Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐO LƯỜNG mức cầu về VIỆC sử DỤNG căn TIN của SINH VIÊN KHOA KINH tế QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG đại học AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.42 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH THỊ
PHƯƠNG KIỀU

ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ
DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHUYÊN ĐỀ SEMINAR

Long Xuyên, tháng 05 năm 2010


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ
SEMINAR

ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ
DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP


Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ PHƯƠNG KIỀU
Lớp: DH8KD1 – Mã số sinh viên: DKD073027

Người hướng dẫn: Thạc sĩ CAO MINH TỒN

Long Xun, tháng 05 năm 2010

TĨM TẮT.


Đề tài khảo sát mức cầu về sử dụng căn tin của sinh viên khoa Kinh Tế - Quản
Trị Kinh Doanh trường Đại Học An giang, nhằm làm tài liệu tham khảo cho các nhà
đầu tư đang có ý định đầu tư xây dựng và kinh doanh căn tin tại trường đại học An
Giang. Ngoài ra, đây cũng là tài liệu thứ cấp cho những đề tài nghiên cứu liên quan.
Mơ hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết nhu cầu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu qua hai bước: phỏng vấn thử và nghiên cứu
chính thức.
Phỏng vấn thử: với bản câu hỏi soạn sẳn để khia thác những vấn đề xung
quanh đề tài nghiên cứu. Từ kết quả bản câu hỏi phỏng vấn thử sẽ lập nên bản câu hỏi
phỏng vấn chính thức về mức cầu về sử dụng căn tin của sinh viên.
Nghiên cứu chính thức: hồn chỉnh bản câu hỏi tiến hành phỏng vấn trực tiếp
với cở mẫu là 80 sinh viên.
Toàn bộ kết quả nghiên cứu đã được trình bày với những phần chính: thơng tin
về mẫu nghiên cứu; nhu cầu, mong muốn và yêu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn
tin .
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, nhìn chung sinh viên khoa Kinh Tế - Quản
Trị Kinh Doanh có nhu cầu sử dụng căn tin cao.

MỤC LỤC



Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI...............................................................1
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP...........................1

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow…………………………………….3
Hình 2: Mơ hình nghiên cứu .……………………………………………….5
Hình 3: Quy trình nghiên cứu………………………………………………..8


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Biểu đồ 1: Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu………………………...10
Biểu đồ 2: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên……………..11
Biểu đồ 3. Đánh giá nhu cầu cần sử dụng Căn Tin tại trường……………...11
Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng căn tin của sinh viên…………………………..12
Biểu đồ 5: Ăn uống tại căn tin ở trường có tạo thuận tiện cho việc học của sinh
viên………………………………………………………………………....12
Biểu đồ 6. Các vấn đề sinh viên quan tâm khi đến căn tin…………………..13
Biểu đồ 7: Số tiền chi cho một lần ăn điểm tâm sáng của sinh viên……….. 14
Biểu đồ 8 : Dịch vụ cơm phần tại căn tin……………………………………. 15
Biểu đồ 9: Số tiền sinh viên có khả năng thanh tốn cho một phần cơm
phần……………………………………………………………………………..15
Biểu đồ 10 : Sở thích dùng các loại nước giải khát của sinh viên………...…16
Biểu đồ 11: Khả năng chi trả cho sử dụng nước giải khát…………………..16
Biểu đồ 12: Loại hình căn tin………………………………………………….16
Biểu đồ 13: Thời gian hoạt động của căn tin……………………….…..…….17
Biểu đồ 14. Nhu cầu làm việc tại căn tin của sinh viên………………………18


Chuyên đề seminar


GVHD: Ths. Cao Minh Toàn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

I.

Cơ sở hình thành đề tài:

Ăn uống, mua sắm là yêu cầu thiết yếu của con người nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển về thể chất, tinh thần…Nó khơng là nhu cầu của mỗi cá nhân mà là nhu
cầu đời sống đối với cộng đồng. Đối với sinh viên, thì việc ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng và an toàn thực phẩm là điều hết sức quan trọng, mà còn phải phù với
thu nhập và khả năng thanh toán của họ. Qua thực tế, những căn tin ở các trường
tiểu học, trung học và kể cả trường phổ thông nơi tôi từng học và qua những bài
báo ở các trường đại học, sinh viên phản ánh rất nhiều về căn tin không phải dành
cho học sinh, sinh viên mà dành cho những người có thu nhập cao, mà thực phẩm
khơng hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm. Trên báo trang của VIỆT BÁO đã phản
ánh: đa số sinh viên đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn thành phố Hồ Chí
Minh khơng “mặn mà” lắm với căn tin. Đối vớisinh viên, tiết kiệm là “quốc sách”
thì 7000 đồng/dĩa cơm là không kinh tế so với túi tiền eo hẹp của họ. Nhiều sinh
viên khơng dám bước vào căn tin vì căn tin trường mắc q, bởi vì 8000 đồng chứ
có ít đâu. Sinh viên mà ăn một bữa như vậy thì có mà nghỉ ăn sáng gần một tuần.
Hiện tại trường Đại Học An Giang, thì việc ăn uống và mua sắm vật dụng cho học
tập rất khó khăn và bất tiện cho sinh viên. Đó là lý do tơi chọn đề tài này.
II.

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm đo lường mức cầu về căn tin của sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh

Doanh trường Đại Học An Giang.
2. Phạm vi nghiên cứu:
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung phỏng vấn sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh hệ chính

quy.
2.2. Khơng gian nghiên cứu:
Cuộc nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh trường Đại Học An Giang
2.3. Thời gian nghiên cứu:
Dự án nghiên cứu bắt đầu từ 10/3/2010 và kết thúc ngày 30/5/2010
III. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu (với cỡ mẫu là 80 sinh viên, được phỏng vấn
trực tiếp thông qua bản câu hỏi)
Để có được số liệu, thì cơng việc nghiên cứu thơng qua hai bước :
 Phỏng vấn thử: với bản phòng vấn soạn nháp với cỡ mẫu từ 10 – 15 sinh
viên, nhằm điều chỉnh và bỏ bớt các biến không cần thiết dùng để đo lường
trong nghiên cứu.

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang1


Chun đề seminar
GVHD: Ths. Cao Minh Tồn
 Nghiên cứu chính thức: phỏng vấn trực tiếp trên bản câu hỏi đã hoàn chỉnh
ở bước phỏng vấn thử với cỡ mẫu 80 sinh viên. (Sử dụng cơng cụ excel
trong q trình phân tích và xử lý dữ liệu)
IV.


Ý nghĩa:

Đối với nhà đầu tư có dự định đấu thầu vào việc kinh doanh căn tin ở trường
Đại Học An Giang thì đề tài này có thể cung cấp cho họ những thơng tin cần thiết.

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang2


Chuyên đề seminar

GVHD: Ths. Cao Minh Toàn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu với mục tiêu, phạm vi và ý nghĩa
nghiên cứu. Trong chương này, nội dung tập trung trình bày các lý thuyết được sử
dụng làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Trong chương 2 có hai phần chính:
 Định nghĩa vấn đề nghiên cứu.
 Mơ hình nghiên cứu.
I. Định nghĩa vấn đề:
1. Định nghĩa nhu cầu:
Là cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người cảm nhận được
Lý thuyết động cơ của Maslow: Abraham Maslow cố gắng giải thích tại sao trong
những thời gian khác nhau con người lại bị thoi thúc bởi những nhu cầu khác nhau.
Tại sao con người này lại hao phí thời gian và sức lực để tự vệ cịn người kia thì lại
cố gắng giành được sự kính trọng của những người xung quanh? Ơng cho rằng

những nhu cầu của con người được sắp xếp trật tự theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng,
từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất.
Thứ bậc của Maslow được trình bày trong hình sau:

Nhu cầu tự
khẳng định
Nhu cầu được tơn trọng
Nhu cầu xã hội (nhu cầu tình cảm,
tình u)
Nhu cầu an toàn (an toàn, được bảo vệ)
Nhu cầu sinh lý (đói, khát)

(Nguồn: Phillip Kottller.1999.marketing căn bản. Nhà xuất
bản thống kê.)
Hình 1. Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow
Trịnh Thị Phương Kiều

Trang3


Chuyên đề seminar

GVHD: Ths. Cao Minh Toàn

1.1 Nhu cầu sinh lý 1:
Nhu cầu này cịn có thể gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc nhu cầu sinh lý, bao
gồm các nhu cầu cơ bản cảu con người như: ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình
dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,… Đây là những nhu cầu cơ bản
nhất và mạnh nhất của con người. Trong hình kim tử tháp, chúng ta thấy những
nhu cầu này xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất.

Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mứ độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi
những nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn và nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối
thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.
Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh, đối
khát hoặc bệnh tật, lúc ấy các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu.
1.2 Nhu cầu về an toàn và an ninh2:
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu này khơng
cịn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ làm gì tiếp theo? Khi đó
các nhu cầu vế an tồn, an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt. Nhu cầu về an tồn và
an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần.
Nhu cầu này cũng được thể hiện thông qua các mong muốn về sự ổn định trong
cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong xã hội có pháp luật, có
nhà để ở,…nhiếu người tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết học
cũng là nhu cầu an tồn này, đây chính là sự tìm kiếm sự an tồn về mặt tinh thần.
1.3 Nhu cầu về xã hội3:
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn về một bộ phận, một tổ chức
nào đó, hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương. nhu cầu này thể hiện qua quá trình
giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia một
cộng đồng nào đó, đi làm việc,đi chơi picnic, tham gia các câu lạc bộ,làm việc
nhóm, …
1.4 Nhu cầu về được tơn trọng4:
Nhu cầu này cịn được được rội là nhu cầu tự trọng, vì no thể hiện 2 cấp độ:
nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân,
và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lịng tự
trọng,sự tự tin vào khả năng của bản thân.
1.5 Nhu cầu tự khẳng định5:
Maslow mô tả nhu cầu này như sau:”nhu cầu của một cá nhân mong muốn
được la chính mình, được làm những cái mà “sinh ra để làm”. Nói một cách đơn
giản hơn, đây là nhu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng
định mình, để làm việc, đạt các thành quả trong xã hội.

2. Định nghĩa mong muốn:
1

(Nguồn: Phillip Kottller.1999.marketing căn bản. Nhà xuất bản thống kê.)

1,2,3,4,5

Nguồn: www.ship.edu

2
3
4
5

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang4


Chuyên đề seminar
GVHD: Ths. Cao Minh Toàn
Là một nhu cầu có dạng đặc thù tướng ứng với trình độ văn hóa và nhân cách
cá thể.
3. Định nghĩa yêu cầu:
Là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể dựa trên khả năng mua và thái
độ sẵn lịng mua, nó thể hiện bằng sức mua.
Tuy nhiên, trên thực tế cần phải căn cứ vào sự thay đội mong muốn của con
người theo thời gian, sự biến động của giá cả hàng hóa và sự thay đổi thu nhập của
dân cư trong từng thời kỳ. Người mua thường chọn những sản phẩm đem lại lợi
ích cao nhất và phù hợp nhất với túi tiền của họ.

II.

Mơ hình nghiên cứu:

Nghiên cứu mức cầu về sử dụng cân tin của sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị
Kinh Doanh trường Đại Học An Giang, cụ thể sinh viên có các mức cầu về sử
dụng căn tin như:

Nhu cầu.

Mong muốn.

u cầu.

Sở thích

Giá cả.

Mơi trường
xung quanh.

Hình 2: Mơ hình nghiên cứu.
Giải thích mơ hình:
Nghiên cứu bắt đầu từ nhu cầu, mong muốn đến yêu cầu, tìm hiểu các yếu tố
tác động đến nhu cầu, phân tích các yêu cầu của sinh viên đối với từng yếu tố.
Mong muốn: Sinh viên có căn tin sử dụng, để ăn uống, mua sắm được chọn lựa
theo nhân cách và trình độ văn hóa của mỗi người.
Trịnh Thị Phương Kiều

Trang5



Chun đề seminar
GVHD: Ths. Cao Minh Tồn
Về u cầu, tìm hiểu yêu cầu của sinh viên về giá cả phù hợp với khả năng
thanh tốn của họ
Tóm tắt:
Nghiên cứu mức cầu của người tiêu dùng là việc nghiên cứu những yêu cầu đòi
hỏi được đáp ứng và phù hợp với khả năng thanh tốn của họ.
Mơ hình nghiên cứu của đề tài theo trình tự từ nhu cầu tự nhiên , mong muốn
rồi đến nhu cầu có khả năng thanh tốn.
Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu về mức cầu
sử dụng căn tin của sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại hoc
An Giang.

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang6


Chuyên đề seminar

GVHD: Ths. Cao Minh Toàn

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu nhu cầu để hình thành mơ
hình nghiên cứu đối với đề tài này. Trong chương 3, nhằm mục đích giới thiệu các
phương pháp nghiên cứu để đo lường các biến trong nghiên cứu. Chương này có
các phần chính sau:

 Thiết kế nghiên cứu.
 Xây dựng thang đo.
 Phương pháp chọn mẫu.
 Phương pháp phân tích số liệu.
I.

Thiết kế nghiên cứu:
1. Tiến độ các bước nghiên cứu:

Bao gồm
Giai đoạn

Dạng

Kỹ thuật

Thời gian

1

Phỏng vấn thử

Phỏng vấn thử
10-15 sinh viên

1 tuần

2

Chính thức


Phỏng vấn trực
tiếp 80 sinh
viên

2 tuần

- Phỏng vấn thử:
Dựa vào bảng câu hỏi đã soạn trước để phỏng vấn thử 10- 15 sinh viên, nhằm
điều chỉnh các bước để đo lường trong nghiên cứu. Có thể khắc phục những điểm
cịn thiếu, những điểm không phù hợp của biến quan sát, hồn chỉnh lại ngơn ngữ,
cấu trúc bản câu hỏi , loại bỏ những câu hỏi khơng cần thiết. Để hồn chỉnh bảng
câu hỏi trong nghiên cứu thực nghiệm chính thức.
- Nghiên cứu chính thức:
Sau khi bổ sung và hịan chỉnh bảng câu hỏi, nghiên cứu chính thức được thực
hiện bằng bảng phỏng vấn trực tiếp với cỡ mẫu 80 sinh viên.
Các số liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và mã hóa thì sẽ được phân tích
bằng phương pháp thống kê mô tả với sự trợ giúp của phần mềm Excel.

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang7


Chuyên đề seminar
2. Quy trình nghiên cứu:

GVHD: Ths. Cao Minh Tồn

Tồn bộ quy trình nghiên cứu có thể miêu tả qua sơ đồ sau:


Cơ sở lý thuyết

Phỏng vấn thử

Dàn bài bảng phỏng vấn thử

Phỏng vấn thử 10-15 Sinh viên

Bảng phỏng vấn chính thức

Điều tra trực tiếp bằng bảng phỏng
vấn 80 sinh viên

Xử lý dữ liệu
Thu thập_xử lý
Thống kê mô tả

Nghiên cứu chính thức

Soạn thảo báo cáo

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang8


Chun đề seminar

GVHD: Ths. Cao Minh Tồn


Hình 3: Quy trình nghiên cứu.
II.

Xây dựng thang đo:
Thang đo là công cụ quan trọng dùng để đánh giá các biến trong nghiên cứu.
Những thang đo được sử dụng trong bản câu hỏi 6 bao gồm:
1. Thang đo mức độ:
1.1. Thang đo nhị phân:

Thang đo này dùng trong các câu hỏi chỉ có 2 lựa chọn, bao gồm câu 1, câu 9
và câu 16.
1.2. Thang đo nhóm:
Thang đo nhóm dùng trong câu hỏi có nhiều phương án trả lời, cụ thể
a. Câu một lựa chọn: Dùng cho các câu hỏi: 7, 8,10, 12, 14, 16.
b. Câu hỏi nhiều lựa chọn: Dùng cho các câu hỏi: 4, 11,13 ,15.
1.3. Thang đo định danh:
Dùng thang điểm 5 hoặc 7 điểm với các phát biểu tương ứng với từng số mục.
Thang đo này được sử dụng trong câu 3 và câu 6 trong bản câu hỏi.
2.Thang đo xếp hạng: Sử dụng thang đo chọn bắt buộc.
Câu hỏi sử dụng thang đo xếp hạng chọn bắt buộc yêu cầu người trả lời xếp vị
trí tương đối của tất cả các đối tượng cùng lúc .Trong bản câu hỏi, câu 5 sử dụng
thang đo này.
III.

Mẫu nghiên cứu:
1. Khung chọn mẫu:

Là danh sách liệt kê tất cả các sinh viên hệ chính quy của khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh.

Hiện tại khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh có 1547 sinh viên hệ đại học chính
quy, từ số lượng này sẽ chọn ra 80 sinh viên để khảo sát. Mỗi khóa học chọn 20
sinh viên.
2. Phương pháp chọn mẫu:
Trong đề tài này dùng phương pháp mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu thức
giới tính, khóa học. Tuy phương pháp này mang tính đại diện kém nhưng tiết kiệm
được thời gian và phù hợp với hoàn cảnh, thuận lợi cho cả người phỏng vấn và đáp
viên. Cỡ mẫu dự kiến là 80 sinh viên.
 Tỷ lệ nam : nữ chọn theo tỷ lệ đồng đều nhau là 1:1.
 Khóa học: Chọn số sinh viên của mỗi khóa chọn ngẫu nhiên, mỗi khóa chọn 20
sinh viên.
6 6

Bản câu hỏi xem ở phụ lục

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang9


Chuyên đề seminar
IV. Phương pháp phân tích dữ liệu:

GVHD: Ths. Cao Minh Tồn

Đầu tiên làm sạch bảng hỏi, sau đó mã hóa dữ liệu, kiểm tra. Dùng cơng cụ
excel để xử lý những dữ liệu nhập vào. Trong suốt quá trình phân tích, chủ yếu
dùng phương pháp thống kê miêu tả.
Tóm tắt:
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài với 2 bước: phỏng vấn

thử và nghiên cứu chính thức.
Sau khi soạn bản câu hỏi nháp phỏng vấn thử 10- 15 sinh viên nhằm hiệu
chỉnh lại bản câu hỏi, đặc biệt là ngôn ngữ và cấu trúc bản hỏi. Sau đó, tiến hành
khảo sát với cở mẫu là 80 sinh viên với kỹ thuật điều tra trực tiếp.
Chương 3 cũng trình bày những thang đo được sử dụng trong bản câu hỏi, cách
lấy mẩu…Chương tiếp theo sẽ thể hiện kết quả nghiên cứu.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Từ phương pháp nghiên cứu đã được trình bày trong chương 3, sẽ tiến hành
nghiên cứu và kết quả thu về sẽ được trình bày trong chương 4.
Chương này,sẽ trình bày tất cả các thông tin thu thập được trong suốt
quá trình nghiên cứu . Tổng hợp và phân tích thể hiện một cách tổng quát mức
cầu về việc sử dụng căn tin của sinh viên khoa kinh tế - quản trị kinh doanh.
I. Thông tin về mẫu nghiên cứu:

1. Giới tính:
Mẫu khảo sát có tỷ lệ nam : nữ đồng đều nhau cả hai giới với tỷ lệ 1:1.
Biểu đồ 1: Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu.

Trịnh Thị Phương Kiều

Trang10



×