Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.95 KB, 5 trang )

Tuần

Tiết

Bài 16.

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng:
- Nêu được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn thực
vật và thức ăn động.
- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và
động vật ăn thực vật.
2. Kĩ năng và thái độ
- Mô tả được quá trình tiêu hoá.
II. TRỌNG TÂM BÀI.
- Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
- Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to về hệ tiêu hóa của động vật có vú ăn thịt (hình 16.1 SGK).
- Tranh phóng to về hệ tiêu hóa của động vật ăn thực vật (hình 16.2 SGK).
- Máy chiếu qua đầu (nếu sử dụng bản trong thay tranh).
- Mẫu vật hoặc mô hình răng và hộp sọ của động vật có vú ăn thịt và ăn thực
vật (nếu có)
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.

TaiLieu.VN


Page 1


2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới.
a. Phần mở bài:
Giáo viên có thể mở bài bằng cách yêu cầu học sinh cho biết tên của một số loài
động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp,… hoặc giáo viên giới thiệu tên một số động
vật như dê, cừu, lạc đà, sư tử, chó rừng, nhím,… và yêu cầu học sinh cho biết
chúng thuộc nhóm động vật ăn thịt, ăn thực vật hay ăn tạp.
b. Nội dung bài học
Mục I và II

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giáo viên có thể lưu ý học sinh một số Học sinh quan sát các tranh về hệ tiêu
điểm sau đây:
hóa của động vật ăn thịt (hình 16.1 SGK)
và của động vật ăn thực vật (hình 16.2
- So sánh hình dạng, cấu tạo, SGK), răng và hộp sọ thật của động vật
chiều dài của ống tiêu hóa đặc có vú ăn thịt và ăn thực vật (nếu có) .
biệt là răng cửa, răng năng và Nhận xét chung về tiêu hóa ở động vật
răng hàm của động vật có vú ăn thịt và động vật ăn cỏ:
ăn thịt và ăn thực vật.
- Động vật ăn cácloại thức ăn khác nhau
- Tìm hiểu những đặc điểm cấu nên ống tiêu hóa cũng biến đổi thích
tạo phù hợp với chức năng nghi với thức ăn.
tiêu hóa hấp thụ thức ăn động

vật và thức ăn thực vật
- Động vật có vú ăn thịt có răng nanh,
răng cạnh hàm và răng ăn thịt phát triển,
- Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học
trong dạ dày 4 túi so với trong và hóa học.
dạ dày 1 túi
- Động vật có vú ăn thực vật các răng
- Nhai lại thức ăn ở động vật có dung nhai và nghiềm thức ăn phát triển;
tác dụng gì?
dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh
tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn
được tiêu hóa cơ học và hóa học và nhờ
TaiLieu.VN

Page 2


vi sinh vật cộng sinh.

Dành thời gian cho học sinh điền các đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu
hóa vào bảng 16 SGK. Sau đó, giáo viên cùng học sinh thống nhất các nội dung
điền trong bảng như dưới đây:
Tên bộ phận
Răng

Động vật ăn thịt

Động vật ăn thực vật

- Răng cửa hình chêm để lấy thịt ra - Răng nanh giống răng cửa. Khi

khỏi xương.
ăn cỏ các răng này tì lên tấm
sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.
- Răng nanh nhọn và dài dung để
cắm vào con mồi và giữ mồi cho
chặt.
- Răng cạnh hàm và răng hàm
- Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn phát triển, dung để nghiền nát cỏ
dung để cắt thịt thành các mảnh khi động vật nhai.
nhỏ để dễ nuốt.
- Răng hàm nhỏ nên ít được sử
dụng.

Dạ dày

- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
(1 túi).
là dạ dày đơn.
- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóahọc giống như trong dạ dày người
(Dạ dày co bóp để làm nhuyễn
thức ăn trộn đều với dịch vị.
Enzim pepsin thủy phân protein
thành các peptit ).

Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Ba túi
đầu tiên là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá
sách. Túi thứ tư là dạ múi khế.
Dạ cỏ là nơi lưu trữ, làm mềm
thức ăn khô và lên men. Trong
dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật

tiêu hóa xenlulôzơ và các chất
dinh dưỡng khác.
Dạ tổ ong và dạ sách lá giúp hấp

TaiLieu.VN

Page 3


thụ lại nước. Dạ lá khế tiết ra
pepsin và HCl tiêu hóa protein
có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ
cỏ xuống. Bản than vi sinh vật
cũng là nguồn cung cấp protein
quan trọng cho động vật.
- Ruột non có thể dài vài chục mét
và dài hơn rất nhiều so với ruột
non của động vật ăn thịt.
- Các chất dinh dưỡng được tiêu
hóa hóa học và hấp thụ trong
ruột non giống như ở người.
- Ruột non ngắn hơn nhiều so với
ruột non của động vật ăn thịt.
- Manh tràng rất phát triển và có
Ruột non
- Các chất dinh dưỡng được tiêu
hóa hóa học và hấp thụ trong ruột
non giống như ở người.

nhiều vi sinh vật sống cộng sinh

tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và
các chất dinh dưỡng có trong tế
bào thực vật. Các chất dinh
dưỡng đơn giản được hấp thụ
qua thanh manh tràng.

- Manh tràng không phát triển và
không có chức năng tiêu hóa thức
ăn.

Manh tràng

4. Củng cố
Gợi ý đáp án câu hỏi và bài tập ở cuối bài:
Đáp án câu 1: Thức ăn là nguyên liệu chính làm cho chiều dài của ống tiêu hóa của
động vật khác nhau. Thức ăn thực vật nghèo chất sinh duỡng, cứng, khó tiêu hóa
TaiLieu.VN

Page 4


và hấp thụ hiệu quả. Thức ăn thịt giàu chất dinh dưỡng, mềm, dễ tiêu hóa và hấp
thụ nên ruột ngắn.
Đáp án 2: Ý thứ 3 đúng
5. Dặn dò:
Học sinh đọc nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài

TaiLieu.VN

Page 5




×