Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Tăng cường quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninhtăng cường quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 189 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

PHẠM XUÂN TRƯỜNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:
Tiến

GS.TS. Tô Dũng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc./.


Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Phạm Xuân Trường

i

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS.TS. Tô Dũng Tiến đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Phân tch Định lượng, Khoa Kinh tế và PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức cơ quan Bảo hiểm
xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn
thành luận văn./.


Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Phạm Xuân Trường

ii

năm 2016


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................v
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Trích yếu luận văn ...................................................................................................... vii
Thesis abstract........................................................................................................... viii
Phần

1.

Mở

đầu

...........................................................................................................1

1.1.
Tính
cấp
...................................................................................1
1.2.
Mục
........................................................................................3

thiết

của

tiêu

1.2.1.
Mục
................................................................................................3

nghiên
tiêu

1.2.2.
Mục
tiêu
................................................................................................3
1.3.

thể

nghiên

tượng

cứu
điều

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

1.4.
Những câu
............................................................4

ra

trong

Phần
2.
Tổng
quan
..........................................................................................5

tài

2.1.1.

cứu

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................3

1.3.2.

Đối
tra............................................................................................3

2.1.

tài

chung
cụ

1.3.1.
Đối
tượng
......................................................................................3

1.3.3.

đề

hỏi

đặt

nghiên

cứu
liệu

Cơ sở lý luận của đề tài....................................................................................5
Khái niệm, vai trò của BHXH và Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội ................5


2.1.2.
Quỹ
bảo
......................................................................................11

hiểm



hội

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu quản lý BHXH bắt buộc ...............................................12

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHXH bắt buộc .......................................31
3


2.2.

sở
..............................................................................................34

thực

tễn


2.2.1.

Khái quát về chính sách BHXH ở Việt Nam ..................................................34

2.2.2.

Chính sách về BHXH bắt buộc ở Việt Nam ...................................................37

2.2.3.

Kinh nghiệm quản lý BHXH bắt buộc ở một số địa phương...........................42

2.2.4.

Bài học rút ra cho quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài,
tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................45

4


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu
.............................................................................47
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .........................................................................47

3.1.1.

Vị trí địa lý ....................................................................................................47


3.1.2.

Địa hình, thổ nhưỡng .....................................................................................48

3.1.3.

Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện ..............................................................48

3.1.4.

Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội huyện Lương Tài ..................................52

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................55

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................55

3.2.2.

Phương pháp phân tích ..................................................................................56

3.2.3.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................57

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................59

4.1.

Thực trạng công tác quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài, tỉnh
Bắc Ninh. ......................................................................................................59

4.1.1.

Khái quát tình hình quản lý thu BHXH ..........................................................59

4.1.2.

Quản lý chi BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài..........................................71

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài .......82

4.2.1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài........82

4.1.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài ........89

4.3.

Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý bhxh bắt buộc tại huyện
lương tài, tỉnh Bắc Ninh.................................................................................92


4.3.1.

Định hướng phát triển ....................................................................................92

4.3.2.

Một số giải pháp tăng cường quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài..........93

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................107
5.1.

Kết luận .......................................................................................................107

5.2.

Kiến nghị .....................................................................................................109

5.2.1.

Đối với Nhà nước ........................................................................................109

5.1.2.

Đối với cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện..............................................110

5.1.3.

Đối với chủ sử dụng lao động và người lao động .........................................110

Tài liệu tham khảo.....................................................................................................111

Phụ lục ....................................................................................................................113

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CCHC

Cải cách hành chính

CĐBHXH

Chế độ bảo hiểm xã hội CP


Cổ phần
DN

Doanh nghiệp

DN ĐTNN

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

DN NQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DSPHSK

Dưỡng sức phục hồi sức khoẻ
KD

Kinh doanh

HCSN

Hành chính sự nghiệp



Lao động

LĐLĐ

Liên đoàn Lao động


LĐ-TB&XH

Lao động - Thương binh và Xã hội

NLĐ

Người lao động NSNN

Ngân sách Nhà nước UBND
Ủy ban nhân dân
TM

Thương mại

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTHC

Thủ tục hành chính

SDLĐ

Sử dụng lao động

SX

Sản xuất
5



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2010 - 2015 ..........................48

Bảng 3.2.

Dân số và lao động huyện Lương Tài giai đoạn 2012 - 2015...................49

Bảng 3.3.

Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Lương Tài .............50

Bảng 4.1.

Tình hình lập kế hoạch thu BHXH của BHXH huyện Lương Tài............60

Bảng 4.2.

Ý kiến đánh giá của cán bộ BHXH huyện Lương Tài và các đơn vị
tham gia đóng BHXH bắt buộc về lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc ......61

Bảng 4.3.

Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối năm 2015 ....................62

Bảng 4.4.


Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc trên doanh nghiệp
đăng ký kinh doanh ................................................................................65

Bảng 4.5.

Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH tại BHXH huyện Lương Tài...................66

Bảng 4.6.

Tiền thu BHXH theo khối loại hình quản lý của BHXH huyện
Lương Tài 2013 - 2015...........................................................................68

Bảng 4.7.

Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2013 - 2015 .......................................68

Bảng 4.8.

Tổng hợp đối tượng chi trả BHXH bắt buộc của BHXH huyện
Lương Tài ..............................................................................................73

Bảng 4.9.

Tình hình thực hiện kế hoạch chi BHXH bắt buộc của BHXH
huyện Lương Tài ....................................................................................75

Bảng 4.10.

Kinh phí chi trả BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài ............................77


Bảng 4.11.

Mức chi trả BHXH một lần tại BHXH huyện Lương Tài ........................77

Bảng 4.12.

Mức chi trả BHXH hàng tháng tại BHXH huyện Lương Tài...................80

Bảng 4.13.

Mức chi trả BHXH ngắn hạn tại huyện Lương Tài..................................82

Bảng 4.14.

Ý kiến của người sử dụng lao động về thủ tục tham gia và thanh
toán bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................................................83

Bảng 4.15.

Ảnh hưởng của mức xử phạt vi phạm với công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài .....................................................83

Bảng 4.16.

Ảnh hưởng mức đóng đến kết quả thu BHXH bắt buộc của người
SDLĐ .....................................................................................................84

Bảng 4.17.

Mức độ hiểu biết về quản lý thu BHXH bắt buộc của người SDLĐ ........85


Bảng 4.18.

Mức độ hiểu biết về quản lý thu BHXH bắt buộc của NLĐ ....................86

Bảng 4.19.

Đánh giá của doanh nghiệp đối với BHXH .............................................88

Bảng 4.20.

Mức độ hài lòng của đối tượng hưởng được điều tra về công tác chi
trả BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài ................................................91

6


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả

: Phạm Xuân Trường

Chuyên ngành

: Quản lý kinh tế

Mã số 60.34.04.01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Tô Dũng Tiến
Tên cơ sở đào tạo


: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tên đề tài: “Tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Lương
Tài, tỉnh Bắc Ninh”.
Lương Tài là huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Ninh trong
vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Diện tích đất tự nhiên 10.566,57 ha, dân số
toàn huyện năm 2014 có 105.000 người hiện tại trên địa bàn huyện có 1 khu công nghiệp
đang hoạt động thu hút hàng nghìn người lao động vào làm việc. Chế độ phúc lợi theo
quy định của nhà nước đối với người lao động trở thành một vấn đề được quan tâm
nhất là quy định về BHXH.
Cũng trong thời gian qua Bảo hiểm xã hội huyện Lương đã thực hiện tốt
chính sách BHXH đối với NLĐ, số đơn vị và số lao động tham gia BHXH ngày một tăng,
số thu năm sau cao hơn năm trước, số thu BHXH, số lao động, số doanh nghiệp
tham gia ngày càng nhiều, chất lượng quản lý BHXH ngày càng được nâng cao, thủ tục
giải quyết nhanh chóng và gọn nhẹ hơn cho DN và NLĐ.
Tuy nhiên, công tác quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài vẫn còn nhiều
vấn đề bất cập như: Tình trạng trốn đóng, không đóng, đóng BHXH không đúng quy định
và nợ đọng BHXH.... Từ đó ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ, sự bảo toàn và phát triển
quỹ BHXH, đặc biệt là chính sách ASXH của Đảng và Nhà nước. Do vậy, việc tăng
cường quản lý BHXH nói chung và quản lý thu - chi BHXH bắt buộc nói riêng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc ổn định việc làm, thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo
ASXH trên địa bàn huyện… Tình hình trên do nhiều nguyên nhân và các yếu tố tác động
đến như: hệ thống văn bản pháp luật về BHXH còn nhiều kẽ hở, sự chỉ đạo của các
cơ quan nhà nước chưa được rõ rang và sát sao, thủ tục thu và chi trả còn rườn rà,
ngòai ra còn sự hiểu biết và nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động.
Trên cơ sở đó, cần đề ra các biện pháp và chính sách nhằm tăng cường quản
lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Lương Tài với nhà nước, cơ quan thực thi bảo
hiểm, đối với người sử sụng lao động và người lao động.


vii


THESIS ABSTRACT

Author: Pham Xuan Truong
Thesis tittle: "Strengthening the management of compulsory social insurance
in Luong Tai district, Bac Ninh province ".
Major: Economics Management
Code: 60.34.04.01
University name: Vietnam National University of Agriculture
Luong Tai district located in the southern of Bac Ninh province in the Red River
delta. Natural land area is 10,566.57 hectares. The district population was
105,000 people in 2014. There is an industrial zone where attract a thousand
worker in the district. Therefore, the welfare regime prescribed by the State for
workers become a mater of concern, especially regulations on social insurance.
In the recent years, Luong Tai Social Insurane has done well insurance policies
for employees, the number of units and employees participating in social insurance has
increasing, the amount of collected insurance fee also has rising, the management
quality of social insurance has improved, setlement procedures has been quickly then it
created favorable conditons for businesses and workers.
However, the management of compulsory social insurance in Luong Tai district
are stll many shortcomings such as: evasion pay the insurance fee, not pay
insurance fee, do not follow regulation when they pay the inrsurance fee.... Therefore, it
afect workers' benefits, social insurance funds, especially It afect directly to social
security policies of the Party and State. So, strengthening management of social
insurance and compulsory social

insurance


is

very

important

for

guarantee

employees income, economic development in the district ... There are many situaton
may cause the management of compulsory social insurance in Luong Tai district
such as: flawe of social insurance legislaton, the directon of the state agency is not yet
clear, besides understanding, awareness of employers and employees are stll low.
On that basis, it should propose

measures and policies aimed at

strengthening the management of compulsory social insurance in the Luong Tai district,
enforcement insurance, for employers and employees.

viii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
BHXH là một trong những chính sách quan trọng đối với bất kỳ quốc gia
nào trên thế giới. Bởi lẽ, để tến tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
thì việc phát triển kinh tế luôn luôn phải đi đôi với đảm bảo tốt an sinh xã hội.
Khi thực hiện BHXH, các nước đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức độ

thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước mình. Đồng thời, phải nhận thức
thống nhất quan điểm Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ
máy thực hiện chính sách BHXH.
Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, trong
những năm qua công tác BHXH đã đạt được những thành tựu quan trọng,
góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn
định chính trị - xã hội. Ngày 15/07/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/CP
quy định về BHXH đối với quân sự (quân đội, công an). Trong 2 Nghị định
của Chính phủ có quy định về hình thành quỹ BHXH trên cơ sở thu BHXH bao
gồm: Người sử dụng lao động (SDLĐ) đóng 15% quỹ tền lương và người lao động
(NLĐ) đóng 5% tiền lương hàng tháng. Quỹ này được sử dụng để chi cho 5 chế
độ trên. Quỹ BHXH được bảo tồn, tăng trưởng và được Nhà nước bảo hộ.
Cũng theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế, với các chính sách hiện
hành, đến năm 2021 quỹ BHXH của Việt Nam sẽ mất cân đối thu chi, buộc phải
lấy từ nguồn kết dư để chi trả. Nguyên nhân cơ bản là do xu hướng già hóa
dân số diễn ra rất nhanh trong tương lai gần khi tuổi thọ trung bình của người
Việt Nam đã tăng lên nhiều và số năm sống khỏe mạnh từ sau 60 tuổi cũng
tăng lên
13,8 năm đối với nam và 16,1 năm đối với nữ. Bên cạnh đó là nguyên nhân
từ chính sách như: Mức đóng chưa tương ứng với mức hưởng; công thức tnh
lương hưu chưa hợp lý, tỷ lệ tích lũy quá cao (cao nhất trên thế giới), tỷ lệ giảm
trừ mức hưởng lương hưu đối với trường hợp nghỉ hưu trước tuổi quy định quá
thấp so với nguyên tắc đóng - hưởng; lương hưu của người lao động trong khu
vực nhà nước chỉ tính căn cứ vào bình quân trên một số năm cuối với mức lương
cao nhất; tuổi nghỉ hưu thấp so với đặc điểm nhân khẩu học của Việt Nam.
1


Ngoài ra, việc tổ chức thực hiện như tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH còn

xảy ra nhiều; Công

2


tác quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH còn hạn chế; Việc ứng dụng
công nghệ thông tin, hiện đại hóa trong tổ chức thực hiện BHXH còn chậm, dẫn
đến chưa giảm thiểu được chi phí quản lý... (Kiều Đình Đăng, 2014).
Để ngăn chặn nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH trong tương lai gần, cần
phải đưa một số nội dung cụ thể vào trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi là: Quy
định về mở rộng đối tượng thuộc diện áp dụng tham gia BHXH bắt buộc và
BHXH tự nguyện nhằm tăng phạm vi bao phủ của chính sách và các quy định để
nâng cao tnh tuân thủ; sửa đổi công thức tính hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH
để bảo đảm nguyên tắc cân đối giữa đóng và hưởng, công bằng giữa các
đối tượng tham gia BHXH ở các khu vực, thành phần kinh tế khác nhau, bảo
đảm bình đẳng giữa nam và nữ; quy định giới hạn đối tượng được giải quyết
BHXH một lần; tiếp tục nghiên cứu để xây dựng lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ
hưu cho phù hợp với quá trình già hóa dân số và trách nhiệm tham gia BHXH.
Bên cạnh đó, dự thảo Luật cũng quy định cụ thể hơn trách nhiệm của người
sử dụng lao động, của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa
phương, của tổ chức công đoàn trong việc đảm bảo quyền lợi của NLĐ về BHXH.
Tuy nhiên, việc quản lý BHXH vẫn còn tồn tại một số hạn chế, yếu kém.
Diện bao phủ BHXH còn thấp mới đạt khoảng 20% lực lượng lao động, trong đó
công tác quản lý thu BHXH bắt buộc thực hiện chưa hiệu quả. Để quản lý BHXH
bắt buộc có hiệu quả, đòi hỏi trước hết phải nhận thức đầy đủ vai trò của công
tác BHXH đối với việc tăng trưởng phát triển quỹ BHXH đảm bảo cho việc chi
trả các chế độ BHXH. Quỹ BHXH là một nội dung quan trọng trong chính sách
BHXH. Nó vừa mang tính kinh tế xã hội vừa mang tnh chính trị, để chính sách
BHXH thực sự đi vào đời sống của người dân Việt Nam thì việc nâng cao vai trò
quản lý thu BHXH tạo quỹ từ NLĐ và người SDLĐ là một trong những vấn đề

hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay.
Lương Tài là huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, hiện tại trên địa bàn huyện có 1
khu công nghiệp đang hoạt động thu hút hàng nghìn người lao động vào làm việc.
Cũng trong thời gian qua Bảo hiểm xã hội huyện đã thực hiện tốt chính
sách BHXH đối với NLĐ, số đơn vị và số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, số
thu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, công tác quản lý BHXH bắt buộc tại
huyện Lương Tài vẫn còn nhiều vấn đề bất cập như: Tình trạng trốn đóng, không
đóng, đóng BHXH không đúng quy định và nợ đọng BHXH.... Từ đó ảnh hưởng đến
quyền lợi của NLĐ, sự bảo toàn và phát triển quỹ BHXH, đặc biệt là chính
3


sách ASXH của Đảng và Nhà nước. Do vậy, việc tăng cường quản lý BHXH nói
chung và quản lý thu - chi BHXH bắt buộc nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc ổn định việc làm, thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ASXH
trên địa bàn huyện.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý BHXH đối với
huyện Lương Tài tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý Bảo
hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý BHXH bắt buộc của
BHXH huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, đề xuất một số biện pháp để tăng cường
quản lý BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý bảo hiểm xã hội bắt
buộc.
- Đánh giá thực trạng tnh hình và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý
BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý BHXH bắt buộc tại
địa bàn nghiên cứu.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn
về lĩnh vực quản lý BHXH bắt buộc.
1.3.2. Đối tượng điều tra
- NLĐ đang tham gia BHXH tại các đơn vị trên địa bàn huyện;
- Người SDLĐ tham gia BHXH trên địa bàn huyện;
- Đối tượng thụ hưởng các chế độ BHXH bắt buộc.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý
BHXH bắt buộc của BHXH huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 –

4


2015. Từ đó đề xuất một số gải pháp để tăng cường quản lý BHXH bắt buộc trên
địa bàn huyện. Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu các vấn đề
liên

5


quan đến quản lý thu, chi BHXH bắt buộc không bao gồm Bảo hiểm xã hội tự
nguyện, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Đối tượng
thuộc lực lượng vũ trang (LLVT).
- Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại địa bàn
huyện Lương Tài, trong đó tập trung vào thị trấn Thứa, xã Lâm Thao, xã
Quảng Phú, xã Minh Tân, xã Mỹ Hương và một số doanh nghiệp tại khu công

nghiệp đóng trên địa bàn.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện dựa vào thu thập tài liệu có liên

quan đến nội dung nghiên cứu và các số liệu giai đoạn từ năm 2012 đến
năm
2015. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường quản lý BHXH bắt buộc tại
huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tếp theo.
1.4. NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU
- Quản lý BHXH bắt buộc dựa trên cơ sở lý luận nào?
- Thực trạng hoạt động quản lý BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài
những năm qua như thế nào?
- Những yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động quản lý
BHXH bắt buộc tại huyện Lương Tài là gì?
- Giải pháp nào được đưa ra để thực hiện tốt công tác quản lý BHXH bắt
buộc tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh những năm tới?

6


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Khái niệm, vai trò của BHXH và Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội
2.1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội
BHXH xuất hiện và phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của nhân loại. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì nước Phổ (nay
thuộc Cộng hòa liên bang Đức) là nước đầu tiên trên thế giới ban hành chế
độ bảo hiểm ốm đau vào năm 1883, đánh dấu sự ra đời của BHXH. Đến nay,
BHXH trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc
gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển. Mặc
dù đã có quá trình phát triển tương đối dài, nhưng cho đến nay còn có nhiều khái

niệm về BHXH chưa được thống nhất (Nguyễn Huy Ban, 2000).
Theo Tổ chức Lao động quốc tế: “BHXH là hình thức bảo trợ mà xã hội
dành cho các thành viên của mình thông qua nhiều biện pháp công nhằm
tránh tình trạng khốn khó về mặt kinh tế và xã hội do bị mất hoặc giảm đáng
kể thu nhập vì bệnh tật, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động và tử
vong; chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình có con nhỏ” (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 1993).
Theo Bộ luật Lao động: “Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản
thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất
việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài
chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần
đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần
đảm bảo an toàn xã hội” (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 1999).
“Bảo hiểm xã hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp
nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho
những người lao động làm công ăn lương trong xã hội” (Nguyễn Văn Định, 2005).
- “Bảo hiểm xã hội là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với
người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao
động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tền tệ tập
trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần đảm
bảo an toàn xã hội” (Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2001).
7


- “Bảo hiểm xã hội là biện pháp mà Nhà nước sử dụng để đảm bảo
thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, khi họ
gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động,
mất việc làm, hết tuổi lao động, chết; gắn liền với quá trình tạo lập một quỹ
tền tệ tập trung được hình thành bởi các bên tham gia bảo hiểm xã hội đóng
góp và việc sử dụng quỹ đó cung cấp tài chính nhằm ổn định đời sống cho họ

và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội” (Đỗ Văn Sinh, 2005).
BHXH cũng được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau (Dương Xuân
Triệu, 1998):
- Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải
quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động
và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia.
- Dưới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, được hình
thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Dưới góc độ thu nhập: BHXH là sự đảm bảo thay thế một phần thu nhập
khi người lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.
- Dưới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nước để điều
chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà
nước; thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các
thành viên trong xã hội.
Khái niệm BHXH được khái quát một cách đầy đủ nhất trong Luật BHXH
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9
thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 như sau: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo
đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm
hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo
hiểm xã hội”.
2.1.1.2. Khái niệm về BHXH bắt buộc
Luật BHXH số 71/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006, quy định: “Bảo hiểm xã hội bắt
buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao
động phải tham gia”.

8



2.1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội ra đời và phát triển đã ngày càng khẳng định được vai trò
của mình trên nhiều phương diện khác nhau trong thực tế cuộc sống cũng
như trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Đối với người lao động.
Mục đích chủ yếu của BHXH là đảm bảo thu nhập cho người lao động và
gia đình họ khi gặp những khó khăn trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thu
nhập.Vì vậy, BHXH có vai trò to lớn đối với người lao động. Trước hết, đó là
điều kiện cho người lao động được cộng đồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn…
Đồng thời, BHXH cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương
trợ cho những khó khăn của các thành viên khác. Tham gia BHXH còn giúp
người lao động nâng cao hiệu quả trong chi dùng cá nhân, giúp họ tết
kiệm những khoản nhỏ, đều đặn để có nguồn dự phòng cần thiết chi dùng khi
già cả, mất sức lao động…góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và cho
gia đình. Nhờ có BHXH, cuộc sống của những thành viên trong gia đình người
lao động, nhất là trẻ em, những người tàn tật, góa bụa…cũng được đảm
bảo an toàn (Nguyễn Văn Định, 2005).
- Đối với người sử dụng lao động
BHXH giúp cho các tổ chức SDLĐ nói chung, hay các doanh nghiệp nói
riêng ổn định hoạt động, ổn định sản xuất kinh doanh thông qua việc phân
phối các chi phí cho người lao động một cách hợp lý. Qua việc phân phối chi phí
cho người lao động hợp lý, BHXH góp phần làm cho lực lượng lao động trong
mỗi đơn vị ổn định, sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu quả các bên của
quan hệ lao động cũng gắn bó với nhau hơn. BHXH tạo điều kiện để người
SDLĐ có trách nhiệm với NLĐ, không chỉ khi trực tếp sử dụng lao động mà
trong suốt cuộc đời người lao động, cho đến khi già yếu. Như vậy, BHXH làm cho
quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc (Nguyễn Văn Định, 2005).
BHXH còn giúp cho đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi, ngay cả khi có rủi ro
lớn xảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản. Tuy nhiên,
BHXH hầu như không mang lại lợi ích trực tiếp nên không phải bao giờ người

SDLĐ cũng nhận thức đúng được vai trò của nó.
9


- Đối với nền kinh tế - xã hội
Đúng như tên gọi đã phản ánh, BHXH luôn mang lại những vai trò to lớn,
tác dụng đầu tiên của hình thức bảo hiểm này đối với xã hội là việc tạo ra cơ chế
chia sẻ rủi ro, nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đoàn
kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã hội. Hiện nay, khi đã trở thành một cấu
phần cơ bản nhất trong hệ thống an sinh xã hội, BHXH là cơ sở để phát triển
các bộ phận ASXH khác. Trên cơ sở đó, BHXH là căn cứ để đánh giá trình độ
quản lý rủi ro của từng quốc gia và mức độ ASXH đạt được trong mỗi nước.
BHXH còn là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Thông qua hệ thống BHXH, trình độ tổ chức, quản lý rủi ro xã hội của các Nhà
nước cũng ngày càng được nâng cao thể hiện bằng việc mở rộng đối tượng
tham gia, đa dạng về hình thức bảo hiểm, quản lý được nhiều trường hợp rủi ro
trên cơ sở phát triển các chế độ BHXH… Hoạt động BHXH cũng góp phần vào
việc huy động vốn đầu tư, làm cho thị trường tài chính phong phú và kinh tế - xã
hội phát triển (Nguyễn Văn Định, 2005).
Ở Việt Nam, thông qua chính sách bảo hiểm bắt buộc đối với khu vực
chính thức, BHXH còn góp phần làm cho quá trình từ sản xuất nhỏ tiến lên sản
xuất lớn nhanh chóng hơn. Với chức năng của mình, BHXH là một khâu không
thể thiếu trong việc thực hiện mục têu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh”, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước.
2.1.1.4. Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội
Chế độ Bảo hiểm xã hội theo khuyến cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)
Tại kỳ họp thứ 35, Hội nghị toàn thể của ILO được Hội đồng quản trị của
Văn phòng Lao động Quốc tế triệu tập tại Giơnevơ ngày 04/6/1952, sau
khi quyết định chấp thuận một số đề nghị về các quy phạm tối thiểu về an

toàn xã hội, ngày 28/6/1952, ILO đã thông qua Công ước số 102-Công ước về an
toàn xã hội (Quy phạm tối thiểu), đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về BHXH
trên thế giới. Nội dung của Công ước số 102 về BHXH bao gồm một hệ thống 9
chế độ như sau:
1. Chế độ chăm sóc y tế;
2. Chế độ trợ cấp ốm đau;
3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp;
1
0


4. Chế độ trợ cấp tuổi già;
5. Chế độ trợ cấp TNLĐ hoặc BNN;
6. Chế độ trợ cấp gia đình;
7. Chế độ trợ cấp thai sản;
8. Chế độ trợ cấp tàn tật;
9. Chế độ trợ cấp tền tuất.
Công ước số 157 được thông qua ngày 21/6/1982, gọi là Công ước
về duy trì các quyền về an toàn xã hội, tếp tục khẳng định 9 nhánh an
toàn xã hội như trên. Đ ó là các chế độ: chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau;
trợ cấp thai sản; trợ cấp tàn tật; trợ cấp tuổi già; trợ cấp tiền tuất; trợ cấp TNLĐ
và BNN; trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp gia đình. Sau đó, vẫn còn một số các Công
ước và Khuyến nghị liên quan đến các chế độ BHXH nhưng nội dung chủ yếu vẫn
theo tinh thần của Công ước số 102.
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức, viên chức.
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ
3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định
của pháp luật về lao động, bao gồm cả xã viên, cán bộ quản lý làm việc và hưởng
tền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã, Liên

hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã; người quản lý doanh
nghiệp thuộc các chức danh quy định tại khoản 13, Điều 4, Luật Doanh nghiệp
hưởng tền lương, tiền công từ đủ 3 tháng trở lên.
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an
nhân dân phục vụ có thời hạn;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh
nghiệp thuộc lực lượng vũ trang;
- Phu nhân/phu quân trong thời gian hưởng chế độ phu nhân/phu quân tại
các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài mà trước đó đã tham gia BHXH bắt buộc.
1
1


- Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận trợ cấp
BHXH một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của
pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng, bao gồm các loại hợp đồng sau:
- Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm
việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề;
- Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu hoặc đầu
tư ra nước ngoài;
- Hợp đồng cá nhân.
Người lao động lần đầu tham gia BHXH, cần phải cung cấp cho cơ quan
BHXH những thông tn sau:
+ Tên đầy đủ, ngày, tháng, năm, sinh.
+ Nơi sinh, giới tnh

+ Địa chỉ,tên chủ sử dụng lao động, ngày ký hợp đồng,mức lương….
Ngoài ra người lao động có thể cung cấp thêm thông tn như: số
chứng minh thư, tên cha mẹ, vợ chồng, con …
Mục đích của việc cung cấp thông tn này là tránh trùng lặp
* Với người sử dụng lao động:
Người sử dụng lao động bao gồm các khối sau đây:
- Khối doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do nhà nước
thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách là chủ sở hữu,đang trong thời gian
chuyển đổi thành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp
- Khối doanh nghiệp Ngoài quốc doanh bao gồm các doanh nghiệp Tư
nhân và các công ty trách nhiệm hữu hạn. Xét về lĩnh vực hoạt động trên địa bàn
huyện ở các khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngành dịch vụ thương mại
chiếm số lượng lớn hơn hẳn so với ngành công ngiệp.
- Khối hành chính sự nghiệp bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước,
người làm trong các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, chính
trị - xã hội, cán bộ xã, phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí hàng tháng theo Nghị
định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ; Người làm trong các
cơ quan dân sự từ TW đến cấp xã, phường.
10


- Khối ngoài công lập bao gồm: các đơn vị hoạt động không dưới sự quản
lý của nhà nước.
- Khối xã, phường, thị trấn: UBND các xã, phường, thị trấn.
- Khối hợp tác xã.
Khi chủ sử dụng lao động đăng ký tham gia BHXH, cơ quan BHXH cần
đưa ra những yêu cầu sau:
+ Tên chủ sử dụng lao động
+ Giấy phép đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật
+ Số lượng lao động thuộc đơn vị quản lý, quỹ lương, đóng BHXH từ

tháng nào …
Việc quy định như trên sẽ giúp cơ quan BHXH thống nhất trong công tác
quản lý thu BHXH.
2.1.2. Quỹ bảo hiểm xã hội
2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm
Quỹ bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của
hệ thống BHXH. Theo mục đích của BHXH, quỹ BHXH phải đảm nhận chi những
khoản chủ yếu như: trả trợ cấp theo các chế độ BHXH (khoản chi này chiếm tỷ
trọng lớn nhất); chi phí cho bộ máy hoạt động BHXH chuyên nghiệp (tiền lương,
đào tạo…) chi phí bảo đảm các cơ sở vật chất cần thiết và chi phí quản lý khác
(Đỗ Văn Sinh, 2005).
2.1.2.2. Nguồn hình thành và mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau đây (Đỗ Văn Sinh, 2005):
- Người sử dụng lao động đóng góp;
- Người lao động đóng góp;
- Nhà nước hỗ trợ thêm;
- Lãi đầu tư quỹ nhàn rỗi
- Các nguồn khác (như cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ,...).
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho
người lao động được phân chia cho cả người SDLĐ và NLĐ trên cơ sở quan hệ
lao động vì lợi ích của hai bên. Về phía người SDLĐ, đóng góp để hình thành
quỹ BHXH cho NLĐ sẽ tránh được thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản
11


tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với NLĐ mà mình thuê mướn. Đồng thời còn
góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp và thiết lập được mối quan hệ tốt
đẹp giữa chủ - thợ. Về phía NLĐ, đóng góp để hình thành quỹ BHXH thực
chất là đóng góp cho mình để tự gánh chịu rủi ro của chính mình. Từ đó sẽ ràng
buộc được quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên.

Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho các mục đích sau đây (Đỗ Văn
Sinh, 2005):
- Chi trả trợ cấp các chế độ BHXH;
- Chi hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi;
- Chi phí quản lý BHXH;
- Chi khác.
Trong các nội dung chi nêu trên thì chi trả trợ cấp cho các chế độ
BHXH là lớn nhất và quan trọng nhất. Khoản chi này được thực hiện theo luật
định và phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống BHXH. Về nguyên tắc,
có thu mới có chi, thu trước chi sau. Vì vậy, quỹ BHXH chỉ chi cho các chế độ
trong phạm vi có nguồn thu, về nguyên tắc thu của chế độ nào thì chi ở chế
độ đó. Ngoài ra, quỹ BHXH luôn có một bộ phận dự phòng và bộ phận này
cũng được sử dụng để chi phí cho hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi để bảo toàn và
tăng trưởng quỹ. Chi quản lý cũng là một khoản chi tất yếu, song phải được
quản lý chặt chẽ và tết kiệm (Đỗ Văn Sinh, 2005).
2.1.3. Nội dung nghiên cứu quản lý BHXH bắt buộc
2.1.3.1. Khái niệm về công tác quản lý
a. Khái niệm quản lý
Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một định
nghĩa thống nhất. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất như sau: “Quản
lý là sự tác động có tổ chức có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề ra” (Nguyễn Văn Định, 2005).
Khái niệm trên cho thấy, quản lý bao giờ cũng là một tác động có
hướng đích, có xác định mục tiêu cụ thể, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản
lý và đối tượng quản lý, đây là quan hệ giữa người lãnh đạo và bị lãnh đạo, không
đồng cấp và có tính bắt buộc. Nó diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người với nhiều cấp độ, nhiều mối quan hệ với nhau. Đối với hoạt động BHXH
thì quản lý bao gồm cả quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng, quản lý thu,
12



quản lý chi trả và quản lý nguồn quỹ từ đầu tư tăng trưởng (Kiều Đình Đăng,
2014).

13


×