Vì khi xung thần kinh trong một cung phản
kinh truyền đến xạ:
tận cùng của mỗi Trong một cung phản xạ:
sợi thần kinh…..
Xung thần kinh chỉ được
dẫn truyền theo một chiều
nhất định
Học sinh trả lời
* Các giai đoạn: 3 giai đoạn
- Xung thần kinh lan truyền


Trường THPT Lý Bôn
Đó chính là các giai đoạn truyền
xung thần kinh

Trên 1 sợ thần kinh khi có khích
thích ở 1 điểm nào đó xung thần
kinh sẽ tiến theo chu kỳ nào, sẽ
dẫn truyền theo chiều nào?
Trong 1 cung phản xạ, xung thần
kinh được truyền theo chiều nào?
Vì sao trong cung phạn xạ trong
xung thần kinh chỉ truyền theo 1
chiều?
Sự chuyển giao xung thần kinh
qua xinap nhờ nhiều vào yếu tố
nào? Mà vẫn truyền theo một
chiều?
Hoạt động III: Mã thông tin thần
kinh.
GV thông báo: thông tin nhận
được từ các cơ quan thụ cảm khác
nhau bị kích thích với cường độ
và tần số như thế nào?
Vậy mã thông tin thần kinh là gì?
Giáo viên nhận xét kết luận
Cho học sinh đọc sách giáo khoa
và hoàn thành bảng sau.
GV kẻ bảng
GV hỏi
GV nhận xét kết luận
Dạng thông tin
Vấn đề ĐV thông tin có tính
chất định tính
ĐV thông

tin có tính chất định lượng
a. Nội dung
B. Ví dụ
Giáo viên gọi 1 học sinh trả lời
phần thông tin có tính chất định
tính.
Giáo viên cho Hs khác nhận xét,
bổ sung.

Giáo án Sinh học 11 cơ bản
Học sinh trả lời

đến chuỳ xinap làm thay đổi
tinh thần Ca2+, Ca2+ vào
chùy làm cho bóng chất
Học sinh trả lời
trung gian gắn vào màng
trước và vỡ ra chất trung
gian hoá học giảI phóng đi .
- Chất trung gian hoá học
Chất trung gian qua khe xinap đến màng sau
hoá học.
gắn vào thụ thể ở màng sau
xinap làm xuất hiện điện thế
hoạt động ở màng sau. Xung
thần kinh hình thành lan
truyền đi tiếp.
Học sinh trả lời

Học sinh nghiên

cứu sách hoàn
thành bảng
Học sinh 1 trả lời
Học sinh hoàn
thành bảng vào vở


Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

Giáo viên bổ sung, kết luận

4. Củng cố: GV phát cho học sinh bảng câu hỏi nhỏ để học sinh ghi câu trả lời
củng cố bài học.
CÂU HỎI
1

2

3

4
5

Khái niệm Xinap?

TRẢ LỜI
Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh
với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với


tế bào khác
+ Dựa vào loại tế bào mà tế bào tk tiếp xúc:
Các cách phân loại xinap tk-tk, xinap tk-cơ, xinap tk-tuyến
xináp?
+ Dựa vào loại tác nhân dẫn truyền xung thần
kinh: xinap điện, xinap hoá học
+ Chuỳ xinap: chứa ti thể, bóng chứa chất
trung gian hoá học
Cấu tạo xinap hoá + màng trước xinap
học?
+ khe xinap
+ màng sau xinap: chứa thụ thể tiếp nhận chất
trung gian hoá học
Chất trung gian hoá Axêtincôlin,
norađrênalin,
đôpamin,
học là chất nào?
serôtônin...
Quá trình truyền tin + Xung thần kinh đến làm Ca+ đi vào chuỳ


Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

xinap
+ Ca+ làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng
trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe
xinap

+ Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau
qua xinap?
làm xuất hiện điện thế hđ lan truyền đi tiếp
+ Axêtincôlin bị thể trên màng sau
(E.axêtincôlinesteraza) phân giải thành axêtat
và côlin quay về màng trước, chui vào chuỳ và
được tổng hợp lại thành axêtincôlin trong bóng
chứa
Tại sao tin chỉ được Vì màng sau không có chất trung gian hoá học,
6

truyền 1 chiều từ màng màng trướng không có thụ thể tiếp nhận chất

trước ra màng sau?
trung gian hoá học
5. Dặn dò:
- Học sinh học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc trước bài 31



×