Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Thiết kế hệ thống ly hợp trên xe Hyundai Accent 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.66 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

Thiết kế hệ thống ly hợp trên xe Hyundai Accent 2014

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuyến
Lớp:
64DCOT06
Nghành:
Công nghệ kỹ thuật ô tô
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Hiệp

Vĩnh Yên - 2018


NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ

2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ

3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP
TRÊN XE HUYNDAI ACCENT 2014


1.

TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ



1.1. Công dụng ly hợp
•Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ô tô di chuyển
1.2. Yêu cầu ly hợp

.

Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của
hộp số khi khởi hành ôtô và khi sang số lúc ôtô đang chuyển động.

.

Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền
lực trong thời gian ngắn.
1.3. Phân loại ly hợp
Ly hợp trên ôtô thường được phân loại theo 4 cách:
Phân loại theo phương pháp truyền mômen.
Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp.
Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép.
Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp.


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.1. Giới thiệu xe tham khảo

Xe tham khảo HUYNDAI ACCENT 2014


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE

THAM KHẢO
2.1. Giới thiệu xe tham khảo
Bảng thông số kỹ thuật xe Hyundai Accent 2014
Thông số
- Kích thước tổng thể (dài x rộng x cao) (mm)

HYUNDAI ACCENT 2014
4370 x 1700 x 1457

- Khoảng sáng gầm xe (mm)

147

- Chiều dài cơ sở (mm)

2570

- Trọng lượng không tải (kg)

1060

- Trọng lượng toàn tải (kg)

1560

- Tốc độ cực đại (km/h)

180

- Kiểu động cơ

- Dung tích xi lanh (cc)
- Công suất cực đại, ở 6300 vg/ph (kW)
- Mômen xoắn cực đại, ở 5000 vg/ph (Nm)
- Tỉ số truyền của hộp số
- Tỉ số truyền của truyền lực chính
- Thông số lốp

Động cơ xăng DOHC I4
1396
80,535
139
ih1= 3,77/ ih2= 2,05/ ih3= 1,37
ih4= 1,04/ ih5= 0,84/ iR= 3,7
4,82
195/50R16


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.2. Lựa chọn phương án thiết kế theo phát sinh lực trên đĩa ép.

Fl

a

b
c

l


Đặc tính các loại lò xo ép ly hợp.
a- Lò xo côn; b- Lò xo trụ; c- Lò xo đĩa; F l
- Lực ép; ∆l - Biến dạng của lò xo.


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.3. Đĩa bị động



Sơ đồ đĩa bị động

đảm bảo cho các bề mặt ma sát
được tiếp xúc tốt, đóng êm dịu,
ngăn ngừa sự cong vênh khi bị
nung nóng dẫn đến làm giảm độ
cứng dọc trục của đĩa bị động.


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.4. Bộ giảm chấn.

Sơ đồ bộ giảm chấn


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN
XE THAM KHẢO
-


Dập tặt dao động xoắn ở đĩa bị dộng bao gồm hai nhóm
chi tiết cơ bản
+ Nhóm chi tiết đàn hồi:
Dùng để giảm dao động có tần số cao xuất hiện trong hệ
thông tryền lực do có sự kích động cưỡng bức theo chu kì
từ động cơ hoặc mặt đường.
+ Nhóm chi tiết hấp thụ năng lượng dao động:
Sử dụng các tấm ma sát bằng pherado hay kim loại chịu mòn.
- Cấu tạo bộ giảm chấn :
Đa dạng, nhưng đều được bố trí nối giữa xương đĩa bị động
với mayer và hoạt động theo nguyên tắc hấp thụ và phân
tán năng lượng
Xương đĩa bị động được nối với đĩa trong bằng đinh tán.
Trên đĩa trong có các cửa sổ chứa lò xò một đầu lò xo tựa
trên đĩa trong của xương đĩa, đầu kia tựa vào đĩa mayơ


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.5. Bi T

Vòng bị cắt ly hợp hấp thụ sự
chênh lệch tốc độ quay giữa
càng cắt li hợp (không quay) và
lò xo đĩa (quay) để truyền
chuyển động của càng cắt vào
lò xo đĩa.

Bi T



2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
2.6 Dẫn động ly hợp bằng thủy lực.

Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực
1- Đĩa bị động; 2- Đĩa ép; 3- Lò xo ép; 4- Bạc mở; 5,7- Lò xo hồi vị
6- Xy lanh chính; 8- Bàn đạp; 9- Càng mở; 10- Xy lanh công tác; 11- Ống dẫn dầu


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN XE
THAM KHẢO
Ưu điểm:
Kết cấu gọn, việc bố trí hệ thống dẫn động thủy lực đơn giản và
thuận tiện. Có thể đảm bảo việc đóng ly hợp êm dịu hơn so với hệ
thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí. Ống dẫn dầu không có biến
dạng lớn, nên hệ thống dẫn động thủy lực có độ cứng cao. Đồng
thời hệ thống dẫn động bằng thủy lực có thể dùng đóng mở hai ly
hợp.
Nhược điểm: Loại hệ thống dẫn động bằng thủy lực không phù
hợp với những xe có máy nén khí. Yêu cầu hệ thống dẫn động ly
hợp bằng thủy lực cần có độ chính xác cao.


3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP



Xác định mô men ma sát mà ly hợp cần truyền




Xác định các thông số và các kích thước cơ bản



Xác định các thông số của giảm chấn.



Tính kiểm tra điều kiện làm việc của ly hợp



Tính bền các chi tiết của ly hợp



Tính trục ly hợp

Thiết

kế tính toán dẫn động ly hợp bằng thủy lực


KẾT LUẬN

Do thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu tham khảo để em hoàn thành đề tài của mình còn nhiều hạn chế cũng như còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, cho nên trong quá trình thực hiện và trình bày sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các thầy quan tâm góp ý để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!





×