Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 125 trang )

NGUYỄN VĂN CHIỀN

PBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆPKHU CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC
TIỄN TỈNH HÀ NAM

NGUYỄN VĂN CHIỀN

Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Font: 16 pt

2015 - 2017


HÀ NỘI – 2018
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆPKHU CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC
TIỄN TỈNH HÀ NAM

NGUYỄN VĂN CHIỀN


CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 860380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THU HẠNH

Formatted: Font: 15 pt


HÀ NỘI - 2018

LỜI CAM ĐOAN

Formatted: Font: 16 pt

Tôi xin cam đoan đây là đề tài luận văn nghiên cứu của riêng tôi. Các luận
điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy
và trung thực. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ đề tài, công trình nghiên cứu nào khác.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Formatted: Font: 6 pt
Formatted: Font: 10 pt

Nguyễn Văn Chiền


LỜI CẢM ƠN

Formatted: Font: 16 pt


Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô giáo của Viện Đại học mMở Hà
Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Thu Hạnh đã nhiệt
tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn Giám đốc Công an tỉnh, cán bộ, chiến sĩ đơn vị nơi công tác và cán
bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị của tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện cho
tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn.
Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu
với tinh thần, nghị lực và ý chí vươn lên. Tuy nhiên, không tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng
góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Văn Chiền

Formatted: Centered, Indent: First line: 9 cm


MỤC LỤC

Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Font: 13 pt

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ..... 9
1.1. Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường khu công nghiệp ...................................... 9
1.1.1. Khái quát về khu công nghiệp ..................................................................................... 9
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về môi trường khu công nghiệp .......................................... 13

1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp..................... 16
1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường khu công
nghiệp .................................................................................................................................. 16
1.2.2. Những nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp............. 20
1.2.3. Vai trò của pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp ....................................... 28
1.2.4. Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp của một số nước trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................................................................... 33
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH HÀ NAM ..................................... 40
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng các khu công nghiệp ở tỉnh
Hà Nam hiện nay ................................................................................................................. 40
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam ....................................................... 40
2.1.2. Thực trạng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam ...................................... 44
2.2. Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp .................................... 54
2.2.1.Ưu điểm ...................................................................................................................... 55
2.2.2. Hạn chế ...................................................................................................................... 67
2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp ở tỉnh Hà Nam
............................................................................................................................................. 70
2.3.1. Ưu điểm ..................................................................................................................... 70
2.3.2. Hạn chế ...................................................................................................................... 77
2.4. Nguyên nhân ................................................................................................................. 82
2.4.1. Nguyên nhân của kết quả........................................................................................... 82


2.4.2. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế .............................................................................. 83
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
Ở TỈNH HÀ NAM ................................................................................................ 87
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp . 87
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu

công nghiệp ở tỉnh Hà Nam ................................................................................... 91
3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường các khu công nghiệp
.............................................................................................................................. 92
3.2.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý và nâng cao năng lực công tác cho cán bộ
quản lý về môi trường ở các khu công nghiệp ........................................................ 94
3.2.3. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng về
pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp ....................................................... 96
3.2.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường khu công nghiệp .................................................................................. 98
3.2.5. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học, áp dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ
.............................................................................................................................. 99
3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối
với thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp ................................ 101
3.2.7. Xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái................................................82
3.2.8. Tăng cường xã hội hóa và hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường khu công
nghiệp ................................................................................................................. 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 109
1. Kết luận ........................................................................................................... 109
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 112
Formatted: English (United States)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Font: Times New Roman, English (United Stat

BVMT : Bảo vệ môi trườngBảo vệ môi trường


Formatted: Vietnamese

CTNH : Chất thải nguy hạiChất thải nguy hại

Formatted: Vietnamese

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trườngĐánh giá tác động môi

Formatted: Vietnamese

KCN

: Khu công nghiệpKhu công nghiệp

Formatted: Vietnamese

KCX

: Khu chế xuấtKhu chế xuất

Formatted: Vietnamese

trường

KH&CN: Khoa học và Công nghệ
KKT


: Khu kinh tếKhu kinh tế

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
ONMT : Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT: Tài nguyên & Môi trường
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UBND : Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Formatted: Font: Times New Roman, 16 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 16 pt

Bảng 2.1: Tổng hợp số dự án thu hút và diện tích cho thuê đất các KCN trên địa bàn
tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2016 ......................................................................... 48
Bảng 2.2: Tình hình thu hút vốn đầu tư vào các KCN ở tỉnh Hà Nam giai đoạn
2011-2016 ............................................................................................................. 49
Bảng 2.3: Khối lượng CTNH từ một số ngành nghề chính tại các KCN ở tỉnh Hà
Nam năm 2016 ...................................................................................................... 50
Bảng 2.4: Khối lượng CTNH phân theo KCN ở tỉnh Hà Nam năm 2016 ............... 52
Bảng 2.5. Lượng nước thải tại các KCN ở tỉnh Hà Nam, tháng 3/2016 .................. 53
Bảng 2.6: Tải lượng một số chất ONMT không khí tại các KCN ở Hà Nam trong
giai đoạn 2011÷2015 ............................................................................................. 54
Bảng 2.7: Danh mục văn bản liên quan đến công tác BVMT các KCN của tỉnh Hà
Nam từ 2011 đến 2017 .......................................................................................... 71
Bảng 2.8: Danh mục các văn bản do Sở TN&MT tỉnh Hà Nam ban hành .............. 74
Bảng 2.9. Số lượng các Sổ đăng ký Chủ nguồn thải CTNH ở các KCN tỉnh Hà
Nam giai đoạn 2011-2015 ..................................................................................... 76



Formatted: Font: 9 pt

1

MỞ ĐẦU

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li
Formatted: Font: 13 pt

1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab stops: 0.25 cm,
Left + 0.5 cm, Left + Not at 1.75 cm

Những năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện chính sách đổi mới, kinh tế - xã
hội nước ta đã có những bước phát triển hết sức quan trọng. Tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân hàng năm luôn đạt ở mức cao. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa, đó là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi
quốc gia từ một nền kinh tế nông nghiệp, kém phát triển trở thành một nền kinh tế
tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta
trên con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, các khu
công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) có một vị trí đặc biệt quan trọng. Vận dụng
kinh nghiệm thế giới vào thực tế Việt Nam từ năm 1991 Đảng và Nhà nước ta đã chủ

trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN. Qua hơn 20 năm, quá trình này

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt

đã có những bước tiến dài, tính đến hết năm 2016 cả nước đã có 325 KCN có tổng diện

Formatted: Condensed by 0.2 pt

tích đất tự nhiên 94,9 nghìn ha, cùng với xấp xỉ 815 nghìn ha tổng diện tích mặt đất và

Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt

mặt nước của các khu kinh tế ( Khu kinh tếKKT) (KKT), phân bổ rộng khắp các miền
đất nước.Trong đó 220 KCN đã đi vào hoạt động, 105 KCN đang trong giai đoạn đền

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt

bù giải phóng mặt bằng. Tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 51%, riêng các KCN đã đi vào hoạt
động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73%. Đến hết năm 2016, các KCN thu hút được 7.013 dự án
FDI với tổng mức đầu tư đăng ký đạt 111,4 tỷ USD, vốn thực hiện chiếm khoảng 61%.
Các KKT thu hút được 361 dự án với tổng mức đầu tư đăng ký đạt 42,2 tỷ USD, vốn
thực hiện chiếm khoảng 49% và 6.504 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư
đăng ký 710,6 nghìn tỷ đồng, vốn thực hiện bằng 51%. Các KKT thu hút được 1.090

dự án với tổng vốn đầu tư đạt 809,1 nghìn tỷ đồng, vốn thực hiện bằng 40%, tạo việc

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered

1


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

làm cho trên 2 triệu lao động. Các KCN này đã có những đóng góp vô cùng quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. [4]
Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của các KCN đối với nền
kinh tế thì quá trình khát triển các KCN, KCX, KKT đã đặt ra một thách thức vô
cùng to lớn mang tính toàn cầu, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường (ô nhiễm môi

Formatted: Vietnamese

trườngONMT) do quá trình sản xuất công nghiệp gây ra. Nhận thức được điều đó,

Formatted: Vietnamese

trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc thực hiện các
biện pháp khác nhau để bảo vệ môi trường (bảo vệ môi trườngBVMT) nói chung và
bảo vệ môi trườngBVMT trong các KCN nói riêng. Đặc biệt, ngày 15/11/2004, Bộ


Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết số
41-NQ/TW về bảo vệ môi trườngBVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước đã chỉ rõ: Bảo vệ môi trườngBVMT vừa là mục tiêu, vừa là
một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong
các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng
ngành và từng địa phương. Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2006-2010 được Đại hội Đảng lần thứ X thông qua đã nhấn mạnh vai trò
của bảo vệ môi trườngBVMT trong phát triển KCN bằng mục tiêu hết sức cụ thể:
“Năm 2010, tất cả các KCN, khu chế xuấtKCX có hệ thống xử lý nước thải”. Hàng
năm, chỉ tiêu tỷ lệ các KCN có trạm xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn là một
trong những chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng, được Quốc hội và nhân dân quan
tâm, đánh giá... Một trong những công cụ quan trọng trong việc bảo vệ môi
trườngBVMT luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng là hệ thống pháp luật về
bảo vệ môi trườngBVMT. Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật về môi
trường được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế bền vững, thực hiện tốt các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Thực hiện các định hướng nêu trên, Luật Bảo vệ môi trườngBVMT các năm
2005, 2014 và hàng loạt hệ thống chính sách, văn bản pháp luật quan trọng về bảo

2

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered



Formatted: Font: 9 pt

1

vệ môi trườngBVMT được ban hành, góp phần từng bước nâng cao nhận thức và

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

hành động về bảo vệ môi trường trong cộng đồng, xã hội. Các yêu cầu về bảo vệ
môi trườngBVMT đã được lồng ghép trở thành một điều kiện quan trọng không

Formatted: Font: 13 pt

thể thiếu trong việc xây dựng các KCN, khu chế xuấtKCX, trong hoạt động phát

Formatted: Font: 13 pt

triển kinh tế - xã hội, hướng tới phát triển bền vững, giúp chúng ta thu được nhiều
thành tựu trong công tác bảo vệ môi trườngBVMT, bước đầu hạn chế mức độ gia

Formatted: Font: 13 pt

tăng ô nhiễm khắc phục suy thoái phục hồi và cải thiện môi trường. Tuy nhiên, sau
nhiều năm thực hiện vẫn còn tình trạng vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi
trườngONMT, đặc biệt trong các KCN đang có xu hướng gia tăng đã có tác động

Formatted: Font: 13 pt


tiêu cực đến sức khoẻ đời sống của nhân dân.
Ở tỉnh Hà Nam, trên cơ sở pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT, chính

Formatted: Font: 13 pt

quyền các cấp ở tỉnh đã ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo và triển khai thực
hiện pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT ở các KCN. Nhưng nhìn chung việc

Formatted: Font: 13 pt

thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT còn nhiều hạn chế, tình trạng xả

Formatted: Font: 13 pt

thải gây ô nhiễm môi trườngONMT ở các KCN vẫn còn phổ biến, do pháp luật bảo

Formatted: Font: 13 pt

vệ môi trườngBVMT nhất là các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc

Formatted: Font: 13 pt

phân cấp quản lý môi trường còn chưa chặt chẽ và thiếu đồng bộ dẫn đến việc triển
khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT ở các KCN còn nhiều hạn

Formatted: Font: 13 pt

chế. Vì vậy, nghiên cứu về Pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT các KCN từ thực


Formatted: Font: 13 pt

tiễn để tìm ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện
pháp luật về môi trường ở các KCN tỉnh Hà Nam hiện nay là yêu cầu khách quan
cấp thiết góp phần đưa pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT vào cuộc sống.

Formatted: Font: 13 pt

Xuất phát từ tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ môi
trườngbảo vệ môi trường các khu công nghiệpkhu công nghiệp từ thực tiễn
tỉnh Hà Nam” làm Luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn đánh giá toàn diện

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

về pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT các KCN trên địa bàn tỉnh trong thời gian
qua, từ đó đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi

3

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt


trườngBVMT các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
2. Tổng quan nghiên cứu

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Hiện nay, vấn đề môi trường và pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT đã
và đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm. Trong đó, các nhà

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

khoa học và những người làm công tác lý luận cũng đã nghiên cứu những vấn đề
này ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Thời gian qua, đã có một số công trình
khoa học nghiên cứu về môi trường cũng như pháp luật về bảo vệ môi
trườngBVMT nói chung và pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT KCN nói riêng

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

như:
Báo cáo môi trường Quốc gia, 2009 “Môi trường KCN Việt Nam” của Bộ TN
& MT do tập thể chỉ đạo: TS. Phạm Khôi Nguyên, Bộ trưởng Bộ TN & MT; TS.
Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng Bộ TN & MT; PGS.TS. Bùi Cách Tuyến, Tổng
cục trưởng Tổng cục môi trường; TS. Lê Kế Sơn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục
môi trường. Báo cáo đã phân tích hiện trạng môi trường và những nguyên nhân, tác
động tiêu cực của ô nhiễm môi trườngONMT, dự báo xu hướng diễn biến môi

Formatted: Font: 13 pt


trường trong những năm tiếp theo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong
công tác quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trườngBVMT KCN.

Formatted: Font: 13 pt

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam 5 năm giai đoạn 2011- 2015,
tháng 12/2015 của Sở TN & MT tỉnh Hà Nam đã trình bày khái quát thực trạng ô
nhiễm môi trườngONMT và công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên địa

Formatted: Font: 13 pt

bàn tỉnh Hà Nam, từ đó đề xuất các chính sách và giải pháp bảo vệ môi
Formatted: Font: 13 pt

trườngBVMT của tỉnh.
TS. Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước về bảo vệ môi trườngBVMT ở các KCN và các khu chế xuấtKCX,
Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. Đề tài đã đánh giá một cách toàn diện tình trạng ô
nhiễm môi trườngONMT ở các KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
những thách thức đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi

4

Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

trườngBVMT, đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu

Formatted: Font: 13 pt

quả quản lý nhà nước đối với vấn đề này ở các KCN, KCX thuộc vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Bên cạnh đó, một số luận văn Thạc sỹ cũng đã đề cập đến vấn đề này như:
Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật về môi trường ở Việt Nam thực trạng và
giải pháp, luận văn thạc sĩ luật học; Đặng Văn Cương (2014), Pháp luật về môi
trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam, luận văn thạc
sĩ luật học; Nguyễn Thị Thu Hường (2008), Thực hiện pháp luật về môi trường ở
tỉnh Nam Định, luận văn thạc sĩ luật học; Ngô Đức Dũng (2016), Nghiên cứu, đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Đồng Văn, tỉnh
Hà Nam, luận văn thạc sỹ khoa học môi trường; Trần Thị Thu Trang (2016), Đánh
giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam, luận
văn thạc sỹ khoa học môi trường…
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đây đã nghiên cứu, đề cập đến
một vài khía cạnh liên quan đến pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT hoặc công

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0 cm

Formatted: Font: 13 pt

tác quản lý nhà nước về môi trường ở các KCN. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn
tỉnh Hà Nam vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về thực trạng pháp
luật bảo vệ môi trườngBVMT cũng như chưa đưa ra phương hướng hoàn thiện

Formatted: Font: 13 pt

pháp luật về lĩnh vực này ở các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Vì vậy, nghiên
cứu luận văn sẽ góp phần đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ môi
trườngBVMT và đề xuất các giải pháp hoàn thiện, bảo đảm thực hiện pháp luật về
bảo vệ môi trườngBVMT ở các KCN tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab stops: 0 cm, Lis
tab + Not at 0.63 cm

3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá đúng tình hình thực tiễn pháp
luật về bảo vệ môi trườngBVMT ở các KCN tỉnh Hà Nam, luận văn đề xuất những
phương hướng và giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi

5


Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

trườngBVMT ở các KCN tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.

Formatted: Font: 13 pt

3.2. Nhiệm vụ

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi
trườngBVMT ở các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT các

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab stops: 0 cm, Lis
tab + Not at 0.63 cm
Formatted: Indent: First line: 1 cm

Formatted: Indent: First line: 1 cm, Right: 0 cm, Tab sto

1.27 cm, Left

KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian qua và chỉ ra nguyên nhân của những ưu
điểm, hạn chế.
Formatted: Indent: First line: 1 cm

Đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm thực hiện tốt pháp luật về bảo vệ

Formatted: Indent: First line: 1 cm, Right: 0 cm, Tab sto
1.27 cm, Left

môi trườngBVMT ở các KCN tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
4. Câu hỏi nghiên cứu

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Môi trường là gì? Pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT các KCN là gì?

Formatted: Indent: First line: 1 cm

Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT các KCN trên địa bàn tỉnh Hà
Nam như thế nào?
Thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT các KCN trên địa

Formatted: Expanded by 0.3 pt

bàn tỉnh Hà Nam ra sao?
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ môi
trườngBVMT các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam?
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: Hanging: 2.38 cm, Tab stops: 0.25 c
Left + 0.5 cm, Left + 0.75 cm, Left + Not at 2.08 cm
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

5.1. Đối tượng

Formatted: Indent: Hanging: 1.47 cm

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về
pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT tại các KCN tỉnh Hà Nam.

Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt

5.2. Phạm vi
Nghiên cứu hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật về bảo vệ môi
trườngBVMT và hoạt động thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT ở các
KCN tỉnh Hà Nam từ năm 2003 đến nay.

Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.2 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Expanded by
0.3 pt
Formatted: Indent: Hanging: 0.2 cm

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

6. Phương pháp nghiên cứu

Formatted: Centered

6


Formatted: Font: 9 pt

1

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về pháp luật
về bảo vệ môi trườngBVMT, về các KCN, bám sát tình hình thực tế và điều kiện

Formatted: Font: 13 pt

tự nhiên, xã hội của ở tỉnh Hà Nam. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

Formatted: Font: 13 pt

cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp

phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh và điều tra tình hình thực tế để đánh giá
đúng thực trạng và trên cơ sở đó nêu ra các giải pháp hoàn thiện các quy định về
pháp luật BVMT các KCNvề quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh Hà

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Nam.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp cũng như thực tiễn thực
hiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp ở tỉnh Hà Nam.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ quan
trọng cho các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Hà Nam nhằm thực hiện tốt hơn
các biện pháp về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới.

Formatted: Font: 13 pt

8. Kết cấu của luận văn

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0 cm

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt


Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trườngbảo vệ môi trường
khu công nghiệp khu công nghiệp và pháp luật bảo vệ môi trườngbảo vệ môi

Formatted: Font: 13 pt

trường các khu công nghiệp khu công nghiệp

Formatted: Font: 13 pt

Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trườngbảo vệ môi trường các
khu công nghiệp các khu công nghiệp và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hà Nam
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường các khu
công nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ môi

7

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

trường các khu công nghiệp ở tỉnh Hà Nam

Formatted: Font: 13 pt


Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered

8


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: 16 pt

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT

Formatted: Font: Times New Roman

Formatted: Font: Times New Roman Bold, 16 pt, Condens
by 0.3 pt
Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm


Formatted: Font: Times New Roman Bold, 16 pt, Condens
by 0.3 pt

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG

Formatted: Font: Times New Roman Bold, 16 pt, Condens
by 0.3 pt

NGHIỆP

Formatted: Font: Times New Roman Bold, 16 pt, Condens
by 0.3 pt

1.1. Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường khu công nghiệpHỮNG VẤN

Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm, Line spacing
Multiple 1.45 li

ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái quát về khu công nghiệpkhu công nghiệp

Formatted: Font: Italic

1.1.1.1. Khái niệm khu công nghiệpkhu công nghiệp

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


9


Formatted: Font: 9 pt

1

Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, mỗi quốc gia thường đưa ra các khái

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li

niệm khác nhau về khu công nghiệpKCN tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, cũng
như mục tiêu cần đạt tới khi xây dựng các khu công nghiệpKCN.
Ở nước ta, KCN đầu tiên được thành lập năm 1991 (KCX Tân Thuận), cùng
với quá trình hơn 20 năm hình thành và phát triển cũng đã xuất hiện nhiều khái
niệm khác nhau về KCN:
Pháp luật VN quy định cụ thể tại Điều 2 Quy chế khu công nghiệpKCN (Ban
hành kèm theo Nghị định số 192 NĐ/CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ, có hiệu
lực từ ngày 01/01/1995), các khu công nghiệpKCN được hiểu là: “Khu công
nghiệpKCN quy định trong quy chế này là khu công nghiệpKCN tập trung do
Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh
sống.” Như vậy, bản thân định nghĩa đã bao hàm cả nội dung các đặc điểm của khu
công nghiệpKCN. Nghị định số 36 NĐ/CP, ngày 24/4/1997 của Chính phủ nhắc lại
những nội dung đặc điểm này và nhấn mạnh cụ thể hơn về quyền cho phép thành
lập là do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Luật Đầu tư được Quốc hội khóa 11, thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực

thi hành ngày 01/7/2006 định nghĩa: “Khu công nghiệpKCN là khu vực sản xuất
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản cuất hàng công nghiệp, có ranh
giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ”. [40]
Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về khu công
nghiệpKCN, khu chế xuấtKCX và khu kinh tếKKT như sau: “Khu công
nghiệpKCN là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo
điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này”.
Luật Đầu tư được Quốc hội hóa 13 ban hành ngày 26/11/2014, sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đầu tư năm 2005 số 59/2005 – QH11 định nghĩa: “Khu

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered

10


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

công nghiệpKCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp (Khoản 11, Điều 3).
Từ các văn bản pháp quy nêu trên, có thể khái quát những tiêu chí cơ bản của
một khu công nghiệpKCN bao gồm:
Một là, khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho
sản xuất công nghiệp.
Hai là, có ranh giới địa lý xác định, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển

khu công nghiệpKCN đã được phê duyệt.
Ba là, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Bốn là, tổng diện tích đất công nghiệp các khu công nghiệpKCN được thành
lập trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được phép cho các dự án
đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất; thuê lại đất ít nhất là 60%.
Mặc dù khái niệm về KCN qua từng thời kì được định nghĩa khác nhau, tuy
nhiên đều thống nhất và có thể hiểu một cách tổng quát như sau: KCN là khu vực
lãnh thổ có ranh giới địa lý xác định, có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật-xã hội
đồng bộ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà ở và các điều kiện sinh
hoạt của người lao động và các tiêu chuẩn về môi trường; là nơi tập trung các doanh
nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản
xuất công nghiệp (dịch vụ xuất nhập khẩu, hoạt động thương mại, tín dụng, ngân
hàng, bưu chính viễn thông…); nằm trong danh mục quy hoạch tổng thể các KCN
được Chính phủ phê duyệt, được cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư quyết định
thành lập theo quy định của pháp luật về đầu tư và quy định về KCN của Chính phủ.
1.1.1.2. Phân loại khu công nghiệpkhu công nghiệp
Khu công nghiệpKCN là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy
hoạch cụ thể nhằm đảm bảo được sự hài hoà và cân bằng tương đối giữa các mục

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm, Line spacing
Multiple 1.45 li
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese (Brazil)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li

tiêu kinh tế - xã hội - môi trường. khu công nghiệpKCN thường được Chính phủ
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


11


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kĩ thuật và pháp lí riêng. Căn cứ vào ngành
sản xuất đầu tư vào khu công nghiệpKCN , khu công nghiệpKCN được phân loại
Một là, Khu công nghiệpKCN đơn ngành hay chuyên ngành: được hình thành
khi Nhà nước cho phép đầu tư khu công nghiệpKCN Dệt may đầu tiên : Khu Công
nghiệpKCN Phố Nối- Hưng Yên. Khi đó Nhà nước đã căn cứ vào chiến lược ngành
Dệt may đã quy hoạch 11 Khu công nghiệpKCN chuyên ngành dệt may trên cả
nước. Thực hiện đầu tư khu công nghiệpKCN Dệt may này với mục đích liên kết
các hoạt động dệt may và phụ trợ nhằm đạt hiệu quả kinh tế trong đầu tư ngày càng
tăng. Đặc biệt là ngành dDệt may, dệt nhuộm luôn tồn tại nguy cơ gây ô nhiễm hóa
chất là rất cao trong khu công nghiệpKCN nếu không được xử lý môi trường tốt.
Các khu công nghiệpKCN ngành khác như: Khu công nghiệpKCN đóng tàu: Tàu
Thuỷ-Lai Vu, Khí điện Đạm – Hà Bắc, Tổ hợp lọc hóa dầu Dung Quất.
Hai là, Khu công nghiệpKCN đa ngành: là loại hình khu công nghiệpKCN
chiếm khối lượng chủ yếu trong toàn bộ khu công nghiệpKCN đầu tư tại Việt Nam
hiện nay. Khu công nghiệpKCN đa ngành được cấu trúc gồm nhiều doanh nghiệp
thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Chính vì vậy, các khu công nghiệpKCN phân
bố khá tập trung trên một diện tích nhất định đã được cơ quan có thẩm quyền quy
hoạch cho phép. Đây là dấu hiệu để chúng ta dễ dàng phân biệt với các doanh
nghiệp kinh doanh ngoài hàng rào khu công nghiệpKCN. Quy hoạch khu công
nghiệpKCN có khoanh định và thiết kế kỹ thuật, phân khu chức năng để phù hợp
với hoạt động và vận hành sản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệpKCN. Các

công nghệ được sử dụng trong vận hành khu công nghiệpKCN có thể được phân
thành khu vực để quản lý như: Khu xử lý nước thải tập truưng bằng công nghệ , xử
lý bằng hóa chất , khu xử lý nước thải bằng công nghệ vi sinh.... Các khu công
nghiệpKCN đa ngành như: Khu công nghiệpKCN Bắc Thăng Long, Khu công
nghiệpKCN Đồng Nai 1,2, KCN Sóng Thần, KCN Đồng Văn 1,2,3...

12

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về môi trường khu công nghiệpkhu công nghiệp

Formatted: Font: Italic

1.1.2.1. Khái niệm môi trường khu công nghiệpkhu công nghiệp

Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm, Line spacing
Multiple 1.55 li

Hiện nay, trong các văn bản quy phạm pháp luật chưa chính thức đưa ra khái
niệm môi trường khu công nghiệpKCN. Vì vậy, để hiểu được khái niệm này, chúng
ta bắt đầu từ việc đi tìm hiểu khái niệm môi trường nói chung.


Formatted: Font: Italic, Vietnamese
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li

Khái niệm môi trường hiểu theo nghĩa rộng là “toàn bộ nói chung những điều
kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong
mối quan hệ với con người hay sinh vật đó”[39, tr.618]. Như vậy, theo cách hiểu
này, toàn bộ các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh con người, có tác động
tới sự tồn tại và phát triển của con người được coi là môi trường.
Dưới góc độ pháp lý, theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi
trườngBVMT năm 2014: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.
Khái niệm môi trường dưới góc độ pháp lý hẹp hơn khái niệm môi trường theo cách
hiểu thông thường. Môi trường ở đây bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên hoặc
nhân tạo xung quanh con người và có tác động tới sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật.
Môi trường khu công nghiệpKCN là một bộ phận hợp thành môi trường tổng
thể. Vì vậy, từ sự phân tích nói trên, có thể hiểu: Môi trường khu công nghiệpKCN
là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo trong khu công nghiệpKCN có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Hoạt động bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp là hoạt động để giữ gìn,
phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường;
khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường khai thác, sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành trong khu công
nghiệpKCN. Trong khu công nghiệpKCN, pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT khu

13


Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

công nghiệpKCN được thực thi và áp dụng tổng hợp những quy phạm pháp luật do
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát
sinh giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với các cá nhân, tổ chức có quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ môi trườngBVMT khu công nghiệpKCN. Chính vì
quản lý môi trường trong khu công nghiệpKCN, đặc biệt là quản lý chất thải nguy
hạiCTNH trong khu công nghiệpKCN bao gồm: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất
thải khí, âm thanh, ánh sáng , tiếng ồn, độ rung.... phát sinh từ các quan hệ giữa các
chủ thể tham gia. Pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT trong khu công nghiệpKCN
có những đặc điểm riêng so với pháp luật bảo vệ môi trườngBVMT nói chung, pháp
luật bảo vệ vệ sinh môi trường lao động, quản lý chất thải nguy hạiCTNH trong môi
trường y tế hay quản lý chất thải nguy hạiCTNH trong sinh hoạt...
1.1.2.2. Đặc điểm môi trường khu công nghiệpkhu công nghiệp
Môi trường tại khu công nghiệpKCN mang những đặc điểm chung của môi

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm

trường nói chung như có vai trò rất lớn với sự tồn tại, phát triển của con người; có
tính thống nhất; có tính lan tỏa… Bên cạnh đó, môi trường khu công nghiệpKCN có
những đặc điểm riêng biệt như sau:

Thứ nhất, khu công nghiệpKCN là nơi dễ xảy ra ô nhiễm môi trườngONMT, suy

Formatted: Condensed by 0.3 pt

thoái môi trường và sự cố môi trường.
Khu công nghiệpKCN là nơi tập trung sản xuất công nghiệp, có rất nhiều các

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li

nhà máy, xí nghiệp vì thế lượng chất thải rất lớn. Chất thải trong khu công
nghiệpKCN bao gồm cả nước thải, khí thải, rác thải, tiếng ồn, độ rung, bùn thải.
Nếu chất thải trong khu công nghiệpKCN không được xử lý đạt tiêu chuẩn môi
trường, quy chuẩn kỹ thuật môi trường thì khu vực này sẽ xảy ra ô nhiễm môi
trườngONMT nghiêm trọng. Hơn nữa, mỗi nhà máy, xí nghiệp phát sinh các loại
chất thải với thành phần hóa học khác nhau. Nếu việc xử lý chất thải không triệt để,
chất thải của các nhà máy, xí nghiệp khác nhau trộn lẫn với nhau tạo thành chất gây
Formatted: Font: 13 pt

ô nhiễm mới.

Formatted: Centered

14


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt


Vì khu công nghệp là nơi tập trung sản xuất của nhiều nhà máy, xí nghiệp nên
hoạt động khai thác các yếu tố của môi trường để phục vụ cho sản xuất như đất,
nước… diễn ra với quy mô lớn. Nếu hoạt động khai thác này không được kiểm soát
chặt chẽ dễ dẫn tới suy thoái môi trường. Bên cạnh đó, khu công nghiệpKCN là nơi
tập trung sản xuất công nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại như hệ
thống điện, đường giao thông, lò hơi, máy móc phục vụ sản xuất… Ở khu vực này,
dễ xảy ra cháy, nổ… tạo nên sự cố môi trường.
Ngoài ra, trong nhiều khu công nghiệpKCN có chỗ ở ổn định cho công nhân
làm việc tại đây. Chất thải thải ra trong sinh hoạt của họ chiếm một khối lượng
tương đối lớn. Nếu lượng chất thải này không được kiểm soát, xử lý theo đúng quy
định của pháp luật thì đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trườngONMT khu công nghiệpKCN.
Như vậy, so với các khu vực khác, khu công nghiệpKCN là dễ xảy ra ô nhiễm
môi trườngONMT, suy thoái môi trường và sự cố môi trường. Việc xây dựng các
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngBVMT khu công nghiệpKCN phải khắt
khe hơn so với quy định về bảo vệ môi trườngBVMT khu vực khác.
Thứ hai, môi trường tại khu công nghiệpKCN có tính tách biệt tương đối với bên
ngoài
Theo quy định về quy hoạch khu công nghiệpKCN hiện nay, khu công
nghiệpKCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, thường không có dân cư sinh
sống. Như vậy, môi trường khu công nghiệpKCN tách biệt với khu dân cư và khu
vực khác. Việc tách biệt như vậy tạo nên nhiều thuận lợi cho công tác quản lý môi
trường tại khu công nghiệpKCN, góp phần hạn chế được những ảnh hưởng từ ô
nhiễm môi trườngONMT khu công nghiệpKCN đối với đời sống dân sinh. Tuy
nhiên, sự tách biệt của môi trường khu công nghiệpKCN so với khu vực khác chỉ
mang tính chất tương đối. Đặc điểm này là do đặc tính môi trường là một thể thống
nhất.

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Centered

15


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

Thứ ba, trong khu công nghiệpKCN có hệ thống xử lý chất thải tập trung
Hiện nay, theo quy định về quy hoạch khu công nghiệpKCN, mỗi khu công
nghiệpKCN đều phải có nhà máy xử lý chất thải tập trung. Cơ sở sản xuất, kinh
doanh, cung ứng dịch vụ nào không tự xử lý được chất thải sẽ kí hợp đồng với các
đơn vị xử lý chất thải tập trung này. Việc xử lý chất thải tập trung tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lý môi trường khu công nghiệpKCN. Cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền kiểm tra đơn vị xử lý chất thải tập trung để kiểm soát việc thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trườngBVMT của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác
trong khu công nghiệpKCN. Việc xử lý chất thải tập trung còn tiết kiệm chi phí xử
lý chất thải. Tuy nhiên, đặc điểm này cũng gây ra nhiều phức tạp cho công tác xử lý
chất thải và kiểm soát ô nhiễm môi trườngONMT khu công nghiệpKCN. Trong
trường hợp, hệ thống xử lý chất thải tập trung không hoạt động hoặc hoạt động
không hiệu quả dẫn tới dồn ứ lượng lớn chất thải. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh
chỉ chuyển một lượng nhỏ chất thải của mình ra khu xử lý chất thải tập trung để
giảm thiểu chi phí còn một lượng lớn chờ thời cơ “xả trộm” ra môi trường.

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Heading 1, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường khu công

Formatted: Font: Times New Roman, Italic

nghiệpNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI

Formatted: Heading 1, Indent: First line: 0 cm,
Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 0.75 cm
Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Vietnamese

TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

Formatted: Font: Times New Roman, Italic

1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trườngbảo vệ môi trường và pháp luậtt bảo
vệ môi trườngpháp luật bảo vệ môi trường các khu công nghiệp khu công nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trườngbảo vệ môi trường
Pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trườngBVMT.
Chính con người trong quá trình khai thác các yếu tố trong môi trường đã làm mất
cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm. Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm
điều chỉnh cách xử sự của con người sẽ có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi
trườngBVMT.

Formatted: Font: Times New Roman, Italic
Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, Italic
Formatted: Font: Times New Roman, Italic, Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, Italic

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Expanded by 0.2 pt

Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật chung và văn

16

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered


Formatted: Font: 9 pt

1

Formatted: Font: 13 pt

bản pháp luật chuyên ngành khác có quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi
trườngBVMT mà các chủ thể phải thực hiện nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, môi trường trong sạch và phát triển bền vững. Các văn bản
này điều chỉnh các nhóm quan hệ sau:
+ Nhóm quan hệ hình thành trong hoạt động quản lý nhà nước đối với môi
trường thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu của Luật Bảo vệ môi trườngBVMT và các
luật có liên quan;
+ Nhóm quan hệ về phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm
môi trườngONMT, phòng chống sự cố môi trường. kiểm soát các hoạt động ảnh

hưởng đến môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi
trườngBVMT và hệ thống các văn bản có liên quan;
+ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng các thành phần
môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về tài nguyên;
+ Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm pháp luật
môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, hình sự, hành chính;
+ Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường.
Trên cơ sở việc điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội chủ yếu kể trên, pháp
luật bảo vệ môi trườngBVMT được cấu thành bởi một số chế định căn bản sau:
- Chế định về quản lý nhà nước về môi trường.
- Chế định đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trườngđánh

Formatted: Vietnamese

giá tác động môi trường..
- Chế định về phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.
- Chế định bảo vệ các thành tố môi trường, các nguồn tài nguyên.
- Chế định về quan hệ quốc tế trong việc bảo vệ môi trườngBVMT.
Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các
cấp, các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trườngBVMT nhằm bảo vệ sức khoẻ của
nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong lành, phục

17

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered



×