Tải bản đầy đủ (.doc) (182 trang)

Quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 182 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

NGUYỄN THẾ TUẤN DŨNG

QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học:
Thắng

TS. Nguyễn Tất

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng
để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Tuấn Dũng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Tất Thắng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức UBND huyện Quỳ
Châu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận văn./.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Tuấn Dũng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................
i

Lời

cảm

ơn

........................................................................................................................ ii Mục lục
........................................................................................................................... iii Danh
mục chữ viết tắt....................................................................................................... vi
Danh mục bảng................................................................................................................
vii


Danh

mục

hình,



đồ....................................................................................................... ix Danh mục hộp
................................................................................................................... x Trích yếu
luận văn ............................................................................................................ xi Thesis
abstract ................................................................................................................ xiii Phần
1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
1

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................

1.2.
2

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................

1.2.1.
2

Mục tiêu chung....................................................................................................

1.2.2.
2


Mục tiêu cụ thể....................................................................................................

1.3.
2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................

1.3.1.
2

Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................

1.3.2.
3

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý công trình thủy lợi ............................... 4
2.1.
4

Cơ sở lý luận .......................................................................................................

2.1.1.
4

Các khái niệm......................................................................................................

2.1.2.

5

Vai trò, ý nghĩa của quản lý công trình thủy lợi...................................................

3


2.1.3.
7

Đặc điểm của công trình thủy lợi.........................................................................

2.1.4.
9

Nội dung quản lý công trình thủy lợi ...................................................................

2.1.5.
11

Yêu cầu của quản lý công trình thủy lợi ............................................................

2.1.6.
13

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công trình thủy lợi ......................................

2.2.
15


Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................

2.2.1.
15

Kinh nghiệm về quản lý công trình của một số nước trên thế giới.....................

2.2.2.
17

Thực tiễn quản lý công trình thủy lợi ở Việt Nam .............................................

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc quản lý công trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Quỳ Châu .........................................................................................
22

4


Phần 3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................
24
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 24

3.1.1.

Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng ..................................................................... 24


3.1.2.

Khái quát về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳ Châu..................... 26

3.1.3.

Khái quát về hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu .......... 27

3.1.4.

Đánh giá thuận lợi và khó khăn từ đặc điểm địa bàn đến quản lý công trình
thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu ...............................................................
28

3.2.
29

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................

3.2.1.
29

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .................................................................

3.2.2.
29

Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................


3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................. 32

3.2.4.
32

Phương pháp phân tích ......................................................................................

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 33

Phần 4. Kết quả và thảo luận .......................................................................................
35
4.1

Thực trạng quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu ............... 35

4.1.1.

Xây dựng và lập kế hoạch ................................................................................. 35

4.1.2.
43

Tổ chức thực hiện..............................................................................................

4.1.3.


Triển khai thực hiện .......................................................................................... 49

4.1.4.

Kiểm tra, giám sát ............................................................................................. 56

4.1.5.

Kết quả sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu ............. 59

4.2.

Kết quả quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu .................... 67

4.2.1.

Năng suất, diện tích canh tác, hệ số sử dụng đất tại các xứ đồng đã cứng
hóa kênh mương................................................................................................
68

4.2.2.

Tiêu hao điện năng, nước tưới trước và sau khi kiên cố hóa kênh mương ở
3 xã nghiên cứu .................................................................................................
70

4.2.3.

Kết quả của việc kiên cố hóa tới nạo vét và tu bổ kênh mương sau so với
4



trước khi kiên cố hóa .........................................................................................
70
4.2.4. Tình hình sử dụng đất đai, năng suất và hệ số sử dụng đất của các hộ điều tra
....... 72
4.2.5.

Cảnh quan môi trường....................................................................................... 72

4.2.6.

Một số chỉ tiêu kết quả khác của việc kiên cố hóa kênh mương ở 3 xã
nghiên cứu.........................................................................................................
75

4.3.
77

Đánh giá thực trạng quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu.......

4.3.1.
77

Kết quả đạt được ...............................................................................................

5


4.3.2.

77

Những mặt tồn tại, hạn chế................................................................................

4.4.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý công trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Quỳ Châu ..................................................................................... 79

4.4.1.
79

Chủ trương, chính sách, quy định ......................................................................

4.4.2.

Quy hoạch công trình thủy lợi ........................................................................... 80

4.4.3.

Huy động nguồn lực quản lý công trình thủy lợi ............................................... 81

4.4.4.

Trình độ, năng lực cán bộ và sự hiểu biết của người dân................................... 82

4.4.5.

Sự liên kết và phối hợp các tác nhân ................................................................. 85


4.5.

Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Quỳ Châu ............................................................................................ 86

4.5.1.

Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý công trình
thủy lợi ..............................................................................................................
86

4.5.2.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý công trình thủy lợi ............ 88

4.5.3.

Xây dựng ban tự quản công trình thủy lợi của cộng đồng hưởng lợi tạo thể
chế cho cộng đồng làm chủ công trình .............................................................. 89

4.5.4.

Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền quản lý công trình cho địa phương
và cộng đồng hưởng lợi .....................................................................................
91

4.5.5.

Tăng cường kiên cố hóa kênh mương ............................................................... 92


4.5.6.

Đẩy mạnh công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa công trình ............. 94

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................
97
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 97

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 98

Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 100
Phần phụ phục ........................................................................................................... 103

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BQ

Bình quân


CNH - HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CP

Chính Phủ CSHT

Cơ sở hạ tầng CT
Công trình
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

DT

Diện tích

HĐBT

Hội đồng bộ trưởng

HTKT

Hạ tầng Kinh tế HTX

Hợp tác xã
HTXNN

Hợp tác xã Nông nghiệp


KTXH

Kinh tế xã hội

NN

Nông nghiệp

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SLCT

Số lượng công trình

SS

So sánh

TKCN

Tìm kiếm cứu nạn

TLNĐ

Thủy lợi nội đồng TLP

Thủy lợi phí UBND


Ủy ban

nhân dân

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Năng suất một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai
đoạn 2013 – 2015 ......................................................................................26
Bảng 3.2. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 –
2015.......27
Bảng 3.3. Hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu........................27
Bảng 4.1. Kế hoạch quản lý xây dựng công trình thủy lợi trọng điểm huyện Quỳ
Châu giai đoạn 2013- 2015........................................................................36
Bảng 4.2. Kế hoạch quản lý xây dựng mới công trình thủy lợi HTKT – Phúc lợi
của huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 ..............................................38
Bảng 4.3. Kế hoạch quản lý xây dựng mới công trình thủy lợi phòng chống lụt
bão huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 ..............................................40
Bảng 4.4. Kế hoạch quản lý tu sửa nâng cấp công trình thủy lợi huyện Quỳ Châu
giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................................42
Bảng 4.5. Tình hình quản lý công trình thủy lợi của toàn huyện giai đoạn
2013 - 2015 ..............................................................................................46
Bảng 4.6. Tình hình quản lý công trình thủy lợi của các địa phương trong huyện
trong giai đoạn từ năm 2013 - 2015 ...........................................................48
Bảng 4.7. Tình hình duy tu và bảo dưỡng các công trình thủy lợi của huyện Quỳ
Châu giai đoạn 2013 - 2015.......................................................................50
Bảng 4.8. Giải pháp hỗ trợ bơm nước tại 3 xã nghiên cứu trong công tác chống
hạn vụ Đông Xuân năm 2016 ....................................................................52

Bảng 4.9. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý công trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Quỳ Châu ...........................................................................57
Bảng 4.10. Bảng sai phạm và xử lý sai phạm về hoạt động quản lý công trình thủy
lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu ...............................................................58
Bảng 4.11 Thực trạng sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ
Châu giai đoạn 2013 – 2015 ......................................................................61
Bảng 4.12. Tổng hợp diện tích và Ngân sách cấp bù thủy lợi phí trên địa bàn
huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 .....................................................62
Bảng 4.13. Bảng tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí của cán bộ huyện .........................63
Bảng 4.14. Tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí của cán bộ xã và các hộ được điều tra
........64
vii


Bảng 4.15. So sánh việc kiên cố hóa kênh mương ở 3 xã nghiên cứu...........................67

vii


Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu hiệu quả tại các xứ đồng đã kiên cố hóa kênh mương
tại các xã nghiên cứu .................................................................................69
Bảng 4.17. Kết quả của việc kiên cố hóa kênh mương trong tiêu hao điện năng,
nước tưới tại 3 xã nghiên cứu ....................................................................71
Bảng 4.18. Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương trong việc nạo vét và tu bổ
công trình thủy lợi ở 3 xã nghiên cứu ........................................................71
Bảng 4.19. Một số chỉ tiêu của các hộ điều tra tại xứ đồng đã cứng hóa kênh
mương và chưa cứng hóa kênh mương tại 3 xã điều tra
.............................73
Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu kết quả khác của việc kiên cố hóa kênh mương mang
lại cho các hộ điều tra ở 3 xã nghiên cứu ..................................................76

Bảng 4.21. Tình hình đầu tư công cho hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu
.....81
Bảng 4.22. Trình độ của cán bộ làm công tác quản lý thủy lợi trên địa bàn huyện
Quỳ Châu năm 2016..................................................................................84

8


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Bản đồ địa lý huyện Quỳ Châu ..................................................................24
Sơ đồ 4.1. Tổ chức quản lý công trình thủy lợi huyện Quỳ Châu ................................43
Sơ đồ 4.2. Mức độ tham gia của cộng đồng trong quản lý, sử dụng các công trình
thủy lợi của huyện .....................................................................................43
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ mạng lưới công trình thủy lợi của huyện..........................................44

9


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Hàng năm rất vất vả trong công tác phòng chống lụt bão.....
..........................39
Hộp 4.2. Chúng tôi không được biết…. .......................................................................67
Hộp 4.3. Chúng tôi rất muốn được tham gia….............................................................68
Hộp 4.4. Việc kiên cố hóa kênh mương .......................................................................75
Hộp 4.5. Ý kiến về phối hợp làm việc giữa trạm thủy nông huyện và chính quyền
cấp xã ............................................................................................................85

10



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thế Tuấn Dũng
Tên Luận văn: “Quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu,
tỉnh Nghệ An”.
Ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn về quản lý công trình thủy lợi ở cấp huyện;
Về thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; Phân tch các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý công
trình thủy lợi trên địa bàn huyện; Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu
quả của việc quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, nghiên cứu đề tài được tiến
hành tại ba xã Châu Bình, Châu Phong, Châu Bính. Để khái quát được tình hình kinh tế
xã hội huyện Quỳ Châu, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kết hợp
với bảng biểu. Phương pháp thu thập số liệu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp và
điều tra phỏng vấn. Số liệu được xử lý trên phần mềm excel.
Kết quả chính và kết luận
Về mặt lý luận, nội dung nghiên cứu quản lý công trình thủy lợi bao gồm: Lập
kế hoạch; tổ chức thực hiện; triển khai thực hiện; kiểm tra giám sát và đánh giá
điều chỉnh. Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Chủ trương, chính sách, quy định của Nhà
nước; Việc quy hoạch thủy lợi; huy động nguồn lực quản lý và khai thác công trình
thủy lợi; năng lực của cán bộ và sự hiểu biết của người dân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay hệ thống công trình thủy lợi của
huyện đều được xây dựng và đưa vào sử dụng đã lâu đang bị xuống cấp nghiêm

trọng. Công tác chuyển giao quản lý công trình thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi chưa
phát huy tối đa. Công tác thủy lợi trên địa bàn huyện đã góp phần phát triển kinh tế
cũng như nâng cao thu nhập cho nông dân trong huyện. Tuy nhiên, công tác thủy lợi
vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế như: chưa phát huy hết công suất thiết kế như
ban đầu, công tác lập kế hoạch đã được quan tâm nhưng tình hình triển khai gặp
nhiều khó khăn do thiếu vốn, việc duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa chưa được đảm bảo
cũng như công tác bảo vệ còn nhiều bất cập.
11


Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Các chủ trương, chính sách, quy định về
thủy lợi; Công tác quy hoạch thủy lợi; Nguồn lực đầu tư cho thủy lợi; Trình độ của cán
bộ quản lý cũng như hiểu biết của người dân; Sự liên kết phối hợp giữa các tác nhân.
Để tăng cường hiệu quả công tác quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện
Quỳ Châu. Trong thời gian tới cần huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào
việc quản lý công trình thủy lợi; Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý
công trình thủy lợi; Xây dựng ban tự quản công trình thủy lợi của cộng đồng hưởng lợi
tạo thể chế cho cộng đồng làm chủ công trình; Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền
quản lý công trình cho địa phương và cộng đồng hưởng lợi; Tăng cường kiên cố hóa
kênh mương; Đẩy mạnh công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa công trình.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen The Tuan Dung
Thesis title: “Irrigation management in Quy Chau district, Nghe An province”.
Major: Economic Management

Code: 60.34.04.10


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectves
Scientifically, the study of the subject will be codified theoretical basis and
practical management of irrigation works in the district;
In practice, the subject of management to assess the status of irrigation works
Quy Chau district, Nghe An province; Analysis of factors affecting the management
of irrigation schemes in the district; Recommended solution-oriented and improving the
efficiency of the management of irrigation works in the district.
Materials and Methods
The theme selected using the method of study, study subjects was conducted
in three communes in Binh Chau, Chau Phong, Binh Chau. To generalize the socioeconomic situation Quy Chau district, we use descriptive statistical methods,
combined with tables. Data collection methods include secondary data collection and
survey interviews. The data are processed in software excel.
Main findings and conclusions
In theory, content management study of irrigation works include: Planning;
implementation; implementation; monitoring and evaluation adjustment. The influencing
factors include: policy, policies and regulations of the State; The water resources
planning; mobilize resources management and exploitation of irrigation works; staff
capacity and understanding of the people.
Research results show that the current system of irrigation works in the
district were built and put into use has long been seriously degraded. Business
transfer management of irrigation projects to benefit communities not maximize.
Irrigation in the district have contributed to economic development as well as
increasing income for farmers in the district. However, irrigation is still exposed many
shortcomings, limitations such as power punches as the original design, the planning
was concerned but the situation is difficult to implement due lack of funds, the
renovation, maintenance and repair is not guaranteed as well as the protection is
inadequate.
The influencing factors include: The guidelines, policies and regulations on

13


irrigation; Irrigation planning; Investment resources for irrigation; The level of
managerial staf, as well as knowledge of the people; The link between the actors
coordination.
To enhance the effectiveness of the management of irrigation works Quy Chau
district. In the near future should mobilize maximum benefit community participation
in the management of irrigation works; Capacity direct staff management of
irrigation works; Building self-governing board of irrigation works to benefit the
community for the community to create institutional ownership of projects; To
accelerate the transfer of management rights for local projects and community benefit;
Strengthening solidifying canals; Stepping up the management, maintenance and repair
works.

14


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đông Nam Á
có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ
thống công trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công
nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường.
Theo thống kê của Tổng cục Thủy lợi, tính đến năm 2014, cả nước đã xây dựng
được 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống
tưới tiêu lớn,
234.000 km kênh mương, 25.960 km đê các loại. Trong đó, có 904 hệ thống thủy
lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên. Ngoài ra, còn có khoảng hơn 755.000 máy

bơm vừa và nhỏ do hợp tác xã và hộ nông dân mua sắm (Trần Chí Trung, 2014).
Hệ thống công trình thủy lợi đã góp phần quan trọng trong phòng chống
thiên tai, như: phòng chống lũ, chống úng, ngập cho khu vực đô thị và nông thôn,
chống hạn, xâm nhập mặn. Cả nước đã xây dựng được khoảng 6.150 km đê
sông,
2500 km đê biển; hệ thống các hồ chứa trên toàn quốc, trong đó có nhiều hồ
chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dầu Tiếng, v.v...) đóng vai trò quan trọng cho phòng,
chống lũ các lưu vực sông. Hệ thống các trục tiêu lớn, các trạm bơm điện quy mô
lớn đã được đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, úng cho các khu đô thị, khu
công nghiệp, khu dân cư nông thôn. (Trần Chí Trung, 2014). Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt tích cực đạt được, hiện nay sự lãng phí trong quản lý công trình
thủy lợi vẫn còn là một thực trạng đáng báo động. Kênh mương không phát huy
được tác dụng hay sự phân bố các hồ chứa không phù hợp gây ảnh hưởng không
nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Chất lượng các công trình thủy lợi cũng là
một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
Quỳ Châu là huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An, với đặc điểm địa hình
chia cắt, hiểm trở có nhiều đồi núi và khe suối, trong đó chủ yếu là núi cao,
độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây hạn chế khả năng điều
hòa nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Với
1


đặc thù như vậy, hiện nay việc đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi trên
địa bàn huyện rất được quan tâm. Địa bàn lại là nơi sinh sống của nhiều dân
tộc khác

2


nhau như Kinh, Thái, Thanh… Tuy nhiên, hầu hết người dân nơi đây đều sống

dựa vào sản xuất nông nghiệp. Với mỗi dân tộc khác nhau thì tập quán canh tác
cũng khác nhau gây khó khăn cho việc phát huy tnh hiệu quả của các công trình
thủy lợi đầu tư trên địa bàn. Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về quản lý
công trình thủy lợi nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về quản lý công
trình thủy lợi trên địa bàn. Câu hỏi đặt ra là: Nghiên cứu quản lý công các công
trình thủy lợi ở cấp huyện được dựa trên cơ sở lý luận nào? Thực trạng quản lý
công trình thủy lợi của huyện Quỳ Châu hiện nay như thế nào? Có những bất
cập gì cần giải quyết? Nhân tố nào ảnh hưởng tới việc quản lý công trình thủy lợi
trên địa bàn huyện Quỳ Châu? Những giải pháp tăng cường tính hiệu quả của
việc quản lý công trình thủy lợi ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ an là gì? Xuất
phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý công trình
thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích tình hình quản lý công trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Quỳ Châu qua các năm. Đánh giá thực trạng, hiệu quả của việc
quản lý công trình thủy lợi từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả
của việc quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ Châu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý công trình thủy lợi ở
cấp huyện;
- Đánh giá thực trạng quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Quỳ
Châu, tỉnh Nghệ An;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý công trình thủy
lợi trên địa bàn huyện;
- Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc quản lý
công trình thủy lợi trên địa bàn huyện.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hiệu quả của

việc quản lý công trình thủy lợi.
3


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý công trình thủy lợi; những yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả quản lý công trình thủy lợi; đề xuất những định hướng
và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình thủy lợi tại
huyện Quỳ Châu.
- Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu tại huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Cụ thể là ba xã
Châu Bình, Châu Phong và Châu Bính, đây là các xã đại diện cho 3 vùng của
huyện và có hệ thống thủy lợi trọng điểm của huyện.
- Phạm vi về thời gian
- Nghiên cứu tnh hình xây dựng, quản lý công trình thủy lợi của Huyện
và các điểm nghiên cứu trong phạm vi thời gian 4 năm 2013 -2016.
- Thời gian thực hiện đề tài từ 5/2015 – 5/2016.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Các trường
phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:
Theo F.W Taylor (1856 – 1915): là một trong những người đầu tiên khai

sinh ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”
tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: “Quản lý là hoàn
thành công việc của mình thông qua người khác và biết được một cách chính xác
họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
Theo Henrry Fayol (1886 – 1925): là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo
quy trình và là người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý
từ thời kỳ cận – hiện đại tới nay, quan niệm rằng: “ Quản lý là một tến trình
bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công, điều khiển và kiểm
soát các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật
chất khác của tổ chức để đạt được mục têu đề ra”.
Từ những cách tiếp cận khác nhau, ta có thể hiểu quản lý như sau:
Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định.
Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những
cộng
sự trong cùng một tổ chức.
Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được những
mục đích của tổ chức.
2.1.1.2. Khái niệm về sử dụng công trình thủy lợi
Sử dụng công trình thủy lợi là việc phát huy tác dụng của hồ chứa, kênh
mương, trạm bơm…hay nói chung là phát huy tác dụng của các công trình thủy
lợi để phục vụ việc tưới và tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống
của con người.
2.1.1.3. Các khái niệm về thủy lợi:
a. Thủy lợi

5


Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa
học công nghệ, đánh giá, sử dụng sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước



6


môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Thủy lợi thường được
nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống này có thể là tự
nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất của một khu vực
cụ thể.Thủy lợi là việc sử dụng nước để tưới cho các vùng đất khô nhằm
hỗ trợ cho cây trồng phát triển hoặc cung cấp nước tưới cho cây trồng vào
những thời điểm có lượng mưa không đủ cung cấp. Ngoài ra, thủy lợi còn
có tác dụng bảo vệ thực vật tránh được sương giá, khống chế cỏ dại phát
triển trên các cánh đồng lúa và giúp chống lại sự cố kết đất. Như vậy có
thể nói : “Thuỷ lợi là biện pháp điều hoà giữa yêu cầu về nước với lượng nước
đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là sự tổng hợp các biện pháp
nhằm sử dụng, sử dụng và bảo vệ các nguồn nước, đồng thời hạn chế những
thiệt hại do nước có thể gây ra” (Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2014).
b. Công trình thủy lợi
Theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL –
UBTVQH10, công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm sử
dụng mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi
trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm
bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại.
c. Hệ thống công trình thủy lợi
Bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt sử
dụng và bảo vệ trong một khu vực nhất định (Pháp lệnh số 32/2001/PL –
UBTVQH10, 2001).
2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của quản lý công trình thủy lợi
2.1.2.1. Nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Nền kinh tế của đất nước ta là nền kinh tế nông nghiệp. Vì vậy nền kinh tế

nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thơi tiết khí hậu thuận lợi
thì đó là môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những
thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát triển của
cây lúa, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước
ta. Vì vậy mà việc quản lý hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rất lớn đối với kết

7


×