Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIẢNG DẠY VĂN BẢN ĐÀN GHITA CỦA LORCA CỦA THANH THẢO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.42 KB, 44 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÙI THỊ XUÂN


GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12
GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN


NĂM HỌC: 2017- 2018

GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỒ BẢO TRÂM
TỔ

: HÓA HỌC
1


A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình dạy và học môn Hóa học, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết,
bài tập hóa học được coi là một phần không thể thiếu trong việc củng cố kiến thức, rèn
luyện những kĩ năng cơ bản cho học sinh. Thông qua việc giải bài tập, học sinh rèn
luyện tính tích cực, trí thông minh, tự lập, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập
môn Hóa học.
Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tư lực để củng cố và trau dồi kiến
thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức,
mà là cả con đường để dành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến
thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp
dạy học hiệu nghiệm. Thông qua việc giải bài tập có những điều kiện và yêu cầu trong


thực tiễn như: bài tập về cách dùng hóa chất, đồ dùng thí nghiệm, cách xử lý tai nạn do
hóa chất, bảo vệ môi trường…sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Việc tăng cường sử dụng bài tập gắn liền
với thực tiễn sẽ góp phần thực hiện nguyên lý giáo dục: “ học đi đôi với hành”.
Tuy nhiên, trong sách giáo khoa, số lượng các bài tập gắn liền với thực tiễn chưa
nhiều, chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan
đến hóa học trong đời sống. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập hóa học định
tính, định lượng, nhưng khi giải quyết các bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn các
em học sinh lại rất lúng túng.
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh
chóng tìm được hướng đi đúng trong quá trình học tập mà dạng bài tập này đặt ra.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “ XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 GẮN
LIỀN VỚI THỰC TIỄN”
II. MỤC ĐÍCH
-

Thấy được tầm quan trọng của việc giải các bài tập hóa học trong việc dạy học
Hóa học.

-

Tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn.

-

Phát triển và nâng cao chất lượng bài tập hóa học THPT hiện nay.
2


III. Ý TƯỞNG CỦA GIẢI PHÁP

Chọn một số bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn và đưa ra phương pháp giải
chúng để nâng cao tính sáng tạo, và tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT.
III. NHIỆM VỤ CỦA GIẢI PHÁP
-

Học sinh biết được cơ sở của phương pháp giải bài tập gắn liền với thực tiễn.

-

Thông qua hệ thống bài tập đưa ra làm cho học sinh hiểu, rèn luyện và vận
dụng chúng khi làm các bài tập tự luận, trắc nghiệm khách quan.

3


B. NỘI DUNG
I. Nguyên tắc
1. Cơ sở
a) Cơ sở lý thuyết: các kiến thức hóa học trong chương trình hóa học phổ thông.
Các kiến thức, kỹ năng về cơ sở hóa học chung như cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa
học, bảng tuần hoàn, lý thuyết phản ứng hóa học, thuyết điện ly, về các nhóm nguyên
tố phi kim, kim loại, các chất hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông hiện nay.
b) Cơ sở thực nghiệm
- Các vấn đề trong thực tiễn đời sống, trong thực nghiệm, thực hành của cá nhân học
sinh, của cộng đồng, của xã hội... liên quan đến kiến thức hóa học THPT.
- Một số năng lực cơ bản, phổ thông (như: năng lực tư duy khoa học, năng lực toán
học, đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... để phát hiện và giải quyết
các vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tương lai của HS cần được rèn luyện và phát huy.
2. Nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học gắn với thực tiễn
a) Ngữ cảnh

Có ngữ cảnh xác định, tình huống trong cuộc sống có liên quan đến Hóa học, khoa học
liên ngành và công nghệ. Bối cảnh thế giới tự nhiên, bao gồm cả công nghệ, trên nền
tảng của kiến thức khoa học, bao hàm các vấn đề rộng lớn liên quan đến cuộc sống con
người.
b) Năng lực
Những năng lực các bài tập hóa học thực tiễn hướng đến bao gồm các năng lực chung
và năng lực chuyên biệt của Hóa học. Chẳng hạn năng lực ngôn ngữ hóa học bao gồm
trả lời các câu hỏi, giải thích hiện tượng một cách khoa học và đưa ra các kết luận dựa
trên những căn cứ và lí lẽ mang tính thuyết phục. Về thái độ, các bài tập hóa học thực
tiễn hướng đến việc HS ứng đáp trước các vấn đề trong khoa học với một thái độ thích
thú, ủng hộ nghiên cứu khoa học và động lực để hành động một cách có trách nhiệm
đối với môi trường và các tài nguyên thiên nhiên.

4


II. Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/ bài tập theo hướng gắn với đời sống thực
tiễn
1. Lựa chọn đơn vị kiến thức
Với những định hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn hóa học ở trường
THPT, khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học THPT gắn với đời sống thực tiễn, cần
lựa chọn những đơn vị kiến thức không chỉ có ý nghĩa về đơn thuần về mặt hóa học
mà còn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cá nhân và cộng đồng (như: mưa axit,
ăn mòn kim loại, ô nhiễm môi trường không khí...), phát huy được năng lực khoa học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ... của HS nhưng không quá khó, quá trừu
tượng, làm mất đi bản chất hóa học.
2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức
Đơn vị kiến thức lựa chọn khi thiết kế bài tập theo hướng gắn với đời sống thực
tiễn cần thực hiện được mục tiêu giáo dục là định hướng phát triển năng lực bao gồm
(kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) của môn Hóa học nói riêng và mục tiêu giáo

dục ở trường THPT nói chung.
3. Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu
Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có. Khi một bài tập có nhiều tác
dụng đối với HS, ta có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra những bài tập khác tương tự
theo các cách như:
- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất.
- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.
- Thay đổi các hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng phương
trình hóa học cơ bản.
- Từ một bài toán ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lượng đã cho như:
khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ ...
- Thay các số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát.
- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.
- Xây dựng bài tập hoàn toàn mới.
5


Thông thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:
+ Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để đặt ra bài tập
mới
+ Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở nhiều bài, thay
đổi nội dung, cách hỏi, số liệu ....để phối hợp lại thành bài mới.
4. Kiểm tra thử
Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã thiết kế trên đối tượng HS thực nghiệm
để kiểm tra hệ thống bài tập đã thiết kế về tính chính xác, khoa học, thực tế của kiến
thức hóa học, toán học cũng như độ khó, độ phân biệt, .....cũng như tính khả thi, khả
năng áp dụng của bài tập.
5. Chỉnh sửa
Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống ... trong bài tập sau khi đã cho
kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập có tính chính xác, khoa học về mặt kiến thức, kĩ

năng, có giá trị về mặt thực tế, và phù hợp với đối tượng HS, với mục tiêu kiểm tra đánh giá, mục tiêu giáo dục của môn hóa học ở trường THPT .
6. Hoàn thiện hệ thống bài tập
Sắp xếp, hoàn thiện hệ thống bài tập một cách khoa học.
III. Tình hình sử dụng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong dạy học ở
trường trung học phổ thông hiện nay
Chúng tôi thực hiện phương pháp điều tra, tham khảo ý kiến của 30 giáo viên
dạy ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Kết quả như sau:
Bảng 1. Khảo sát mức độ sử dụng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong dạy
học của giáo viên khối 12.
Rất thường
Thường
xuyên
xuyên
Khi dạy bài mới
0%
77,8%
Khi luyện tập, ôn tập, tổng 0%
33,3%
kết
Khi kiểm tra – đánh giá 0%
44,4%
kiến thức
Hoạt động ngoại khóa
0%
22,2%
6

Đôi khi
22,2%
55,6%


Không sử
dụng
0%
11,1%

55,6%

0%

77,8%

0%


Bảng 2. Khảo sát tình hình sử dụng bài tập hóa học gắn liền thực tiễn trong dạy
học hóa học lớp 12 theo các mức độ nhận thức của học sinh.
Rất
thường

Thường Đôi khi
xuyên

sử

xuyên
Chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức để trả
lời câu hỏi lý thuyết.
Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải
thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi


Không
dụng

0%

77,8%

22,2%

0%

11,1%

33,3%

55,6%

0%

0%

44,4%

55,6%

0%

0%


22,2%

44,4%

33,3%

lý thuyết.
Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hóa học
để giải thích những tình huống xảy ra trong
thực tiễn.
Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng
hóa học để giải quyết những tình huống thực
tiễn hoặc để thực hiện một công trình nghiên
cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch
hành động cụ thể, viết báo cáo.
Từ Bảng 1 và Bảng 2 nhận xét:
Đa số giáo viên đều có sử dụng bài tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học.
Nhưng việc đưa dạng bài tập này vào trong dạy học chưa thường xuyên, tập trung chủ
yếu vào các hoạt động dạy bài mới và chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức để trả lời
câu hỏi lý thuyết..
Dạng bài tập đưa vào chủ yếu ở mức độ tái hiện kiến thức và vận dụng kiến
thức để giải thích các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi lý thuyết ( mức độ biết). Còn ở
mức độ cao hơn thì ít sử dụng.
Một số lý do được quý thầy cô đưa ra như sau: không có nhiều tài liệu, không
có thời gian tìm kiếm tài liệu; trong các kỳ kiểm tra, kỳ thi không yêu cầu có nhiều câu
hỏi có nội dung gắn với thực tiễn; thời lượng tiết học ít, không cho phép đưa nhiều
kiến thức bổ sung cho bài dạy; trình độ học sinh còn hạn chế; các đề tuyển sinh có hỏi
về thực tiễn nhưng số câu hỏi rất ít; chỉ sử dụng khi bài học có nội dung liên quan; nếu
học sinh chỉ làm dạng bài tập này thì không có thời gian luyện tập bài tập khác.
7



Nhận xét chung:
Giáo viên có liên hệ kiến thức hóa học với thực tế nhưng không nhiều. Do cách
thi cử hiện nay có yêu cầu thấp đối với bài tập gắn liền với thực tiễn, điều này ảnh
hưởng lớn tới cách dạy, cách học của học sinh nên giáo viên chỉ đưa các kiến thức hóa
học thực tiễn vào hoạt động mở bài; còn các tiết luyện tập, ôn tập, ngoại khóa thì giáo
viên chỉ tập trung rèn luyện các kỹ năng khác có nội dung thuần túy hóa học để có thể
đáp ứng yêu cầu của bài kiểm tra.
Thời gian dành cho tiết học không nhiều nên giáo viên ít có cơ hội đưa những
kiến thức thực tế vào bài học.
Năng lực sử dụng kiến thức hóa học để giải thích những tình huống xảy ra trong
thực tế của học sinh còn hạn chế.
Vốn hiểu biết thực tế về các hiện tượng có liên quan đến hóa học trong đời sống
hàng ngày của học sinh còn ít.
IV. Một số bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong chương trình Hóa học 12
Chương: Este - Lipit
Câu 1. Một chất kem chống nắng có chứa các este trong đó thành phần chính là
CH2-CH3
CH3O

CH=CH-COO-CH2-CH
CH2-CH2-CH2-CH3

Khi chất này thủy phân một phần hay hoàn toàn thì các sản phẩm được tạo thành là
những chất nào?
1.

CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH2-CH3)CH2OH


2.

CH3O

CH = CH- COONa

3.

CH3O

COONa

A.

chỉ có 1 đúng.

B.

chỉ có 2 đúng.
8


C.

1, 3 đúng.

D.

1, 2 đúng.


Đáp án D
Câu 2. Acarol là một chất trừ sâu được sử dụng trong trái cây và rau. CTCT như bên
phải. Bước sau cùng để tạo ra Acarol trong quá trình sản xuất là một quá trình este
hoá. Rượu nào sau đây thường được sử dụng để tạo thành este ?
A.

di (4-bromphenyl) metanol.

B.

metanol.

C.

Propan-1-ol.

D.

Propan-2-ol.

OH O
Br

C

C

CH3
O


CH
CH3

(Acarol)
Br

Đáp án D
Câu 3. Benzocain là một chất gây tê cục bộ, thường được dùng trong kem làm rám
da nhằm làm giảm bớt cơn đau.

CH3-CH2-O-C-

NH2

O

Khi nung nóng benzocaine với lượng dư axit clohidric đậm đặc, sản phẩm cuối cùng
là chất nào sau đây?

A.

CH3-CH2-O-C-

+
NH3

C.

CH3-CH2-O-C-


+
NH3

O

O
B.

HO-C-

D.

OH

O

HO-CO

Đáp án C
9

OH


Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
Tinh dầu chuối được ứng dụng làm hương liệu trong thực phẩm như sản xuất bánh
kẹo, đồ uống, kem…
Tinh dầu chuối có công thức phân tử như sau:

4.1.Vậy tinh dầu chuối có nhóm chức nào:

A.
B.
C.
D.

Axit cacboxylic.
Ancol.
Este.
Anđêhit.
Đáp án C

4.2.Tinh dầu chuối có khả năng phản ứng với các chất nào sau đây trong điều kiện
thích hợp :
A.
B.
C.
D.

Dung dịch NaCl
Dung dịch KOH
Dung dịch nước brom.
Dung dịch AgNO3 /NH3.
Đáp án B

4.3.Cho các nhận định sau:
1. Tinh dầu chuối dùng trong thực phẩm vì có mùi thơm và nhiệt độ sôi thấp.
1. Các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon thì thì este có nhiệt độ sôi cao nhất
so với ancol, axit .
2. Tinh dầu chuối tan trong nước.
3. Tinh dầu chuối có tên là Isoamyl axetat.

4. Đốt cháy một lượng tinh dầu chuối sinh ra mol CO2 bằng mol H2O
Số nhận định nào sau đây là đúng:
A. 2.
B. 1.
Đáp án C

C. 3.

D. 4.

4.4.Điều chế tinh dầu chuối thường kèm theo lượng dư ancol isoamylic, bộ dụng cụ
thí nghiệm thích hợp để tách tinh dầu chuối ra khỏi hỗn hợp trên:
10


Đáp án C
Chương CACBOHIĐRAT
Câu 1: Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?
Giải thích: Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử
đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát
lạnh.
Áp dụng: Đây là một hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. Giáo viên đưa vấn đề này
vào phần tính chất của glucozơ ở bài: Glucozơ
Câu 2: Các con số ghi trên chai bia như 12 o, 14o có ý nghĩa như thế nào? Có giống
với độ rượu hay không ?
Giải thích: Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi
12o, 14o,…Có người hiểu đó là số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra
hiểu như vậy là không đúng. Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết
(độ rượu) mà biểu thị độ đường trong bia.
Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh bột đại mạch

chuyển hóa thành đường mạch nha (đó là Mantozơ – một đồng phân của đường
saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lên men biến thành bia.

11


Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phần mantozơ
chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm lượng rượu
trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường.
Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn
độ đường lên men là bia 12o. Do đó bia có độ 14o có giá trị dinh dưỡng cao hơn bia
12o.
Áp dụng: Đây là vấn đề mà mọi người rất thường nhầm giữa độ rượu và độ đường về
những con số ghi trên những chai bia. Giáo viên đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài:
Saccarozơ
Câu 3: Ông bà ta xưa nay luôn nhắc nhỡ con cháu câu: “ Nhai kỹ no lâu”. Tại sao
khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt và no lâu ?
Giải thích: Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của
người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần
tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt:
Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của
tinh bột trong bài: Tinh bột nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự
chuyển hóa tinh bột trong khi ăn. Học sinh cũng có thể kiểm nghiệm được trong khi
ăn.
Câu 4: Vì sao gạo nếp lại dẻo?
Giải thích: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại
này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc
nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong
nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo
của hạt có tinh bột.

Trong tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm
gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp
chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo
đến mức dính.

12


Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của
tinh bột trong bài: Tinh bột nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự
chuyển hóa tinh bột trong khi ăn.
Câu 5: Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?
Giải thích: Ban ngày, cây xanh thực hiện cả quá trình quang hợp và hô hấp. Do có
ánh sáng mặt trời và diệp lục tố nên cây xanh tiến hành quá trình quang hợp, hấp thụ
CO2 và giải phóng khí O2. Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh
không quang hợp, chỉ có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O2 và thải ra khí
CO2làm cho phòng thiếu khí O2và quá nhiều khí CO2, điều này không có lợi cho quá
trình hô hấp của con người.
Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung sự tạo thành tinh bột
trong cây xanh trong bài: Tinh bột.

Chương: Amin – Amino axit - Protein
Câu 1. Dopamine là một dược chất được dùng để trị bệnh Parkinson, chất này có
CTCT

HO

CH2 - CH - COOH
NH2


HO

Phát biểu nào sau đây về hợp chất này là đúng ?
1. Một mol chất này có thể phản ứng với 3 mol NaOH tạo thành muối.
2. Nó có thể tạo thành một ion lưỡng cực trong dung dịch.
3. Nó tham gia phản ứng oxi hóa Cu(OH)2 trong môi trường kiềm có đun
nóng.
A.

1, 2, 3 đúng.

B.

1, 2 đúng.
13


C.

2, 3 đúng.

D.

chỉ có 1 đúng.

Đáp án B
Câu 2: Tại sao khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm giấm hoặc
chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hóa hơn ?
Giải thích: Trong môi trường axit protein trong thịt, cá dễ thủy phân hơn nên khi
chấm và nước mắm giấm hoặc chanh có môi trường axit thì quá trình nhai protein

nhanh thủy phân thành các animo axit nên ta thấy ngon hơn và dễ tiêu hơn.
Áp dụng: giáo viên có thể dùng câu hỏi trên để đặt vấn đề vào bài: Peptit
-Protein cuối bài yêu cầu học sinh giải thích kích thích sự tìm tòi và tư duy của học
sinh.
Câu 3: Một dạng khiếm thị có thể được điều trị khỏi bệnh bằng cách thay thủy tinh
thể. Thủy tinh thể này được giữ chặc bởi các sợi protit. Một phần của cấu trúc protein
được minh họa bên dưới. Trước khi lấy thủy tinh thể ra, người ta tiêm vào trong mắt
một chất enzym để thủy phân một số liên kết peptit. Phần đã được đánh nhãn trên
mạch protein nào sẽ bị thủy phân bởi chất enzym?
D.

B.
H

R1

N

C

C

H

O
A.

H

H


N

C

C

R2

O

H

R3

N

C

C

H

O

C.

Đáp án: D
Câu 4: Có nên uống sữa hay sữa đậu nành khi đói bụng không?
Nhiều người có thói quen khi thấy bụng đói là uống sữa để “tiếp thêm năng lượng”,

nhưng hầu hết mọi người đều không biết tác hại của việc uống sữa lúc đói như thế nào.
Trong sữa và sữa đậu nành có chứa nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất và vitamin.
Tuy nhiên uống sữa khi bụng đói thì lại phản tác dụng, dễ gây tình trạng mệt mỏi,
14


buồn ngủ do dịch vị dạ dày tiết ra sẽ đào thải nhanh canxi xuống ruột, bài tiết ra bên
ngoài. Hơn nữa, khi bụng đói, axit dịch vị tiết ra nhiều, dịch vị dạ dày gặp casein trong
sữa sẽ kết tủa, gây rối loạn tiêu hóa.
Lời khuyên: Bạn nên uống sữa sau khi ăn sáng và lúc bụng không đói, hoặc cách tốt
nhất khi đói bụng là nên uống sữa cùng ăn bánh mì hoặc những đồ ăn có chứa bột.
Chương Polime và vật liệu polime
Câu 1. Poly( metyl metacrylat) thường được sử dụng làm kính sát tròng. Một phần
của chuỗi polime được minh họa như bên dưới.

H

CH3

H

CH3

H

CH3

C

C


C

C

C

C

H

C O

H

C O H

C O

O

O

O

CH3

CH3

CH3


Phát biểu nào sau đây về poli (metyl metacrylat) là đúng ?
1) Nó được hình thành từ quá trình trùng hợp.
2) Monome của nó là CH2=C(CH3)COOCH3.
3) Được tạo ra từ axit acrylic và ancol metylic môi trường axit.
A.

1, 2 đúng.

B.

2, 3 đúng.

C.

1, 2, 3 đúng.

D.

1, 3 đúng.

Đáp án A
Câu 2. Trong y học để gắn kết một hông nhân tạo, người ta dùng ống giác hình cái
tách làm bằng polietylen gắn vào đai hông bằng một khung xương ximăng. Sự tạo
thành xương ximăng là quá trình toả nhiệt cao và polime hoá metyl metacrylat. Phát
biểu nào sau đây về polime này là đúng ?
A.

Một đoạn mạch của nó là –CH2 – C(CH3)(COOCH3) –.
15



B.

Được tạo thành từ quá trình trùng ngưng.

C.

Năng lượng phóng thích ra khi hình thành 2 liên kết đơn C – C bằng với

sự hình thành một liên kết đôi C = C.
D.

Nó tham gia phản ứng với NaHCO3.

Đáp án A
Câu 3. Poly(tetrafloeten) – tơ teflon là một polime thường được dùng để phủ một lớp
trong các đồ dùng nhà bếp làm cho các đồ dùng này không dính khi ráng, chiên xào.
Một trong các bước sản xuất polime này trong công nghiệp là
2 CHClF2 (k)

C2F4(k) + 2 HCl(k) ; ∆H = +128 kJ.mol-1

Những điều kiện nào sau đây sẽ làm cho cân bằng hoá học chuyển về bên phải ?
1) Nhiệt độ cao.
2) Áp suất cao.
3) Sử dụng một chất xúc tác.
A. chỉ 1 đúng.

B. chỉ 3 đúng.


C. 1, 3 đúng.

D. 1, 2, 3 đúng.

Đáp án A
Câu 4. Hộp xốp đựng thức ăn được sản xuất từ polystyrene (PS) với thành phần không
khí chiếm 95% và PS 5% nên rất nhẹ, dùng đựng, bảo quản thực phẩm. Khi đựng đồ
nóng, hàm lượng độc chất styren sinh ra gây tổn hại đến gan cũng như nhiều bệnh
khác.

Polistiren có công thức là
A. (-CH(C6H5)-CH2)n.
B. –(CH2-CH2-)n.
C. (-CH(CN)CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2)n.
16


Đáp án: A
Câu 5. PET hoặc PETE dùng để chỉ các chai nhựa làm từ poly(ethylene terephtalate) loại nhựa rất phổ biến được sử dụng cho hầu hết các loại chai nhựa hiện nay.

Đây là loại nhựa khá an toàn, với kết cấu mạnh mẽ cùng trọng lượng nhẹ. Để điều chế
poly(ethylene terephtalate), cần thực hiện phản ứng
A. trùng hợp etylen glicol và axit adipic.
B. trùng ngưng etylen glicol và axit adipic.
C. trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic.
D. trùng hợp etylen glicol và axit terephtalic.
Đáp án: C
Chương Đại cương kim loại

Câu 1. Tại sao vỏ tàu bằng thép bị ăn mòn ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển
và không khí? Vì sao để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ
tàu?
Giải thích:

17


H×nh 5.14. C¬ chÕ ¨n mßn ®iÖn ho¸

Khi tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li), vỏ tàu (Fe- C) tạo thành nhiều cặp
pin volta trong đó sắt hoạt động hơn là cực âm, C là cực dương, nước biển/ không khí
ẩm là chất điện li. Khi pin hoạt động: ở cực âm xảy ra sự oxi hóa
Fe – 2e → Fe2+
Ở cực dương xảy ra sự khử: O2 + 2H2O+ 4e→4OHIon Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khí oxi. Tại đây Fe 2+ tiếp tục
bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là
Fe2O3.nH2O.
Khi có Zn thì Zn-Fe –dung dịch điện li tạo thành pin volta. Zn hoạt động mạnh
hơn nên nó là cực âm và Zn – 2e → Zn2+.Như vậy Zn bị ăn mòn còn Fe được bảo vệ.
Áp dụng:
Đây là một hiện tượng có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn. Bài tập này có thể
được đưa ra trong phần ăn mòn điện hóa hoặc để dùng trong ôn tập. Để làm được bài
tập này vận dụng những kiến thức về ăn mòn điện hóa và dãy hoạt động hóa học của
kim loại.
Câu 2: Cách bảo vệ cửa đập nước bằng thép
Tuần qua, trường THPT A có tổ chức
chuyến tham quan thực tế đến đập thủy điện Trị An cho
học sinh toàn trường. Mỗi học sinh đều làm một bài thu
hoạch sau chuyến đi. Có một bài của bạn học sinh lớp 10
Hình 2.35. Cửa đập Trị An


đã viết như sau: “Trị An là đập thủy điện lớn cung cấp điện

cho miền Nam. Cảnh quan quanh đập rất đẹp, rất ấn tượng. Chuyến đi giúp em học hỏi
được rất nhiều điều. Song em cứ băn khoăn là tại sao trên cửa các đập nước bằng thép
lại gắn thêm những lá kẽm mỏng? Người hướng dẫn đoàn đã bảo rằng đó là cách bảo
vệ cửa đập nước không bị hư hại. Nhưng không phải thép cứng hơn kẽm hay sao? Làm
sao lá kẽm mỏng có thể bảo vệ cửa đập bằng thép được ?...”
Việc gắn lá kẽm có phải là cách bảo vệ cửa đập bằng thép không? Cơ sở khoa
học nào có thể lý giải cho việc làm này?
18


Giải thích: Kẽm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt nên khi kẽm tiếp xúc với sắt thì
xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa nhưng Zn là kim loại bị ăn mòn, còn sắt được bảo
vệ.
Áp dụng:
Để làm được bài tập này, HS cần nắm được thứ tự các cặp oxi hóa-khử trong dãy điện
hóa; điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 3: Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
Giải thích: Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc
có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong một lit nước cũng đủ
diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.
Câu 4. Mùa xuân năm 327 BC (Trước công nguyên), một danh tướng Hy Lạp là Alêch-xan-đơ Mac-xê-đoan (Alecxander) đã dẫn quân vượt biên giới Ấn Độ. Nhưng ở
đây ngoài sự kháng cự mạnh mẽ của người dân bản địa, binh lính Hy Lạp còn mắc
bệnh đường ruột. Quân lính bị mệt mỏi đến cực độ và kiệt sức vì bệnh tật không chịu
đựng được nữa và nổi loạn buộc ông phải rút quân.
Theo những tài liệu còn lưu truyền lại của các nhà sử học thì rõ ràng các cấp
chỉ huy trong đạo quân ít bị mắc bệnh hơn rất nhiều so với binh sĩ khác tuy rằng họ
cũng phải chịu cảnh sống tương tự .Nguyên nhân của hiện tượng bí ẩn này chỉ được

phát hiện sau đó 2250 năm. Đó là vì binh lính uống nước trong các cốc bằng thiếc còn
các sĩ quan uống nước đựng trong các cốc bằng bạc.Tại sao khi dùng cốc bạc, các
cấp chỉ huy của quân đội lại ít bị mắc bệnh đường ruột hơn các binh lính trong cuộc
hành quân ấy? Tại sao các nhà quý tộc ở châu Âu từ cổ xưa đã sử dụng những bộ đồ
ăn như thìa, nĩa, cốc bằng bạc?
Giải thích
Bạc hoà tan vào nước mặc dù rất ít, nhưng dung dịch chứa lượng nhỏ ion Ag +
trong nước có tính chất kì lạ là diệt được các vi khuẩn có hại có sẵn trong nước gây
nên căn bệnh đường ruột. Vì các cấp sĩ quan trong đội quân đã dùng cốc Ag để uống
nước nên hầu hết vi khuẩn có hại đã bị tiêu diệt. Trong khi thiếc không có tính sát
trùng.
19


Chính vì thế mà ở Ai Cập, người ta áp miếng bạc lên vết thương để sát trùng,
hay người Mông Cổ đựng thức ăn trong đồ bạc. Ag có tính sát khuẩn rất mạnh. Tuy
bạc chỉ tan vào nước thành Ag + với lượng rất nhỏ nhưng cũng đủ làm sạch chỗ nước
đó.
Câu 5. Chắc các bạn đã biết ở Myanma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát
toàn bằng vàng. Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ. Thực tế thì cũng không tốn quá nhiều
vàng bởi tính chất đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài
3,0 km, lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500
lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag cũng có tính dẻo cao. Chúng có đặc điểm
gì chung? Đố các bạn biết tại sao chúng lại có tính chất đặc biệt mềm dẻo như vậy ?
Giải thích
Tính dẻo dai có một không hai của vàng kim loại là kết quả của cấu tạo electron
đặc biệt của vàng. Có lẽ trong kim loại tồn tại đồng thời cả hai cấu hình electron của
nguyên tử : 5d106s1 và 5d96s2 , chúng có năng lượng rất gần nhau, electron có thể nhảy
dễ dàng từ obitan này sang obitan khác làm cho hệ electron trong kim loại trở nên linh
động, Đây là nguyên nhân của sự "bôi trơn tốt electron " gây ra tính dẻo dai đặc biệt

của vàng.
Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag cũng vậy, tính mềm dẻo của đồng, bạc
chỉ kém vàng mà thôi.
Áp dụng
Kiến thức để giải được bài tập này học sinh không được làm rõ trong chương
trình, tuy nhiên học sinh có thể suy luận dựa trên những sự dẫn dắt trong cách ra đề.
Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu rõ cấu hình electron của các kim loại trên.
Chương: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Câu 1. Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch nước
muối ăn trong thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng. Vì sao dung dịch nước muối ăn
(NaCl) có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian ngâm rau sống dài như vậy?
Giải thích

20


Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế
bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ
muối trong vi khuẩn tăng cao, và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi
khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt. Do tốc độ khuếch tán chậm nên
việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống trong nước muối từ 10 -15 phút.
Áp dụng
Để làm được bài tập này học sinh cần phải vận dụng cả lý thuyết về Hóa học và
Vật lý: chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, và cả
những kiến thức về tế bào của Sinh học. Nói chung đây là một hiện tượng rất hay được
ứng dụng trong thực tế, nhưng nếu không kết hợp được những kiến thức ở các lĩnh vực
trên thì học sinh khó mà trả lời được. Bù lại nếu học sinh trả lời được thì sẽ gây hứng
thú cho học sinh trong học tập hóa học, vì giúp cho học sinh hiểu được những điều gặp
trong cuộc sống. Mở rộng cho việc chống viêm họng bằng cách súc miệng bằng nước
muối với thời gian thích hợp.

Lưu ý: Còn có thể sử dụng bài tập này trong chương Halogen ( Hóa 10)
Câu 2. Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm, rạ được tận dụng cho nhiều mục
đích khác nhau như trồng nấm, làm thức ăn cho trâu, bò, ủ trong bể biogas, hay đốt
lấy tro bếp trộn với phân chuồng để bón cho cây trồng. Tại sao khi bón phân chuồng
hoặc phân bắc, người nông dân thường trộn thêm tro bếp?
Giải thích
Về phương diện hóa học, khi bón phân chuồng hoặc phân bắc thì người nông
dân thường trộn thêm tro bếp vì:
Trong tro bếp có chứa các nguyên tố kali, magie, canxi và một số nguyên tố vi
lượng nên khi bón phân chuồng hoặc phân bắc khi trộn thêm tro bếp sẽ giúp bổ sung
đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
Một lý do khác khi bón tro bếp cho cây trồng dựa vào khả năng điều chỉnh pH
của tro bếp. Có những loại cây trồng không thích hợp với đất chua, bón tro bếp làm
giảm độ chua của đất.
Hơn nữa khi bón cùng với tro bếp, tro sẽ làm cho phân chuồng trở nên tơi xốp,
cây cối dễ hấp thụ hơn.
21


Áp dụng
Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được thành phần hóa học của tro bếp, và
những nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu của cây trồng.
Lưu ý: Còn có thể sử dụng bài tập này trong chương Nitơ - Photpho ( Hóa 11)
Câu 3. Như ta đã biết, khi đi qua các lò vôi ta thấy rất nóng. Vậy theo các bạn thì
phản ứng nung vôi: CaCO3

→ CaO + CO2 là thu nhiệt hay toả nhiệt?

Giải thích
Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là một phản ứng thuận nghịch, chiều thuận là một

phản ứng thu nhiệt. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, nên cần phải cung cấp một lượng
nhiệt rất lớn để phản ứng xảy ra. Nhiệt đó được lấy từ quá trình đốt cháy các nguyên
liệu, và ngoài lượng nhiệt cung cấp cho phản ứng xảy ra, nhiệt còn tỏa ra ngoài môi
trường nên khi đi qua các lò vôi ta thấy rất nóng.
Áp dụng
Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là phản ứng thu nhiệt, điều này đã được nói rõ trong
chương trình hóa học phổ thông, vì vậy để giải được bài tập này, học sinh cần nắm
chắc kiến thức và phải làm rõ được nhiệt tỏa ra trong các lò vôi là do đâu.
Câu 4. Trong nhà máy sản xuất xút (NaOH), khâu quan trọng nhất là tinh chế muối
ăn. Tại sao khi trước khi điện phân muối ăn, ta phải tinh chế muối ăn ? Nếu không
tinh chế muối ăn trước thì khi điện phân ta sẽ thấy có hiện tượng gì?
Giải thích
Trong muối ăn không tinh khiết có lẫn một lượng nhỏ muối Mg 2+. Khi điện
phân:
2NaCl +

H2O

Mg2+ +

2OH- 



Cl2

+

H2


+

2NaOH.

Mg(OH)2  (trắng)

Vì vậy khi điện phân dung dịch muối ăn, người ta phải tinh chế muối ăn thật
tinh khiết.
Áp dụng

22


Tùy mức độ học sinh ta có thể đưa câu hỏi trực tiếp hay là có gợi ý, dẫn dắt
trong câu hỏi. Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu được các chất có thể có trong
muối ăn chưa tinh chế, và phải suy luận được chất kết tủa trong môi trường kiềm khi
điện phân là Mg(OH)2.
Câu 5. Nước ngầm hay nước bề mặt ở vùng đá vôi khi sử dụng trong sinh hoạt và
trong công nghiệp có nhiều điều bất lợi. Một trong số những bất lợi đó là hiện tượng
khi đun sôi nước rồi để nguội thấy xuất hiện một lớp cặn trắng lắng xuống đáy ấm
đun. Trong công nghiệp, nếu sử dụng loại nước này cho nồi hơi cao áp có thể dẫn đến
hiện tượng lãng phí năng lượng, thậm chí có thể gây tai nạn khi vỡ nồi hơi.
Giải thích hiện tượng bằng kiến thức hóa học?
Giải thích
Trong nước sinh hoạt ở một số vùng có độ cứng tạm thời cao, trong dung dịch
chứa nhiều muối hiđrocacbonat của Mg2+ và Ca2+. Khi đun nóng, muối hiđrocacbonat
bị phân hủy tạo thành MgCO 3 và CaCO3 kết tủa tạo thành lớp cặn bám dưới đáy ấm
đun nước hay đáy nồi hơi cao áp.

Mg2+ +


2HCO3-



MgCO3

+

CO2 +

H2O

Ca2+

2HCO3-



CaCO3

+

CO2 +

H2O

+

Áp dụng

Để giải bài tập này, học sinh cần có kiến thức về nước cứng, đây đơn thuần chỉ
là một bài tập vận dụng kiến thức đã học, học sinh hoàn toàn có thể làm được.

Câu 6. Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, truyện Trầu, cau là một câu chuyện
cảm động về tình cảm anh, em, vợ chồng. Ăn trầu đã trở thành nét văn hóa truyền
thống của người Việt nam. Những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và
bóng. Hãy giải thích tại sao?

23


Giải thích
Quá trình hình thành men răng:
2Ca2+ +

PO43- +

OH-

Ca2(PO4)OH 

Trong vôi có Ca2+ và OH- nên cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận tạo
men răng.
Tương tự như vậy khi ta đánh răng, trong thành phần kem đánh răng có CaF 2
nên cũng góp phần tạo thành men răng. Ở đây F- thay thế vai trò của OH2Ca2+ +
Câu 7.

PO43- +

F-


Ca2(PO4)F 

Động Phong nha – kẻ bàng ở tỉnh Quảng Bình là một trong những di

sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam. Những thạch nhũ tuyệt đẹp ở động Phong nha –
kẻ bàng đã góp phần thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến với
Quảng Bình mỗi năm. Cùng với Phong nha – kẻ bàng, đất nước ta còn có những hang
động đá vôi tuyệt đẹp như động Hương tích ở Mỹ Đức – Hà nội, hang Bồ nông ở vịnh
Hạ long – Quảng Ninh, ...

24


Bằng những hiểu biết hóa học, hãy giải thích quá trình hình
thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi?
Tại sao càng đi sâu vào trong hang động ta càng thấy khó thở?
Giải thích
Trong hang động đá vôi, dưới tác dụng của CO 2 và H2O, đá vôi bị chuyển hóa
dần thành Ca(HCO3)2 tan được trong nước.
CaCO3 + H2O + CO2 →

Ca(HCO3)2

Khi tiếp xúc với không khí, Ca(HCO3)2 dễ bị phân hủy theo phản ứng :
Ca(HCO3)2



CaCO3↓ + H2O + CO2


Quá trình này xảy ra rất chậm, trải qua thời gian hàng triệu năm, thạch nhũ dần
hình thành từ trên hang đá xuống, Mặt khác, nước chứa Ca(HCO 3)2 còn có thể rơi
xuống phía dưới rồi mới phân hủy, nên hình thành thạch nhũ mọc từ phía dưới lên.
Khi đi sâu vào trong hang thì sự lưu thông không khí kém, do tỷ khối cao làm
nên CO2 tích tụ lớn, nên càng làm giảm nồng độ O2,. Vì vậy nên ta cảm thấy khó thở.
Áp dụng
Để giải bài tập này, học sinh cần vận dụng được tính chất hóa học của muối
canxi cacbonat và canxi hiđrocacbonat, tính chất vật lý của khí cacbonic và tác dụng
sinh học của nó.
Câu 8. Hiện nay Việt Nam vẫn có đến 70% cư dân sống bằng nghề nông. Chúng ta có
thể tự hào là một trong những nước xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê, cá tra, cá basa
25


×