Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước khoái châu, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 193 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM TRUNG KIÊN

KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC KHOÁI CHÂU,
TỈNH HƯNG YÊN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Bằng Đoàn

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ
nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Trung Kiên

i



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tnh của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ,
động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc Thầy giáo, PGS.TS Bùi Bằng Đoàn đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo, Bộ môn Kế toán Quản trị và kiểm toán, Khoa Kế toán và Quản trị kinh
doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Kho bạc Nhà
nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Trung Kiên

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................
ii Mục lục ......................................................................................................................

iii Danh mục các chữ viết tắt ...........................................................................................
vi Danh mục các bảng ....................................................................................................
vii Danh mục các hình, sơ đồ..........................................................................................
viii

Trích

yếu

luận

văn

.......................................................................................................

ix

Thesis

Abstract............................................................................................................ xi Phần
1. Mở đầu .......................................................................................................... 1
1.1.
1

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................

1.2.

Mục têu nghiên cứu ....................................................................................... 2


1.2.1.
2

Mục têu chung ...............................................................................................

1.2.2.
2

Mục têu cụ thể ...............................................................................................

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3

1.3.1.
3

Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.4.

Bố cục của đề tài............................................................................................. 3

1.5.

Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 3


Phần
2.
Tổng
quan
......................................................................................... 4
2.1.
2.1.1.
......... 4

tài

liệu

Khái quát chung về chi ngân sách nhà nước .................................................... 4
Khái niệm chi ngân sách nhà nước và chi thường xuyên ngân sách nhà nước

2.1.2.
Đặc điểm chi ngân sách nhà nước và chi thường xuyên ngân sách nhà nước
.......... 5
2.1.3.
7

Phân loại chi ngân sách nhà nước....................................................................

2.1.4.
8

Phân cấp ngân sách nhà nước ..........................................................................


2.1.5.
9

Chu trình quản lý ngân sách nhà nước.............................................................

3


2.2.

Chi thường xuyên ngân sách xã..................................................................... 12

2.2.1.

Ngân sách xã................................................................................................. 12

2.2.2.
16

Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán ngân sách xã................................

2.2.3.

Quy trình chi trả, thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho
bạc Nhà nước ................................................................................................ 17

2.2.4.

Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý,
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã...................................................... 17


2.3.
20

Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc ......................................

2.3.1.
20

Vai trò, nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc .......

2.3.2.

Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc ................. 21

4


2.3.3.

Nội dung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc
................................................................................................................ 23

2.3.4.

Chỉ têu đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách xã qua Kho bạc Nhà nước ..................................................................... 25

2.3.5.


Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước ............................................................. 26

2.3.6.

Dự án cải cách quản lý tài chính công nhằm đổi mới công tác kiểm soát
chi qua Kho bạc Nhà nước ............................................................................ 29

2.4.

Cơ sở thực tiễn của đề tài .............................................................................. 30

2.4.1.

Bài học kinh nghiệm về kiểm soát, quản lý chi tiêu ngân sách tết kiệm,
hiệu quả, chống lãng phí. .............................................................................. 30

2.4.2.

Một số công trình nghiên cứu liên quan......................................................... 38

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.......................................... 40
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 40

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Khoái Châu............................. 40


3.1.2.

Khái quát về Kho bạc Nhà nước Khoái Châu ................................................ 42

3.1.3.

Tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên............ 43

3.2.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 45

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm, đối tượng nghiên cứu, khảo sát .............................. 45

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu............................................................ 46

3.2.3.

Phương pháp xử lý, phân tích số liệu............................................................. 46

3.2.4.

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.......................................................... 47

3.2.5.


Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ......................................... 47

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 48
4.1.

Khái quát tình hình chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà
nước Khoái Châu .......................................................................................... 48

4.2.

Thực trạng kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã tại
Kho bạc Nhà nước Khoái Châu..................................................................... 50

4.2.1.

Quy trình chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước
Khoái Châu .................................................................................................. 50

4.2.2.

Mục tiêu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà
nước Khoái Châu .......................................................................................... 54

4.2.3.

Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã qua
Kho bạc Nhà nước Khoái Châu..................................................................... 55

4.2.4.


Tình hình kết quả công tác kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên
ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước Khoái Châu ........................................... 56
4


4.3.

Đánh giá kết quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho
bạc Nhà nước Khoái Châu ............................................................................ 66

4.4.

Đánh giá chung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua
Kho bạc Nhà nước Khoái Châu..................................................................... 70

4.4.1.

Thành tựu chính đạt được.............................................................................. 70

4.4.2.

Những tồn tại trong quá trình thực hiện ......................................................... 72

4.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại
Kho bạc Nhà nước Khoái Châu..................................................................... 74

4.6.


Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã
tại Kho bạc Nhà nước Khoái Châu ................................................................ 78

4.6.1.

Định hướng và mục têu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách xã ....................................................................................... 78

4.6.2.

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho
bạc Nhà nước Khoái Châu ............................................................................ 81

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................. 89
5.1.

Kết luận ........................................................................................................ 89

5.2.

Kiến nghị ...................................................................................................... 91

Tài liệu tham khảo...................................................................................................... 94

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

BTC

Bộ Tài chính

ĐVSDNS

Đơn vị sử dụng ngân sách

KSC

Kiểm soát chi KBNN

Kho bạc Nhà nước MLNS

Mục

lục ngân sách NSNN

Ngân

sách Nhà nước NSX

Ngân

sách xã

6



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Khoái Châu giai đoạn
2013 – 2015 .............................................................................................42

Bảng 4.1.

Tình hình chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn huyện
Khoái Châu ...............................................................................................49

Bảng 4.2.

Dự toán chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước
Khoái Châu..............................................................................................57

Bảng 4.3.

Tình hình chi thường xuyên ngân sách xã theo nhóm, mục chiError! Bookmark not defin

Bảng 4.4.

Quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã năm 2013-2015 .....................64

Bảng 4.5.

Số tền từ chối thanh toán chi thương xuyên ngân sách xã qua Kho
bạc Nhà nước Khoái Châu .......................................................................67


Bảng 4.6.

Số liệu dự toán chi không hết cuối năm bị hủy của khối ngân sách xã...............68

Bảng 4.7.

Ý kiến đánh giá về Kho bạc Nhà nước Khoái Châu..................................69

Bảng 4.8.

Ý kiến đánh giá về cán bộ xã, thị trấn.......................................................70

vii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Chu trình lập dự toán ngân sách nhà nước.................................................. 10
Sơ đồ 2.2. Quy trình thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN ............... 17
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước Khoái Châu ................................. 43
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình kiểm soát chi “một cửa” ngân sách xã qua Kho bạc
Nhà nước Khoái Châu ............................................................................... 50
Sơ đồ 4.2. Quy trình kiểm soát chi “một cửa” ngân sách xã qua Kho bạc Nhà
nước.......................................................................................................... 86

8


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tóm tắt
- Tên tác giả: Phạm Trung Kiên

- Tên luận văn: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc
Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
- Mã số: 60.34.01.02
- Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2. Nội dung bản trích yếu
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý
luận và thực tiễn về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc
Nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
những năm qua và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả chi thường xuyên
ngân sách xã trên địa bàn.
- Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
+ Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã đại diện, chọn cán bộ quản lý
cấp trên trực tếp quản lý ngân sách xã.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu này bao gồm: Thực hiện kế thừa
những nội dung qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, các
tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Khoái Châu, kết quả của
các công trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố. Thu thập tài liệu có
sẵn tại các tổ chuyên môn của Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, Phòng Tài
chính huyện. Các bài báo, bản tn trên các phương tiện truyền thông, thông
tin trên các trang website của Ngành Kho bạc, Cổng thông tn Điện tử Bộ Tài
chính...
Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho quá trình nghên cứu gồm: Các dữ liệu có liên
quan đến công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Khoái Châu được thu thập
tại các điểm khảo sát điển hình thông qua việc tham khảo ý kiến của cán bộ
9



phòng Tài chính - kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện, Chủ tịch, cán bộ
Ban tài
chính các xã, thị trấn tại huyện Khoái Châu.

10


+ Phương pháp phân tích thông tn: Phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp phân tích so sánh.
- Các kết quả nghiên cứu đã đạt được:
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường quản lý ngân sách xã thông qua
các khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung quản lý ngân sách xã và các yếu ảnh
hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà
nước.
+ Thực trạng tổ chức, triển khai thực hiện quản lý ngân sách xã; kết quả
thực hiện kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã; đánh giá
công tác lập dự toán, chấp hành dự toán, công tác hạch toán, kế toán,
quyết toán, những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách xã, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp giải quyết.
Những hạn chế trong việc quản lý ngân sách xã đó là việc lập dự toán,
chấp hành dự toán chưa được chú trọng, còn mang tính hình thức, không tuân
thủ theo định mức quy định của Nhà nước ban hành. Còn nhiều xã, trong đó
UBND xã và ban tài chính xã chưa xác định được khả năng thu, nguồn thu, tình
hình thu thuế, phí, lệ phí, tỷ lệ điều tết để chủ động điều hành ngân sách;
phương pháp quản lý, điều hành ngân sách rất thụ động chủ yếu lấy số liệu từ
KBNN. Đây là sự chưa tương thích về trình độ với nhu cầu quản lý nói chung,
quản lý ngân sách tại địa phương nói riêng, nên cần chú trọng công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ một cách thường xuyên.

+ Để thực hiện tốt công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã
trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên trong các năm tếp theo, cần áp
dụng đồng bộ các giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý
ngân sách xã; hoàn thiện quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua
Kho bạc đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách xã. Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin và
thực hiện tốt quy định thanh toán không dùng tền mặt qua Kho bạc, trực tiếp
cấp phát ngân sách đến người cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Hoàn thiện quy trình
giao dịch “một cửa”trong KSC thường xuyên NSNN qua Kho bạc;
Tuy nhiên, để thực hiện tốt các giải pháp trên đây cần phải có sự vào cuộc
đồng bộ của nhiều cơ quan, ban ngành ở các cấp, đặc biệt là hệ thống Kho
bạc Nhà nước phải thường xuyên hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan,
đặc biệt cần có chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi
10


thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước để nâng cao hiệu quả
công tác kiểm soát chi.

11


ABSTRACT OF THE DISSERTATION
1. Summary
- Name of candidate: Phạm Trung Kiên
- Topic of the dissertation: Control recurrent expenditure budget of
commune at the State Treasury , Khoai Chau district , Hung Yen province.
- Specialized in: Business Administration
- Code number: 60.34.01.02
- Insttuton: Vietnam national university of agriculture

2. Content
Research purpose of dissertaton:
In order to systematze the ratonale and practice of controlling recurrent
expenditure budget of commune through the State Treasury. Analyze and
evaluate the status of the control recurrent expenditure budget of commune at
the State Treasury Khoai Chau district, Hung Yen province in the past years and
propose solutons in order to improve the control of recurrent expenditure in the
budget commune, Khoai Chau State Treasury, to meet the requirements of
economic development - social, and improve the efficiency of recurrent
expenditure budget of commune in the Hưng Yen province.
The research methods were used:
+

Survey

Sampling

method:

Selected

representative

communal,

selected upper management personnel directly manage the communal budget of
commune.
+ Data collecton methods:
Secondary data for research
include:

Implement inheriting the content from books, magazines, statistcal
yearbooks, final reports, the document of natural conditons, social economic of
Khoai Chau district, Results of the study are related has been announced.
Collecting available documents

at the organization has expertise at State

Treasury of Khoai Chau District, District Finance Ofice. The artcles and news
12


reports in the media, Information on the website of the Treasury sector,
Electronic Portal Ministry of Finance ...
Primary data service for research process including:

The data related

to the management budget of commune, Khoai Chau district which were
collected

13


in a typical survey points through the consultaton of staff of Finance - Plan of
district

, the State Treasury of District,

President, financial officer of the


commune, town of Khoai Chau District .
+ Informaton analysis method: The statstic described

methods,

comparatve analysis methods.
The
main
results:

research

+ Rationale and practices enhance budget management through social
concepts, characteristcs, roles, content of management and

the factors

affectng to the control of recurrent expenditure budget through the State
Treasury of commune.
+ Status of organizaton, management

implemented the communal

budget; results of implementation control, regular payment of communal
budget; evaluation of the estimation and

implementaton of cost estimates,

accountng actvites, accountng and settlements, the achievements and
limitatons in the control of recurrent expenditure budgets of communes, causes

and proposal solutons to settlement.
The limitations in the management of the communal budget that is the
estmation, Executive estmates that have not been paid attenton, stll formal,
not obey with regulations of the state which were issued. And many communes,
including People's Committees

and social finance department unidentified of

revenue, tax revenue situation, fees and charges, the rate regulatory to active for
operatng budget; management methods, operational budgets are mostly passive
which get data from the State Treasury. This is not compatible of qualifications
with the needs

in general management, management of local budgets in

particular, which should pay attenton to the training and retraining of staff on a
regular basis.
+ To implement the control of recurrent expenditure budget of commune,
Khoai Chau district, Hung Yen province in the next year, we should apply in the
following solutons: Contnuing to improve decentralized of communal budget
following management, improvement the process control recurrent expenditure
budget of commune through State Treasury while improvement the quality
xii


of staff working to control regular expenditures budget of commune.Completng
the applicaton of information technology and implement the provisions of noncash

xii



payment through the state treasury, goods and services were directly allocated
by budget provision. Completing the transacton process "one entrance policy "
through State Treasury.
However, to implement the above soluton requires the partcipation of
many synchronous agencies and departments at all levels, especially the State
Treasury system must constantly improve the related mechanism policies,
Special we need to sanction of administratve violatons in the field of regular
expenditures control

of the state budget through the State Treasury to

improve the effectve expenditure control.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay chúng ta đang tến hành cải cách hành chính, trong đó
ngành Tài chính đã triển khai đồng bộ và mạnh mẽ các hoạt động cải cách, từ
lĩnh vực phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), quản lý thu, chi
NSNN cũng như quản lý các quỹ công khác của Nhà nước. Hoạt động cải cách
diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực, từ cải cách cơ chế quản lý, hiện đại hoá
công nghệ cũng như nâng cao năng lực và chất lượng nguồn nhân lực của toàn
ngành Tài chính. Trong đó, cải cách quản lý chi NSNN là một trong số các nội
dung trọng tâm, có mức độ ảnh hưởng sâu rộng tới mọi thành phần kinh tế;
đóng vai trò quyết định tới kết quả của quá trình cải cách, đồng thời góp
phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, bảo đảm giữ vững an ninh
tài chính, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Để đạt được mục têu cải cách nêu trên thì việc quản lý và kiểm soát chặt
chẽ các khoản chi nhằm bảo đảm các khoản chi ngân sách được sử dụng
đúng mục đích, chế độ, bảo đảm tết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng.
Đặc biệt đối với nước ta hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế chưa thật sự
phát triển, nguồn thu vào NSNN không lớn như các quốc gia tương đương trong
khu vực. Trong khi đó Nhà nước đang phải giải quyết bài toán cho đầu tư
phát triển để hội nhập, vừa tập trung giải quyết rất nhiều vấn đề xã hội, an ninh quốc phòng thì việc quản lý chặt chi têu ngân sách là vấn đề nóng bỏng hơn
bao giờ hết. Bên cạnh đó tình hình sử dụng công quỹ còn nhiều lãng phí, tnh
trạng tuỳ tiện sử dụng NSNN chưa được ngăn chặn triệt để, công tác quản lý
ngân sách còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần phải được điều chỉnh. Nhà nước
đã giao cho hệ thống Kho bạc thực hiện chức năng kiểm soát các khoản chi
ngân sách các cấp. Từ năm 2004, thực hiện Luật NSNN mới, công tác quản lý,
kiểm soát chi NSNN qua KBNN đã có những chuyển biến tích cực; công tác lập,
duyệt, phân bổ dự toán được chú trọng hơn về chất lượng và thời gian; việc
quản lý điều hành NSNN đã có những thay đổi lớn và đạt được thành tựu quan
trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển và giải quyết tốt các vấn đề xã
hội.
Những năm qua, công tác kiểm soát chi (KSC) NSNN qua Kho bạc Nhà nước
(KBNN) nói chung và KBNN Khoái Châu – Hưng Yên nói riêng đã có những
1


chuyển biến tích cực, cơ chế KSC thường xuyên NSNN đã từng bước được
hoàn thiện, ngày một chặt chẽ và đúng mục đích hơn cả về quy mô và chất

2


lượng. Tuy nhiên, việc quản lý và KSC NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Khoái
Châu còn có nhiều vấn đề chưa phù hợp. Trong nhiều trường hợp việc giải quyết

công việc còn bị động, chưa kịp thời, nhất là những vấn đề có tính cấp bách
chưa được giải quyết kịp thời, chưa xử lý thích hợp và còn lúng túng. Công tác
điều hành NSNN của các cấp chính quyền trên địa bàn huyện đôi lúc còn bất cập;
vai trò quản lý quỹ NSNN của KBNN trên địa bàn chưa được coi trọng đúng mức;
cơ chế KSC thường xuyên NSNN chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới của
ngành. Cùng với đó, công tác KSC NSNN qua KBNN Khoái Châu chưa đáp ứng
được yêu cầu quản lý và cải cách tài chính công. (Kho bạc Nhà nước Khoái Châu,
2013- 2015).

Ngân sách xã là một cấp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của NSNN, có vai trò quan trọng trong hệ thống NSNN. Việc tổ chức, quản lý
ngân sách xã hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết được
những vấn đề bức thiết của xã hội trên địa bàn huyện.
Từ những lý do đã nêu trên, cho thấy việc tăng cường KSC thường xuyên
NSNN, trong đó có ngân sách xã (NSX) qua KBNN là vấn đề rất được quan tâm
của Chính phủ, Bộ Tài chính (BTC). Đó cũng chính là vấn đề luôn phải quan tâm
của mọi công chức trong hệ thống tài chính nói chung và trong ngành KBNN nói
riêng.Với những ý nghĩa trên, chúng tôi chọn đề tài “Kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” để
nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về KSC thường
xuyên NSX qua KBNN và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện KSC
thường xuyên NSX qua KBNN cơ sở, góp phần tăng cường quản lý sử dụng
NSNN trên địa bàn nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tễn về KSC thường xuyên NSX qua
KBNN;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSC thường xuyên NSX tại

KBNN Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên những năm qua;

3


- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSX tại
KBNN Khoái Châu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu
quả chi thường xuyên NSX trên địa bàn.

4


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nghiệp vụ kiểm soát chi (KSC)
thường xuyên NSX qua KBNN tại Kho bạc huyện và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác này tại các kho bạc địa phương.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Phạm vi nghiên cứu là công tác KSC thường xuyên
NSX xã qua KBNN huyện và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này nhằm
nâng cao hiệu quả các khoản chi thường xuyên ngân sách thuộc NSX.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện tại KBNN Khoái Châu,
tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài sử dụng số liệu trong 3 năm, giai
đoạn từ 2013 – 2015, thời gian thực hiện luận văn từ 2015 đến 2016 và đề xuất
định hướng, giải pháp đến năm 2020.
1.4. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài
liệu tham khảo và mục lục, nội dung của luận văn gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Tổng quan tài liệu
Phần 3: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị
1.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để tập trung giải quyết mục têu của đề tài đặt ra, các câu hỏi sau đây cần
được trả lời là:
1. Các vấn đề lý luận chung liên quan đến chi thường xuyên và kiểm soát
chi thường xuyên NSX qua KBNN? Nội dung và các chỉ têu đánh giá KSC
thường xuyên NSX qua KBNN?
2. Thực trạng kết quả công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách xã tại KBNN Khoái Châu? Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân?

5


3. Giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách xã qua Kho bạc tại KBNN Khoái Châu trong thời gian tới và
các ý kiến đề xuất liên quan?

6


×