Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (DS L2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.77 KB, 19 trang )

NS: 16/08/2018
Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2018
TIẾT: 3
Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 1-4
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được thế giới của em là chính em với mối quan hệ của em với thế giới xung quanh.
HS biết được thế giới của em khi em một tuổi. Giới thiệu được bộ sưu tập “Thế giới của tôi”
- HS trải nghiệm việc điều tra về đặc điểm thể chất hiện nay, điều em thích.
- Nâng cao nhận thức bản thân đối với việc giữ gìn thế giới của em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu về nội dung Cùng em hoạt
- HS lắng nghe
động trải nghiệmở lớp 5
- GV giới thiệu bài
- HS lắng nghe
b. Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS coi 1 đoạn clip về hình ảnh một - HS coi clip


gia đình và yêu cầu HS: Em hãy nhớ lại, nghĩ - HS ghi những thông tin về bản thân mình
về những người trong gia đình, những điều theo yêu cầu của BT, sau đó chia sẻ với bạn
gắn bó với em. Sau đó quan sát chính mình, cùng bàn những đặc điểm về ngoại hình, sở
nhớ lại và viết thêm những khám phá thú vị thích, sở trường…của bản thân.
của bản thân mình.
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Khám phá thế giới của em
phát triển (HĐTT-Tuần 1-HĐ2)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các - HS thảo luận nhóm 4, thực hiện các bài
yêu cầu trong bài 1 đến bài 7.
tập.
Bài 1: Đặc điểm thể chất hiện nay
- GV có thể đặt một số câu hỏi để HS thực - HS nêu những nhận xét về những người
hiện BT như: Em có thường xuyên cân đo đã gắn bó với em và những cảm xúc, mong
chiều cao, cân nặng không? Lần gần đây nhất muốn của em và mọi người trong gia đình.
là khi nào? Em thấy ngoại hình của mình có - HS ghi vở:
gì nổi bật hoặc điểm gì khiến em thích, vui - Trình bày kết quả ghi được.
hay ấn tượng ở ngoại hình của em? Sau đó - Vài HS nêu:
cho HS điền vào bảng sau:
+ Chiều cao : ……
+ Chiều cao :…
+ Cân nặng: ……..
+ Cân nặng :…
+ Những đặc điểm ngoại hình: ……
+ Những đặc điểm ngoại hình của em :…
Bài 2: Những điều mà em yêu thích
- Gọi HS nêu và ghi vào vở
- HS ghi vở
- Vài HS nêu:
+ Một vài việc em yêu thích và thường làm + Một vài việc em yêu thích và thường làm



ngoài giờ học :…

ngoài giờ hoc: … (chơi với bạn, xem tivi, vẽ
tranh, đá cầu, …)
+ Những môn học/hoạt động em yêu thích:… + Những môn học, hoạt động em yêu thích:
… (vẽ, đọc sách, …)
+ Tên một số đồ vật, con vật em yêu thích:… + Tên một số đồ vật, con vật em yêu thích:
+ Tên một cuốn sách em đã đọc và thích … (gấu bông, xe tự động, cún con, …)
nhất:…
+ Tên một số bộ phim em đã xem và thích
nhất: …
+ Trong số những địa điểm mà em đã đến,
em thích nhất địa điểm nào? Ngoài ra, em
còn mơ ước được đến những địa điểm nào
khác?
- GV có thể đặt một số câu hỏi thêm để hiểu
hơn về sự trải nghiệm của các em như: Tại
sao em lại thích những môn học/hoạt
động/đồ vật/con vật/cuốn sách/bộ phim đó?.
Em đã đi du lịch ở đâu? Đi với ai? Em thích
nhất địa điểm nào? Tại sao?. Ngoài ra, Em
còn ước mơ tới những đâu nữa? Tại sao em
lại thích tới đó? Em nghĩ em sẽ thực hiện ước
mơ của mình bằng cách nào?...
Bài 3: Khả năng của em
- Yêu cầu HS đọc và tô màu những môn học, - HS đọc và tô màu những môn học, hoạt
hoạt động mà em có thể làm được.
động mà em có thể làm được.

- Hãy khoanh tròn 3 khả năng em thấy quan - Khoanh tròn 3 khả năng em thấy quan
trọng nhất trong những hoạt động, môn học trọng nhất trong những hoạt động, môn học
mà em đã tô màu.
mà em đã tô màu.
- GV có thể định hướng HS làm đúng yêu
cầu bằng cách đặt một số câu hỏi như : Trong
các môn học và các hoạt động trên em thấy
mình có thể làm được những điều gì ? Lĩnh
vực nào em thích nhất và có thể thực hiện tốt
nhất?
Bài 4: Cảm xúc của em
- GV khuyến khích HS chia sẻ bằng cách vẽ - HS ghi vở
hình, hoặc viết bằng lời. Quan tâm chia sẻ - Trình bày kết quả ghi được.
với những trải nghiệm của HS thông qua một - Vài HS nêu.
số câu hỏi cá nhân: Điều gì xảy ra ở trường/ở
nhà khiến em buồn/vui?...
+ Ở trường ……………….
+ Ở nhà …………………..
Bài 5: Tính cách của em
- GV có thể định hướng HS bằng các câu hỏi - HS ghi vở
như: Bạn bè, thầy cô, người thân thường
- Trình bày kết quả ghi được.
nhận xét em là người thế nào? Em thấy có
- Vài HS nêu.
đúng hay không?...
- Sau đó yêu cầu HS đánh dấu X vào những
tính cách em thấy phù hợp với em.


Bài 6: Những người quan trọng đối với em

- Hướng dẫn HS nhớ lại và trình bày.
- Đối với 3 ý (b, c, d) HS sẽ trình bày trên
giấy rời.
Bài 7: Những mong muốn của em
- GV cho HS ghi tên và những mong muốn
của mình trên các lá thăm theo 3 chủ đề
“Học tập - Sức khỏe - Gia đình”. Mỗi chủ đề
hướng dẫn HS ghi những mong muốn tốt đẹp
mà mình muốn đạt được. GV sẽ thu lại và
dung hình thức bốc thăm cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt: Thế giới của mỗi người,
trước hết là bản thân của mỗi người, nó bao
gồm những đặc điểm về ngoại hình và tính
cách (sở thích, sở trường, ước mơ, hoài bão,
hiểu biết...) Những điều đó luôn gắn bó mật
thiết với những mối quan hệ quanh em người
thân, bạn bè, thầy cô…
E3: Thực hành
* Hoạt động 2: Thế giới của em phát triển.
(HĐTT-Tuần 2-HĐ2)
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 1 và câu 2 (Mục
B)
- Phát giấy và hướng dẫn HS trình bày trên
giấy. GV giúp đỡ HS kịp thời để hoàn thành
tác phẩm.
- Khuyến khích HS trình bày đẹp mắt, khoa
học, biết lựa chọn thông tin…
- GV quan sát, giúp đỡ HS kịp thời.
- Tuyên dương HS có sản phẩm phong phú
về tư liệu, hình ảnh/nội dung hay/trình bày

khoa học…
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sản phẩm của mình,
GV hỏi:
+ Thế giới của em có thay đổi theo thời gian
không?
 Có
Không
+ Thế giới của em lớn dần lên (phát triển,
phong phú, nhiều điều, nhiều khả năng,…)
hay nhỏ dần đi ?
 Nhỏ đi
 Lớn lên
+ Những ai đã giúp em để làm cho thế giới
của em phát triển ? Hãy trân trọng viết tên
những người này trong trái tim biết ơn của
em.
+ Em có thể làm gì để thế giới của em tươi
đẹp hơn ?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Bộ sưu tập “Thế giới của

- Vài HS nêu.
- HS nhớ lại và trình bày.
- HS ghi tên và những mong muốn của
mình trên các lá thăm theo 3 chủ đề “Học
tập - Sức khỏe - Gia đình”.

- Đọc yêu cầu.
- Tiến hành thực hiện tác phẩm từ tư liệu đã
chuẩn bị.


- Lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Có
+ Lớn lên.

+ Bố me, thầy cô, bạn bè, người xung
quanh…
+ Chăm chỉ học tập. Rèn luyện sức khỏe.
Yêu thương mọi người. Đoàn kết với bạn.
Ăn uống điều độ. Vui chơi lành mạnh…


tôi” (HĐTT-Tuần 2-HĐ2)
- Yêu cầu HS tiếp tục trang trí để hoàn thiện
bộ sưu tập “Thế giới của tôi”. GV hướng
dẫn:
+ Trang bìa: Nên chọn những biểu tượng ý
nghĩa và tích cực và cần trang trí độc đáo.
+ Trang nội dung: Tập hợp những trang TG
của tôi em đã làm. Có thêm 1 trang ghi 3
“Mong muốn của em” nhất từ những mong
muốn mà em đã trình bày ở tiết 1. Ở trang
này em có thể trình bày (viết/vẽ/trang trí)
theo ý tưởng của mình.
+ Trang cuối: Em làm một trang kết thúc thật
đặc biệt cho bộ sưu tập. Có thể gắn hình trái
tim biết ơn và viết tên những người em muốn
bày tỏ.
- Sau khi HS hoàn thành xong tác phẩm. GV

yêu cầu HS ghi lại cảm nhận của mình và
giấy A4.
E4: Mở rộng
* Hoạt động 4: Giới thiệu bộ sưu tập “Thế
giới của tôi”(HĐTT-Tuần 3-HĐ2)
- GV yêu cầu HS làm BT1, 2, 3.
Bài 1: Trình bày sản phẩm
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS đọc phụ lục Cách trình bày
hay.
- Tiến hành giới thiệu Bộ sưu tập của mình
với các thành viên còn lại trong nhóm.
- Quan sát, tương tác với HS.
- Tuyên dương Nhóm/cá nhân làm việc hiệu
quả.
- Chọn 1 vài HS có bài thuyết hay, hấp dẫn
có thể cho trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Nêu cảm nghĩ
- GV hỏi: Em cảm thấy thế trước, trong và
sau khi giới thiệu sản phầm?
- GV yêu cầu HS chọn một điều mong muốn
nhất ở bài 7, phần A và cho biết: Em hãy nêu
việc cụ thể cần làm để đạt được mong muốn
đó?
- Yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt.
- GV phát Phiếu Đánh Giá như ở bài 3 (Mục
D).
- Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình bày.

- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng và nội dung cần đánh giá.

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV để thực
hiện.

- HS ghi cảm nhận.

- Đọc yêu cầu và chia nhóm.
- HS đọc để thực hiện.
- Giới thiệu Bộ sưu tập.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.

- HS trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời

- HS chia sẻ nhóm đôi
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu Đánh
Giá.
- HS lắng nghe, tiến hành đánh giá.


- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá. - Lắng nghe để khắc phục khó khăn.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thuyết trình, trình bày sản
phẩm…
* Hoạt động 5: Để thế giới của em tốt đẹp

và đáng yêu hơn (HĐTT-Tuần 3-HĐ2)
Bài 1: Chọn một điều mong muốn và trình
bày những việc cụ thể để đạt những mong
muốn đó.
- Yêu cầu HS chọn một điều mong muốn mà - HS chọn một điều mong muốn mà em
em thấy quan trọng nhất và trình bày những thấy quan trọng nhất và trình bày những
việc cụ thể để đạt những mong muốn đó.
việc cụ thể để đạt những mong muốn đó.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
Bài 2: Chia sẻ với bạn trong nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm
- Nhận xét
- Nhận xét
E5: Đánh giá
* Hoạt động 4: TH em đã học và làm được
những gì? (HĐTT-Tuần 4-HĐ2)
- HD HS tự đánh giá.
- HS trình bày
- Phát Phiếu Đánh Giá như ở câu 3 (Mục G). - HS nghe và thực hiện.
Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình bày.
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu đánh giá.
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá : Tốt, - HS lắng nghe, tiến hành đánh giá.
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung - Lắng nghe để khắc phục khó khăn.
cần đánh giá.
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung.

4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- Nhắc HS xin ý kiến phụ huynh.
- HS về xin ý kiến phụ huynh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
……………………………………………………………………………………………………


NS: 10/09/2018
Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2018
TIẾT: 3
Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 5 - 7
CHỦ ĐỀ 2: TÔI CÓ THỂ HỌC TỐT HƠN
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được cách giúp em học tập tốt.
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày được mục tiêu em muốn đạt trong học tập vào cuối năm học
lớp 5.
- Nâng cao nhận thức bản thân đối với việc giúp em học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS

3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài “Tôi có thể học tốt hơn”
- HS lắng nghe
b. Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS suy nghĩ những việc mình đã - HS trả lời.
làm hằng ngày để giúp bản thân mình học
tiến bộ?
- Vậy em đã làm được nhũng việc gì để bản - HS trả lời.
thân mình ngày một học tốt hơn?
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Những suy nghĩ giúp em
học tập tốt hơn (HĐTT-Tuần 5-HĐ2)
Bài 1: Em hãy chọn và đánh dấu x vào ô
những suy nghĩ giúp em học tập tốt. Em có
thể viết thêm những ý khác.
- GV hướng dẫn HS đánh dấu x vào những
- HS đánh dấu x vào ý đúng (vở trang 16)
suy nghĩ giúp em học tập tốt.
- Cho vài HS trình bày trước lớp
- HS trình bày và góp ý:
- Liên hệ bản thân.
+ Kiên trì, nổ lực vượt khó;
+ Đặt câu hỏi khi chưa hiểu rõ;
+ Học để biết nhiều;
+ Hiểu sâu;
+ Nhận ra sai sót, và tự điều chỉnh.
+ Cố gắng và có phương học đúng.


Bài 2: Hãy kể lại 2 tấm gương (người thật
việc thật) tiêu biểu cho tinh thần kiên trì vượt
qua khó khăn để gặt hái kết quả mong muốn.
- GV giúp HS kể lại 2 tấm gương tiêu biểu
cho tinh thần kiên trì vượt qua khó khăn.
- Cho HS trao đổi nhóm 4: Kể người thật
- Trao đổi nhóm 4: Kể về ai? Khó khăn gì?
việc thật vượt khó học tốt tên gì? Khó khăn
Cách vượt khó?


gì? Cách vượt khó thế nào?
- Gọi 2 nhóm báo báo (2 tấm gương).

- HS báo cáo, góp ý
Gợi ý:
+ Cao Bá Quát: viết chữ xấu, luyện tập
nhiều.
+ Trương Vĩnh Ký: có tật tay, tập viết bằng
chân.

* Hoạt động 2: Con dường dẫn đến kết
quả mong muốn (HĐTT-Tuần 5-HĐ2)
Bài 1: Mục tiêu em muốn đạt được trong học
tập vào cuối năm lớp 5 này là gì?
GV gợi ý HS ghi vở mục tiêu em mong
- HS ghi vở những mục tiêu (trang 17)
muốn đạt được trong học tập.
- HS nêu trước lớp mục tiêu của 1 môn học
- Cho HS trình bày 1 môn học;

- Vài HS liên hệ:
- Liên hệ bản thân
Gợi ý:
+ Tiếng Việt: Viết tốt các bài tập làm văn,
không lỗi chính tả, dùng từ phong phú,…
+ Toán: Tính đúng các phép tính, giải đúng
bài toán có lời văn, tím được thành phân
của phép tính,…
- HS trả lời
Bài 2: Theo em, con đường học tập để đạt
được mục tiêu của 3 môn học em chọn trong
thực tế sẽ như thế nào? Hãy đánh dấu x vào ô
chọn và giải thích lí do.
- GV cho HS khoanh 3 môn cần học tốt.
- HS khoanh 3 môn học
E3: Thực hành
* Hoạt động 3: Vượt qua thử thách “hố
sâu” trong học tập (HĐTT - Tuần 6 - HĐ2)
-. GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 19 .
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- HS đọc
- Cho HS trình bày trước lớp 2 câu hỏi
- HS trình bày và góp ý:
- Cho góp ý.
Câu 1: Kết quả: Chưa hoàn thành
Câu 2: Không, tiếp tục tìm hiểu: cách giải
khác, phương pháp khác hoặc tìm sự hổ trợ
- Cho HS chia sẻ giải pháp và kết quả.
của bạn hay nhóm.
+ HS trao đổi nhóm 4 về giải pháp và kết

quả với bạn
E4: Mở rộng
* Hoạt động 4: Em học và hiểu sâu
(HĐTT-Tuần 6-HĐ2)
Bài 1: Từ bảng phần 1, em hãy chọn hai môn
học và cách đạt được mục tiêu của hai môn
học đó.
- GV gợi ý HS ghi vở: Mục tiêu 2 môn học.
- HS ghi vở những mục tiêu (trang 20)
- Cho HS trình bày 1 môn học;
- HS nêu trước lớp mục tiêu của 1 môn học
- Liên hệ bản thân
- Vài HS liên hệ:
Gợi ý:
Tiếng Việt:
+ Viết tốt các bài tập làm văn, không lỗi


chính tả, dùng từ phong phú,…
+ Tìm phương pháp mới, đặt câu hỏi , nhờ
sự hổ trợ,…
+ Vui mừng khi làm tốt.
Bài 2: Ngoài những hố sâu, có còn có thể
gặp những trở ngại và khó khăn nào khác?
Em làm gì để vượt qua những trở ngại này?
- GV cho HS ghi vở: Em làm gì để vượt qua
khó khăn (trang 20).
- Cho HS trình bày 1 môn học;
- Liên hệ bản thân


- HS ghi mục tiêu, trở ngại gì? Cách vượt
qua.
- HS liên hệ bản thân
Gợi ý:
+ Rèn viết đẹp hơn /Viết chữ xấu/ Tập
luyện hàng ngày bất cứ lúc nào khi viết.

Bài 3: Chia sẻ giải pháp
- GV yêu cầu HS chia sẻ giải pháp
- HS chia sẻ giải pháp
- Gọi HS trình bày
- HS nhận xét
- Gọi HS nhận xét
Bài 4: Lắng nghe ý kiến của ba mẹ, thầy cô
về giải pháp và kết quả của em
- Yêu cầu HS lắng nghe ý kiến của ba mẹ, - HS lắng nghe ý kiến của ba mẹ, thầy cô về
thầy cô về giải pháp và kết quả của em
giải pháp và kết quả của em.
- Gọi HS nhận xét
E5: Đánh giá
* Hoạt động 5: Thực hành em đã học và có
thể làm những gì? (HĐTT-Tuần 7-HĐ2)
- HD HS tự đánh giá.
- Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu đánh giá.
- Phát Phiếu Đánh Giá như Mục E. Tổ chức
cho HS đánh giá về buổi trình bày.
- HS lắng nghe, tiến hành đánh giá.
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung
cần đánh giá.

- Lắng nghe để khắc phục khó khăn.
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- Nhắc HS xin ý kiến phụ huynh.
- HS về xin ý kiến phụ huynh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
…………………………………………………………………………………………………


NS: 01/10/2018
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018
TIẾT: 3
Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 8 - 10
CHỦ ĐỀ 3: NHẬN DIỆN CẢM XÚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được cách nhận diện cảm xúc, HS xây dựng được mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và
những người xung quanh em.
- Rèn cho HS kĩ năng nhận diện cảm xúc, ứng xử văn hoá với mọi người.
- HS biết quan tâm và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Giấy trắng, bút, thẻ cảm xúc.
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- Qua chủ đề 2 “Tôi có thể học tốt hơn”, em - HS trả lời.
hãy đọc cho mọi người biết mục tiêu em
muốn đạt được trong học tập vào cuối năm
lớp 5 là gì?
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài “Tôi có thể học tốt hơn”
b. Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS coi clip về gia đình.
- HS coi clip và trả lời
- GV hỏi HS: Mối quan hệ giữa em với mọi
người xung quanh như thế nào?
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc của em
và người khác (HĐTT-Tuần 8-HĐ2)
Bài 1: Em hãy nối các từ miêu tả cảm xúc
với hình phù hợp.
- GV cho HS đọc to 12 cảm xúc đã cho.
- HS đọc
- GV cho HS suy nghĩ, sau đó dùng bút chì - HS làm.
thực hiện cá nhân nối hình có biểu cảm phù
hợp với cảm xúc đã cho sẵn.

- GV hỗ trợ HS nhân diện một số cảm xúc - HS lắng nghe và thực hiện
thông qua các câu hỏi gợi ý như:
+ Đặc điểm của cảm xúc vui vẻ?
+ Làm sao để các em nhận biết gương mặt đó
đang phấn khích?
+ ...
- GV chốt lại
- HS lắng nghe
Bài 2: Trò chơi “Nhận diện cảm xúc”
- Chuẩn bị: 12 thẻ cảm xúc
- HS chơi trò chơi.
- GV nêu nhiệm vụ: 01 bạn học sinh lên bạn
chọn ngẫu nhiên một thẻ, sau đó dùng gương


mặt thể hiện cảm xúc đó cho cả lớp nhận
diện. Nếu đúng học sinh đưa thẻ lên xác
nhận; sau đó mời bạn khác lên chơi tiếp.
- GV chốt: Nhận diện được cảm xúc của bạn
sẽ giúp em hiểu bạn và tình bạn sẽ gắn kết
bền chặt hơn!
Bài 3: Thực hành tình huống
- GV cho 01 HS đọc tình huống 1.
- GV cho HS phân tích tình huống.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chốt lại: Cảm xúc: Phấn khích hoặc Vui
vẻ
- GV cho 01 HS đọc tình huống2.
- GV cho HS phân tích tình huống.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

- GV chốt lại: Cảm xúc: Buồn
- GV: Khi ta biết được cảm xúc của bản thân,
ta sẽ có cách điều chỉnh sao cho phù hợp,
hướng đến các cảm xúc tích cực và nhẹ
nhàng hơn đối với các cảm xúc tiêu cực.
- GV cho HS đọc 4 công việc, từ đó đánh giá
mức độ tham gia của em trong chủ đề này.
- GV cho HS tự đánh giá bản thân theo 3
mức: Tốt; Đạt; Cần cố gắng.
* Hoạt động 2: Hơi thở bình yên (HĐTTTuần 9-HĐ2)
- GV hướng dẫn HS thực hiện tư thế Hơi thở
bình yên.
- Gv hướng dẫn và động viên các em kiên trì
thực hiện.
- GV cho HS viết một vài câu miêu tả cảm
xúc sau khi thực hiện Hơi thở bình yên.
- GV cho HS thảo luận về một số tình huống
sử dụng Hơi thở bình yên.
- GV cho HS trình bày. Nhận xét và chốt lại.
E4: Mở rộng
* Hoạt động 3: Lắng nghe và thấu cảm
yên (HĐTT-Tuần 9-HĐ2)
- GV cho 01 HS đọc tình huống 1.
- GV cho HS phân tích tình huống.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chốt lại: Tuấn cần chủ động xin lỗi
Hoa, có thể hỗ trợ bằng thành ý trong việc
mong muốn được hỗ trợ giặt sạch áo.
- GV cho 01 HS đọc tình huống 2.
- GV cho HS phân tích tình huống.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chốt lại: Chúc mừng bạn vì thành tích
bạn đã đạt được. Bạn bè chơi chung cũng

- HS lắng nghe

- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS thực hiện
- HS tự đánh giá

- HS thực hành

- HS viết
- HS thảo luận.
- HS trình bày.

- HS đọc
- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS đọc

- HS phân tích tình huống
- HS thảo luận
- HS lắng nghe


cảm thấy rất vui vì bạn mình đạt được kết
quả cao.
- Thảo luận nhóm 4 để nêu cảm xúc mình
khi:
+ Em trò chuyện với bạn và lắng nghe chân
thành.
+ Em trò chuyện với bạn nhưng bạn thờ ơ,
không chú ý.
- GV cho HS đọc tình huống.
- HS đọc
- GV cho HS phân tích tình huống.
- HS phân tích tình huống
-GV cho HS thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận
- GV chốt lại:Em trò chuyện với bạn và lắng - HS lắng nghe
nghe chân thành sẽ khiến em cảm thấy vui vì
được tôn trọng. Ngược lại, em trò chuyện với
bạn nhưng bạn thờ ơ, không chú ý sẽ khiến
em cảm thấy khó chịu vì bạn thiếu tôn trọng
mình.
E5: Đánh giá
* Hoạt động 4: Em đã học và làm được
những gì? (HĐTT-Tuần 10-HĐ2)
- GV cho HS đọc 5 Điều em có thể, từ đó - HS thực hiện
đánh giá mức độ tham gia của em trong chủ

đề này.
- GV cho HS tự đánh giá bản thân theo 3 - HS tự đánh giá
mức: Tốt; Đạt; Cần cố gắng. HS cần nêu
thêm Điều em vui nhất là gì?
4. Củng cố - Dặn dò
- GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo.
……………………………………………………………………………………………..
NS: 22/10/2018
Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2018
TIẾT: 3
Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 11 - 14
CHỦ ĐỀ 4: NGÔI TRƯỜNG EM YÊU
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được cách giới thiệu ngôi trường của em.
- Rèn cho HS kĩ năng tìm kiếm, sáng tạo khi thực hiện bài học. Biết phối hợp với bạn để có
cách trình bày hiệu quả.
- Yêu mến ngôi trường, những thứ tồn tại trong ngôi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài
- GV hỏi:
- HS trả lời


+ Trường của em tên gì?
+ Em có tình cảm gì đối với ngôi trường?
b. Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV cho HS coi 1 đoạn clip về ngôi trường
của mình trong đó có các hoạt động như vui
chơi, tập thể dục, các tiết học để HS nói lên
tình cảm của mình đối với ngôi trường.
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Khám phá ngôi trường
Tiểu học của em (HĐTT-Tuần 11-HĐ2)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn thực hiện
các yêu cầu trong bài 1 đến bài 3.
Bài 1: Em và các bạn trong nhóm hãy tìm
hiểu và điền những thông tin sau về trường
của mình.
- GV có thể đặt một số câu hỏi để HS thực
hiện bài tập.
+ Năm thành lập: …
+ Nguồn gốc – ý nghĩa tên trường: …
+ Đặc điểm nổi bật của trường: …
+ Số học sinh: …
+ Số giáo viên: …
+ Số nhân viên: …
+ Số phòng học: …

+ Diện tích trường: …
+ Diện tích sân chơi:
+ Diện tích vườn trường: …
+ Phòng chức năng: …
+ Thành tích học tập:…
+ Thành tích phong trào: …

+ Trường TH – THCS Tam Lập.
+ Yêu mến, gắn bó, …
- HS lắng nghe
- HS coi clip

- HS thảo luận nhóm bàn, thực hiện các bài
tập.

- HS ghi vào vở theo các ý đã liệt kê..
- Vài HS nêu:
+ Năm thành lập: …
+ Nguồn gốc – ý nghĩa tên trường: …
+ Đặc điểm nổi bật của trường: …
+ Số học sinh: …
+ Số giáo viên: …
+ Số nhân viên: …
+ Số phòng học: …
+ Diện tích trường: …
+ Diện tích sân chơi:
+ Diện tích vườn trường: …
+ Phòng chức năng: …
+ Thành tích học tập:…
+ Thành tích phong trào: …

- Nhận xét.

Bài 2: Hãy viết ra những điều em yêu thích
về ngôi trường của mình.
- Yêu cầu HS ghi vở
- HS ghi vở. Vài HS nêu:
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp em được tham + Hoạt động ngoài giờ lên lớp em được
gia.
tham gia: phần trò chơi tiết chào cờ, văn
nghệ, múa hát, …
+ Thầy cô gây ấn tượng nhất cho em.
+ Thầy cô gây ấn tượng nhất cho em.
+ Điều em học được nơi thầy cô.
+ Điều em học được nơi thầy cô.
+ Những bạn đạt thành tích tốt trong học tập; + Những bạn đạt thành tích tốt trong học
trong phong trào; nỗ lực vượt khó mà em tập; trong phong trào; nỗ lực vượt khó mà
biết.
em biết.
+ Những điều em yêu thích khác về ngôi + Những điều em yêu thích khác về ngôi
trường của mình.
trường của mình.
- HS liệt kê.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 3: Em và nhóm có thể làm những việc cụ
thể nào để tỏ lòng biết ơn thầy cô và em có


thể làm gì để trường em tuyệt hơn?
- Cho HS thảo luận nhóm bàn để tìm ra các - HS thảo luận nhóm bàn.

việc làm cụ thể.
+ Những việc em và nhóm quyết tâm làm
để tỏ lòng biết ơn thầy cô: …
+ Những việc em và nhóm quyết tâm làm
để trường của em tuyệt vời hơn: …
- Các nhóm lần lượt nêu ý kiến.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
E3: Thực hành
* Hoạt động 2: Giới thiệu về ngôi trường
yêu quý của em (HĐTT-Tuần 12-HĐ2)
Bài 1: Em hãy cùng nhóm thực hiện bài giới
thiệu về ngôi trường của em. Em đọc kĩ phụ
lục làm việc nhóm hiệu quả.
- Viết bài giới thiệu về trường (lấy thông tin
- HS viết bài giới thiệu về ngồi trường.
từ hoạt động mục A)
- Chụp hình, vẽ hình, quay phim, phỏng vấn
nhân vật nổi bật, phỏng vấn/quay phim về
cảm xúc của học sinh/thầy cô … đối với
trường.
- Giới thiệu sản phẩm của nhóm em trước
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của
lớp.
mình trước lớp.
- Lắng nghe ý kiến của GV và bạn cùng lớp. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm.
- Rút kinh nghiệm.
Bài 2: Em và các bạn cùng nhóm đánh giá
nhóm mình đã thực hiện chương trình Giới
thiệu về ngôi trường yêu quý của em như thế

nào?
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đánh dấu tích vào bảng đánh giá
- HS đánh dấu tích tùy vào bản thân.
trang 37.
- Trình bày kết quả đánh giá.
- HS lần lượt trình bày kết quả đánh giá
- Nhận xét.
trước lớp.
Bài 3: Các thành viên cùng thảo luận và
đánh giá về năng lực của nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đánh dấu tích vào bảng đánh giá
- HS đánh dấu tích tùy vào nhóm.
trang 37.
- Trình bày kết quả đánh giá.
- HS lần lượt trình bày kết quả đánh giá
- Nhận xét.
trước lớp.
Bài 4: Em đã nghe các bài giới thiệu về
trường của các nhóm. Chọn một bài giới
thiệu tốt nhất để đề nghị được giới thiệu trướ
toàn trường trong buổi sinh hoạt dưới cờ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Tiêu chí bình chọn:
- HS chọn bài tốt nhất.
+ Thông tin về trường đầy đủ, chính xác.

- Đếm xem nhóm nào được nhiều phiếu
+ Tranh ảnh đẹp, sinh động.
nhất theo tiêu chí đưa ra.
+ Bài viết giới thiệu hay, giàu cảm xúc.
- Khen nhóm tốt nhất và các nhóm còn lại.


+ Trình bày bài giới thiệu rõ ràng, mạch lạc.
- Cho cả lớp bỏ phiếu để bình chọn bài của
nhóm nào tốt nhất.
- Nhóm nào được nhiều phiếu nhất thì sẽ
được đọc bài ở buổi sinh hoạt dưới cờ.
E4: Mở rộng
* Hoạt động 3: Trải nghiệm nghề nghiệp
(HĐTT-Tuần 13-HĐ2)
Bài 1: Từ chương trình Giới thiệu về ngôi
trường yêu quý của em, hãy hoàn thành bảng
dưới đây để xác định được ngành nghề có
liên quan đến việc em và các bạn đã làm. Tô
màu vào nghề nghiệp em yêu thích.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu.
- Tô màu vào nghề nghệp mình yêu thích.
- HS tô màu.
- Có thể liệt kê thêm những nghề nghiệp
trong sách không có.
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn định
hướng về nghề nghiệp mà em đã chọn. Em
có thể chia sẻ bài viết này với thầy cô, ba mẹ,
bạn bè.

- HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu.
- Viết bài.
- Viết bài. Chia sẻ trước lớp.
E5: Đánh giá
* Hoạt động 4: TH em đã học và làm được
những gì? (HĐTT - Tuần 14 - HĐ2)
- HD HS tự đánh giá.
- HS nghe và thực hiện.
- Phát Phiếu Đánh Giá như ở mục D trang - Nhận phiếu, đọc yêu cầu ở Phiếu đánh giá.
40. Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình - HS lắng nghe, tiến hành đánh giá.
bày.
- Lắng nghe để khắc phục khó khăn.
- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung
cần đánh giá.
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung.
4. Củng cố - Dặn dò
- HS nghe
- Nhận xét tiết học.
- HS về xin ý kiến phụ huynh.
- Nhắc HS xin ý kiến phụ huynh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
……………………………………………………………………………………………..


NS: 12/11/2018

Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2018
TIẾT: 3
Cùng em hoạt động trải nghiệm
PPCT: 15 - 18
CHỦ ĐỀ 5: LÒNG BIẾT ƠN
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được lòng yêu thương, sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ vầ sự chăm sóc của người
thân, những người xung quanh dành cho em.
- Rèn cho HS kĩ năng nuôi dưỡng, phát triển lòng biết ơn qua những trải nghiệm của bản thân.
- Bày tỏ lòng biết ơn bằng lời nói, thái độ, hành động cụ thể. Cộng tác làm việc có hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, bảng phụ viết tình huống, phiếu học tập.
- Sách Cùng em trải nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- GV hỏi:
- HS trả lời
+ Em hãy giới thiệu về ngôi trường của em?
+ Em thích điều gì nhất ở ngôi trường của
em?
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nếu như chúng ta thiếu sự nuôi dưỡng,
- HS lắng nghe

chăm sóc, bảo vệ, giáo dục, giúp đỡ thì
chúng ta sẽ ra sao? Và khi được quan tâm
chăm sóc thì chúng ta nên làm gì để xứng
đáng với điều đó? Với bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta biết được những điều đó.
b. Các hoạt động
E1: Lôi cuốn
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Lòng biết - HS nghe câu chuyện “Lòng biết ơn và
ơn và niềm mơ ước”
niềm mơ ước”
- GV hỏi HS:
- HS trả lời
+ Câu chuyện kể về các nhân vật nào?
+ Điều gì đã xảy ra với con của gia đình quý
tộc?
+ Ai là người đã cứu cậu bé?
+ Nhà quý tộc đã làm gì khi cậu bé được
cứu?
E2: Khám phá
* Hoạt động 1: Quà tặng cuộc sống
(HĐTT-Tuần 15-HĐ2)
Bài 1: Quan sát hình ảnh và đánh dấu x vào
những hình ảnh quen thuộc với em
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn HS làm bài
- HS lắng nghe và làm bài
- HS gọi vài HS đứng dậy nêu câu trả lời
- HS nêu những hình ảnh quen thuộc với
em: Hình 1, Hình 2, Hình 3, Hình 4, Hình 5

- GV hỏi: Nếu thiếu sự nuôi dưỡng, chăm
- HS nêu ý kiến cá nhân


sóc, bảo vệ, giáo dục, giúp đỡ thì bạn nhỏ
trong hình sẽ ra sao?
- GV nhận xét, chốt: Nếu thiếu sự nuôi
dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục, giúp đỡ
thì bạn nhỏ sẽ dễ bị bệnh , không phát triển
tốt được, không được đến trường, không
được giáo dục sẽ dễ bị sa ngã dụ dỗ đến
những con đường tệ nạn xã hội, có những
hành vi trái pháp luật.
Bài 2: Nêu những việc làm của những người
đã và đang nuôi dưỡng em, giúp đỡ em trong
cuộc sống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV phát PBT cho HS làm
- GV gọi vài HS nêu
- GV nhận xét
Bài 3: Em bày tỏ lòng biết ơn bằng lời nó,
hành động cụ thể
- 1HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm cho HS đóng vai vào tình
huống
Tình huống:
+ Em nhận quà của bà trong dịp sinh nhật

- HS nhận xét
- HS lăng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào PBT
- HS trả lời
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- HS chia nhóm

- HS trình bày
+ Em khoanh tay nói : ‘ Cháu cảm ơn bà
nhiều ạ?’
+ Em vấp ngã trong sân trường được bác bảo + Em khoanh tay lễ phép nói:’ Cháu cảm ơn
vệ đỡ dậy.
bác bảo vệ ạ?’
+ Chú cảnh sát giao thông đưa em qua
+ Em khoanh tay nới:’ Cháu cảm ơn chú
đường.
công an rất nhiều vì đã giúp con qua
đường’.
- GV gọi đại diện nhóm lên đóng vai tình
- Đại diện nhóm trình bày.
huống
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả - HS nhận xét
lời tốt nhất.
E3: Thực hành
* Hoạt động 2: Cây biết ơn (HĐTT-Tuần
16-HĐ2)
Bài 1: Thực hành Cây biết ơn
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu

- Gv gọi HS đọc các bước làm cây
- HS đọc
- GV chia nhóm cho HS thực làm làm cây
- HS chia nhóm
biết ơn
- GVHD HS có thể làm theo 1 trong 2 cách
trên
- HS làm theo nhóm
- HS thực hành
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Đại diện nhóm trình bày cây biết ơn
- Các nhóm nhận xét
- HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm đẹp và - HS lắng nghe
có những câu về lòng biết ơn hay nhất
Bài 2: Nói lời cảm ơn chân thành


- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi cùng nhau
thực hành sự thể hiện lòng biết ơn của mình
với người mà mình muốn thể hiện.
- GV cho HS đại diện nhóm trình bày
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Đọc phụ lục Làm việc nhóm hiệu quả
và tự đánh giá về làm việc hiệu quả làm việc
nhóm của em đánh dấu X vào ô phù hợp.
- Yêu cầu HS tự đánh giá về làm việc hiệu
quả làm việc nhóm của em đánh dấu X vào ô

phù hợp
Thái độ
Tốt
Đạt
Cần cố
gắng

- HS đọc yêu cầu
- HS đọc nội dung
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá vào sách
- HS trình bày tự đánh giá của mình

Có trách
nhiệm với bản
thân
Gi úp đỡ bạn
trong nhóm
Tôn trọng
người khác
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Các thành viên thảo luận, đánh giá
năng lực của nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HD HS đánh giá về năng lực của nhóm
theo tiêu chí trong phụ lục

- GV cho HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét tuyên dương
E4: Mở rộng
*Hoạt động 3: Nhật kí lòng biết ơn
(HĐTT-Tuần 17-HĐ2)
Bài 1: Làm Nhật kí lòng biết ơn
- HS đọc yêu cầu
- GV HD HS làm nhật kí
- GV nhận xét HS làm nhật kí đẹp và sáng
tạo
Bài 2: Quan sát và ghi nhận
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và ghi nhận
- Yêu cầu HS nêu tên những hành động trong
các tranh.
- Ngoài những hình ảnh quan sát trong tranh
em còn nhìn thấy những hình ảnh này ở đâu?

- HS đọc yêu cầu bài
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày

- HS đọc yêu cầu
- HS làm nhật kí
- HS trình bày sản phẩm
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và ghi nhận
- HS nêu

- HS trả lời


- Em đã ghi nhận được gì qua những hình
- HS nêu ý kiến cá nhân
ảnh trên?
- GV nhận xét, chốt: Mỗi ngày các em quan
- HS lắng nghe
sát và ghi nhận những sự việc, con người
xung quanh em , qua sách báo tin tức …,
những hành động đẹp người khác đã làm cho
em, cho trường lớp , cho cộng đồng, cho
cuộc sống
Bài 3: Lời nói và hành động đẹp
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Em đã làm gì để bài tỏ lòng biết ơn đối với - HS nêu ý kiến cá nhân
những người đã làm thế giới xung quanh em - HS ghi nhận lại vào nhận kí của bản thân
tươi đẹp?
- Em hãy ghi lại lời nói hoặc hành động đẹp
mà em thực hiện vào Nhật kí lòng biết ơn?
- GV nhận xét
E5: Đánh giá
* Hoạt động 4: Thực hành em khám phá
và làm được những gì?(HĐTT-Tuần 18HĐ2)
- HD HS tự đánh giá.
- HS nghe hướng dẫn
- Phát Phiếu Đánh Giá như ở mục D trang - HS tự đánh giá
40. Tổ chức cho HS đánh giá về buổi trình
bày.

- GV hướng dẫn HS các mức đánh giá: Tốt,
Đạt, Cần cố gắng, Em vui nhất và nội dung
cần đánh giá.
- Khuyến khích HS trung thực khi đánh giá.
Tuyên dương HS có nhiều kết quả Tốt, động
viên và có biện pháp giúp đỡ các em còn khó
gặp khó khăn khi thực hiện các nội dung.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe và thực hiện
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
……………….…………………………………………………………………………………
Người soạn

CM kí duyệt

Nguyễn Thị Liên

Nguyễn Thị Huê




×