Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.09 KB, 8 trang )

Tuần: 20
Tiết: 20-cb

Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Nêu được cấu tạo, chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn
động vật
- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn
thực vật.
- Rèn luyện tư duy phân tích - tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.
- Thấy được đặc điểm tiến hoá của động vật trong hệ tiêu hoá
Kỹ năng
Kỹ năng
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng

Kỹ thuật
- Trực quan – tìm
tòi

- Dạy học nhóm
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm tiêu hóa ở động vật
ăn thịt và ăn thực vật; mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng - Vấn đáp tìm tòi
của ống tiêu hóa của mỗi dạng
- Kỹ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động
nhóm

TaiLieu.VN

Page 1




II. Chuẩn bị
HS: Xem trước bài học, SGK
GV: Tranh phóng to các hình SGK, bảng 16 SGK
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp

11A3

11A4

Ngày
Vắng

2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới

Hoạt động GV và HS

Nội dung

* Liên hệ môi trường:
- Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là các mắc xích trong
chuổi và lưới thức ăn, đảm bảo dòng tuần hoàn vật chất và năng
lượng, sự cân bằng sinh thái, sự phát triển bền vững
- Nên phải có ý thức bảo vệ động vật, thực vật và môi trường
sống của chúng, đặc biệt động vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn
đa dạng sinh học

TaiLieu.VN

Page 2


Hoạt động: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt thú ăn thực vật
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, H16.1 và hoàn V. Đặc điểm tiêu hóa
thành nội dung trong phiếu học tập (1) sau:
ở thú ăn thịt và thú
ăn thực vật
Bộ phận

Động vật ăn thịt

1. Đặc điểm tiêu hóa
ở thú ăn thịt

Răng
Dạ dày
Nội dung phiếu học tập
1

Ruột non
Manh tràng
GV nhận xét nhóm trình bày và bổ sung, hoàn thiện kiến thức.
GV yêu cầu HS kết hợp với việc nghiên cứu SGK và quan sát
H16.2 về đặc điểm tiêu hoá của thú ăn thực vật. Hãy hoàn
thành nội dung phiếu học tập (2) sau:

Bộ phận


Động vật ăn
thực vật

2. Đặc điểm tiêu hóa ở
thú ăn thực vật

Răng
Dạ dày
Ruột non
TaiLieu.VN

Nội dung phiếu học tập
Page 3


Manh tràng

2

 Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu
hoá và hấp thụ thức ăn thực vật?
 Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với dạ dày
1 túi (dạ dày đơn)?
- Vì chứa được nhiều thức ăn, thức ăn được nhai kỹ hơn → tiêu
hóa tốt hơn
 Nhai lại thức ăn ở một số động vật như trâu, bò, cừu, dê có tác
dụng gì?
- Khi đv nhai lại ăn thì thời gian cỏ được lưu giữ trong dạ cỏ
dài, nhờ VSV xenlulô được tiêu hóa và nhai lại sẽ tạo điều kiện

cho sự tiêu hóa tiếp tục ở dạ múi khế
 Tại sao thỏ và ngựa không có dạ dày 4 túi như ở trâu bò?
- Do thường xuyên bị tấn công, trâu bò thường chạy trốn nên
thường lấy vội thức ăn vào dạ dày, không kịp nhai nên dạ dày
đã biến đổi thành túi để chứa thức ăn, lúc nghĩ ngơi trâu bò ợ
lên nhai lại
 Trình bày quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu?
 Có nhận xét gì về cấu tạo của ống tiêu hóa với các loại thức
ăn?
- Thức ăn khác nhau, cấu tạo của ống tiêu hóa khác nhau.
 Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với
ruột non của thú ăn thịt?
- Ruột non dài để có đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
 Ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng
TaiLieu.VN

Page 4


của thú ăn thực vật rất phát triển. Vì sao?
- Ruột tịt là nơi có VSV cộng sinh giúp tiêu hóa thức ăn có
xenlulô, còn thú ăn thịt ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa và hấp thụ,
không cần hoạt động của VSV nên ruột tịt dần tiêu biến
 Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- VSV cộng sinh có khả năng tiết xenlulaza và cung cấp nguồn
prôtêin cho động vật nhai lại
 Làm thế nào để bảo vệ nguồn gen quí hiếm và sự đa dạng sinh
học?
IV. Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà
* Liên hệ sử dụng năng lượng tiết kiệm :

Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, cân đối cho từng nhóm động vật
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Xem trước bài 17 Hô hấp ở động vật

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tên bộ
phận
Răng

Động vật ăn thịt

- Răng cửa giúp gặm và lấy thịt ra khỏi xương

TaiLieu.VN

Page 5


- Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi, giữ mồi cho thật chặt.
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn dùng để cắt thịt thành các mảnh nhỏ để
dễ nuốt.
- Răng hàm nhỏ nên ít được sử dụng
- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
Dạ dày

- Thịt được tiêu hoá cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người (Dạ dày
co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị, Enzim pepsin
thuỷ phân prôtêin thành các peptit)
- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.


Ruột non

Manh
tràng

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống
ở người
- Manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tên bộ
phận
TaiLieu.VN

Động vật ăn thực vật

Page 6


Răng

- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm
trên để giữ chặt cỏ.
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển, dùng để nghiền nát cỏ khi nhai.
- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi)
- Dạ dày trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
+ Dạ cỏ là nơi dự trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất
nhiều VSV tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.


Dạ dày

+ Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại
+ Dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước.
+ Dạ múi khế tiết ra Pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ
cỏ xuống. Bản thân VSV cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động
vật

Ruột non

Manh tràng

- Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của
thú ăn thịt.
- Các chất d2 được tiêu hóa hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở
người.
- Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV sống cộng sinh tiếp tục tiêu
hoá xenlulozơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.

TaiLieu.VN

Page 7


TaiLieu.VN

Page 8




×