Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.45 KB, 13 trang )

Tiết 1 / Tuần:.....
Ngày :................

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở
RỄ
A) I. Mục đích yêu cầu:C
1) Về kiến thức:
- Nêu được cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng, hs mô tả được cấu tạo
của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng
- Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt được sự
khác nhau đó
- Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và
ion khoáng.
2) Về tư tưởng:
Mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển luôn luôn cần có sự hấp thụ nước và
ion khoáng
Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng
3) Về kỹ năng:
Luyện tập kỹ năng tư duy phân tích và tổng hợp
II. Phương pháp dạy học:
Làm việc với SGK, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo
IV. Kiến thức trọng tâm:
TaiLieu.VN

Page 1


- Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ
nước và các ion khoáng.


- Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng
V. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên không kiểm tra bài củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh
học 11.
N1- Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? (hấp thụ hầu hết qua
miền lông hút của rễ).
B) Tiến trình bài giảng:

Hoạt động GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài giảng

Thế giới sống bao gồm các N2- HS nghiên nhớ lại kiến thức
cấp độ nào? đặc điểm chung 10 và trả lời:
của tất cả các tổ chức sống?
- Cấp tổ chức dưới tế bào:
Các phân tử nhỏ → Các đại
phân tử hữu cơ → Các bào quan
của tế bào.
- Cấp từ tế bào trở lên:
Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản
của sự sống.
Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ
cơ quan → Cơ thể → Quần thể
( loài ) → Quần xã - Hệ sinh thái
→ Sinh quyển.

TaiLieu.VN


Page 2


N2- HS nghiên cứu và gọi 1 hs
trả lời:

- Dựa trên sơ đồ sau em
điền thông tin thích hợp vào “?”: là bao gồm: nước, CO2 , O2,
”?”
muối khoáng,.....
Môi
trường ? Cây
xanhError! Not a valid
N3-HS trả lời sau đó GV hoàn
link.Môi trường
chỉnh:
- Như vậy cây xanh tồn tại
và phát triển thì phải cần Cây xanh tồn tại phải thường
xuyên TĐC với môi trường.
hoạt động ?

Vậy sự trao đổi chất đó
diễn ra như thế nào hôm
nay chúng ta cùng nghiên
cưu nội dung sự hấp thụ
nước và muối khoáng ở rễ.
Hoạt động1:
- cho hs quan sát hình 1.1 và
1.2 Rễ chính

Rễ Bên
Miền lông
hút già chết
Miền lông hút
Miền ST kéo dài
Đỉnh sinh trưởng

TaiLieu.VN

I. RỄ LÀ CƠ QUAN
HẤP THỤ NƯỚC VÀ
ION KHÓANG

Page 3


1. Hình thái của hệ rễ:

H1.2: Lông hút của rễ
H1.1: Cấu tạo bên ngoài của
hệ rễ

N2- HS nghiên cứu và trả lời: rễ
Dựa vào H1.1, 1.2 mô tả chính, rễ bên, lông hút, miền ST
cấu tạo bên ngoài của hệ rễ kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt miền
ở một số TV ở cạn?
lông hút có lông hút rất phát triển

N4-. Rễ cây luôn phát triển
hướng tới nguồn nước trong đất.

Dựa vào H1.1 cho biết mối sự phát triển của hệ rễ thể hiện
quan hệ nguồn nước trong khả năng thích nghi rất cao với
đất và sự phát triển của hệ điều kiện nước trong môi
rễ? VD?
trường : những cây mọc trong mt
đất có đủ nước thì rễ pt với độ
rộng và sâu vừa phải. ngược lại
trong mt khan hiếm nước thì sâu
và rộng. Cây cỏ lạc đà mọc sâu
10m để hút nước ngầm

TaiLieu.VN

Rễ bao gồm: rễ chính, rễ
bên, lông hút, miền ST
kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt
miền lông hút có lông hút
rất phát triển

Page 4


Hoạt động 2:
HS nghiên cứu H1.1, 1.2 N2- - HS kết hợp với hình1.2 trả
kết hợp sgk để giải quyết lời
vấn đề sau:
Cây trên cạn hấp thụ nước
và ion khoáng chủ yếu qua
bộ phân nào?
2. Rễ cây phát triển

Rễ TV trên cạn phát triển
nhanh bề mặt hấp thụ
thích nghi với chức năng
hấp thụ nước và muối
N3- - HS kết hợp sgk và hình trả
khoáng như thế nào?
lời
VD. Cây lúa sau khi cấy 4
tuần đã có hệ rễ với tổng
- Cây trên cạn hấp thụ
chiều dài gần 625km và
nước và ion khoáng chủ
tổng diện tích bề mặt tiếp
yếu qua miền lông hút
xúc 285m2, chủ yếu là tăng
số lượng tb lông hút. ở họ
lúa số lượng lông hút của 1
cây có thể đạt 14tỉ cái(lúa
- Rễ đâm sâu, lan rộng và
mì đen)
st liên tục hình thành nên
số lượng khổng lồ lông hút
TB lông hút có cấu tạo thích
các lông hút tăng bề mặt
nghi với chức năng hút
tiếp xúc với đất giúp cây
nước và muối khoáng như
hấp thụ được nhiều nước
thế nào?
và muối khoáng


- mt có ảnh hưởng đến sự
tồn tại và phát triển của lông
TaiLieu.VN

Page 5


hút như thế nào? ứng dụng
này như thế nào trong trồng
N3- - Kiến thức lớp 6-về CT: 
trọt?
hs trả lời.

N3- : trong mt quá ưu trương,
quá acid hay thiếu oxi thì lông - TB lông hút có thành tb
hút sẽ tiêu biến. vì vậy nếu trong mỏng, không thấm cutin,
Phân biệt sự phát triển của trồng trọt nếu ta bón nhiều phân có ASTT lớn.
hệ rễ cây trên cạn và cây quá thì cây bị héo và dễ bị chết.
thủy sinh ?
nguyên nhân là do mt quá ưu
trương lông hút tiêu biến 
nước không cung cấp đủ....

N3- - : cây trên cạn rễ pt sâu và
rộng, số lượng lông hút khổng lồ,
pt liên tục.... Cây thuỷ sinh thì rễ
Đối với TV cạn mà không ít pt, không có lông hút, nước
có lông hút thì rễ hấp thụ được hấp thụ qua khắp bề mặt
nước và ion khoáng bằng của rễ thân lá.

cách nào?
N4- - không trả lời được thì Gv
gợi ý hs trả lời: VD cây thông,
sồi...trên rễ chúng có nấm rễ bao
bọc. nhờ có nấm rễ mà có nấm rễ
mà các cây đó hấp thụ nước và
ion khoáng dễ dàng và nước và
ion khoáng còn dược hấp thụ qua
TB rễ còn non(chưa bị suberin
hoá)

TaiLieu.VN

Page 6


HOẠT ĐỘNG 3
GV làm 1 thí nghiệm(thí
nghiệm này hs cũng đã
được làm lớp 10). dự đoán
sự biến đổi của Tb khi cho
vào 3 cốc đựng 3 dd có
nồng độ ưu trương(thế nước
thấp), nhược trương(thế
nước cao) và đẳng trương.
Các em dự đoán nước được
thấm như thế nào?
N3 - HS trả lời được trong mỗi
mt thì tb như thế nào.
- Nước thấm từ nhược trương 

ưu trương. Trong mt đẳng trương
Như vậy nước thấm quan tb nước không thẩm thấu.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ
theo cơ chế nào?
NƯỚC

ION
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
1. Hấp thụ nước và ion
N4- : theo cơ chế bị động (thẩm khoáng từ đất vào rễ:
Dịch
của TB biểu bì thấu)
a. Hấp thụ nước
rễ(lông hút) như thế nào so
với dịch môi trường đất? vì
sao?
N3- : nghiên cứu sgk và trả lời

TaiLieu.VN

Page 7


Vì dịch tbbb rễ là ưu
trương so với dịch đất. nên
nước được thấm thấu?

N3- : từ đất  TB lông hút

Các ion khoáng được hấp

thụ vào tb lông hút như thế
nào?

Sự hấp thụ chủ động khác
với bị động ở điểm nào?

TaiLieu.VN

- Dịch của TBBB rễ(lông
hút) là ưu trương so với
dịch mt đất là do:
+ Thoát hơi nước ở lá
(nước được hút lên
giảm lượng nước ở tb lông
hút) tạo ASTT cao
+ các chất tan(a.hữu cơ,
đường là sp chuyển hoá
vật chất trong cây, các ion
khoáng rễ hấp thụ vào)
cao.

N1- : bằng 2 con đường chủ động - Nước được hấp thụ liên
tục từ đất vào tb lông hút
và bị động.
luôn theo cơ chế thẩm
thấu. đi từ mt nhược
trương  ưu trương của tb
N4- : yêu cầu cần hiểu và trả lời rễ nhờ sự chênh lệch
ASTT hay thế nước.
-bị động là nhờ có sự chênh lệch


Page 8


HOẠT ĐỘNG 4

nồng độ

b. Hấp thụ ion khoáng

- chủ động thì ngược dốc nồng độ - Hấp thụ chọn lọc bằng 2
và cần năng lượng. VD đối với 1 con đường chủ động và bị
số ion khoáng mà cây có nhu cầu động.
cao như kali
+ Thụ động: Cơ chế
khuếch tán từ nơi có nồng
cao → thấp.
+ Chủ động: ngược chiều
nồng độ (gradien nồng độ)
và cần năng lượng.

2. Dòng nước và các ion
khoáng đi từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ:

Yêu cầu hs quan sát hình
1.3-B và sgk để giải quyết
vấn đề sau:

Có mấy con đường xâm

nhập của nước và ion
khoáng?

TaiLieu.VN

Page 9


Mô tả mỗi con đường đó?

N3- : dựa trên hình để trả lời,
GV. Vị trí và vai trò của đai
caspari: - nằm ở phần nội bì
của rễ. - kiểm soát các chất
đi vào trung trụ, điều hoà
vận tốc hút nước của rễ

Vì sao nước từ lông hút vào
mạch gỗ của rễ theo 1
chiều?

nước và các chất khoáng
hoà tan trong nước đi từ
đất qua lông hút vào mạch
gỗ theo 2 con đường:
- Con đường gian bào:từ
đất →lông hút→gian bào
của các tb vỏ → đai
caspari bị chặn lại nên
chuyển sang đi xuyên qua

tbc của TB nội bì →
mạch gỗ

- Con đường TBC: từ đất
→ lông hút → đi xuyên
N4- : sự chênh lệch AS thẩm thấu qua tbc của các tb vỏ →
của tb theo hướng tăng dần từ nội bì → mạch gỗ
ngoài vào.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC TÁC NHÂN MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ
NƯỚC

ION
KHOÁNG Ở CÂY.
Dựa trên kiến thức đã có
phần I. hãy cho biết mt ảnh
- Yếu tố có ảnh hưởng đến
hưởng đến quá trình hấp thụ
quá trình hấp thụ nước và
nước và ion khoáng của rễ
ion khoáng: ánh sáng,
cây ntn? Cho vd
nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm

TaiLieu.VN

Page 10



lý hoá của đất

- GV cũng cho hs thấy hệ rễ
cũng tác động lớn đến mt:
giảm ô nhiễm mt . VD bèo
tây, bèo cái... có thể hấp thụ
và tích luỷ các ion kim loại
nặng như chì, đồng, crom...
Rễ tiết ra 1 số dịch hữu cơ
làm thay đổi tính lý hoá của
đất.

N3- : mt bao gồm ánh sáng,
nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm lý hoá
của đất → ảh đến hấp thụ nước
và khoáng.
- đ/v TV cạn mà không có lông
hút thì còn phụ thuộc lớn vào
nấm rễ

D) Củng cố
N5- Yêu cầu học sinh nêu cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động.
N5- đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ
Trắc nghiệm:
Câu 1: cây sống thủy sinh hấp thụ nước của môi trường bằng cấu trúc nào của nó?
a. Lông hút của rễ chính
b. Miền sinh trưởng của rễ
c. Qua bề mặt các TB biểu bì của cây
d. Lông hút của các rễ bên

Câu 2: Nước từ đất vào tb lông hút của rễ theo cơ chế nào sau đây?
a. Cơ chế tích cực, đòi hỏi có sự cung cấp năng lượng
TaiLieu.VN

Page 11


b. Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương
c. Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp
d. Cơ chế bị động không cần cung cấp năng lượng
Câu 3: Lông hút của rễ phát triển từ lọai tb nào sau đây?
a. Tb biểu bì
b. Tb vỏ ở rễ
c. Tb mạch gỗ ở rễ
d. Tb nội bì
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tb lông hút của rễ?
a. thành tb mỏng
b. tb không có thấm cutin
c. nằm sau (trong) lớp tb biểu bì của rễ
d. có ASTT cao hơn ASTT trong đất
Câu 5: Động lực tạo nên sự vận chuyển nước và ion ở đầu dưới của mạch gỗ của
thân là:
a. AS của rễ
b. Sự thóat hơi nước của lá
c. Sự trương nước của các tb khí khổng
d. Họat động hô hấp mạnh của rễ
Câu 6: Nước vận chuyển một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là do:
a. Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ
b. Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ
TaiLieu.VN


Page 12


c. Sự chênh lệch về sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào trong
d. Sự chênh lệch về thế nước và sức hú nước
Câu 7: Hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là:
a. Con đường qua gian bào và con đường qua các tb
b. Con đường qua gian bào và con đường qua các tbc của các tb
c. Con đường qua các chất nguyên sinh và con đường thành tb
d. Con đường qua gian bào và qua không bào
Câu 8: Các ion khoáng được cây hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào
a. Cơ chế chủ động
b. cơ chế bị động
c. cơ chế chủ động có cung cấp năng lượng
d. cơ chế bị động và chủ động cần có cung cấp năng lượng
E.) Dặn dò:
Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở.
- Đọc SGK bài tiếp theo.
F) Bổ sung bài giảng:

TaiLieu.VN

Page 13



×