Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

SỬ DỤNG ẢNH TƢ LIỆU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version
- Select.Pdf
SDK
(CHƢƠNG
TRÌNH
CHUẨN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------------

NGUYỄN THỊ THỦY

SỬ DỤNG ẢNH TƢ LIỆU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975


Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐOÀN VĂN HƢNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Họ và tên tác giả

Nguyễn Thị Thủy

Demo Version - Select.Pdf SDK


Lôøi caûm ôn

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến:
Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào
tạo Sau Đại học; Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Huế.
Quý thầy cô giáo trong Tổ Lý luận và Phương pháp dạy học
môn Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế, Khoa Lịch sử đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và
thực hiện đề tài.
Các trường: Trường THPT Sào Nam, Trường THPT
Nguyễn Hiền, Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, Trường
THPT Lương Thế Vinh, Trường THPT Trần Quý Cáp
Demo Version - Select.Pdf SDK
(tỉnh Quảng
Nam) đã giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành thực
nghiệm sư phạm.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.
Đoàn Văn Hưng đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để tôi có
thể hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn
ở bên cạnh, quan tâm giúp đỡ và ủng hộ tôi.

Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Thủy


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................6
4. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................7
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8
7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................8
8. Đóng góp của Luận văn ..........................................................................................8
9. Cấu tạo của Luận văn ..............................................................................................9
NỘI DUNG ..............................................................................................................10
Chƣơng 1. SỬ DỤNG ẢNH TƢ LIỆU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................................10
1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng ảnh tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường Trung
Demo
Version - Select.Pdf SDK
học phổ thông
............................................................................................................
10
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài .............................................................10
1.1.2. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng
lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT ...................................................16
1.1.3. Ý nghĩa của việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực học
sinh trong DHLS ở trường THPT .............................................................................20
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng ảnh tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường
Trung học phổ thông .................................................................................................23
1.2.1. Mục đích điều tra ...................................................................................................... 23
1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều tra ..................................................................................... 24
1.2.3. Nội dung, phương pháp điều tra .............................................................................. 24
1.2.4. Kết quả điều tra ......................................................................................................... 24
Chƣơng 2. HỆ THỐNG ẢNH TƢ LIỆU CẦN ĐƢỢC SỬ DỤNG THEO

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONGDẠY HỌC LỊCH
SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) ......................................................29


2.1. Cấu tạo và kiến thức cơ bản của khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn) .....................................................29
2.1.1. Cấu tạo của khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ........................... 29
2.1.2. Kiến thức cơ bản của khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 31
2.2. Yêu cầu của việc sưu tầm, chọn lọc ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực
học sinh trong DHLS ở trường THPT.......................................................................33
2.3. Bảng tổng hợp hệ thống ảnh tư liệu cần được sử dụng theo hướng phát
triển năng lực học sinh trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở
trường THPT ............................................................................................................34
2.4. Hệ thống ảnh tư liệu và thông tin liên quan cần được sử dụng trong DHLS Việt
Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT ....................................................43
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ẢNH TƢ LIỆU THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT
NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) ................................................................64
3.1. Yêu cầu của việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh
trong DHLS ở trường THPT .....................................................................................64
3.2. Các biện pháp sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh trong

Demo Version - Select.Pdf SDK

DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT ....................................66
3.2.1. Sử dụng ảnh tư liệu trong trình bày kiến thức mới ................................................ 66
3.2.2. Sử dụng ảnh tư liệu trong kiểm tra, đánh giá ......................................................... 70
3.2.3. Sử dụng ảnh tư liệu trong củng cố, sơ kết, tổng kết lịch sử .................................. 72

3.2.4. Sử dụng ảnh tư liệu trong hoạt động tự học ở nhà ................................................. 76
3.2.5. Sử dụng ảnh tư liệu trong hoạt động ngoại khóa ................................................... 79
3.3. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................................80
3.3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................................. 80
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm............................................................................................. 81
3.3.3. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................................... 81
3.3.4. Nội dung thực nghiệm .............................................................................................. 82
3.3.5. Kết quả thực nghiệm................................................................................................ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
ATL

:

Ảnh tư liệu

DHLS

:

Dạy học lịch sử


ĐDTQ

:

Đồ dùng trực quan

ĐC

:

Đối chứng

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

LS

:

Lịch sử


LSVN

:

Lịch sử Việt Nam

PPDH

:

Phương pháp dạy học

Demo Version - Select.Pdf SDK
PPDHLS

:

Phương pháp dạy học lịch sử

PTNLHS

:

Phát triển năng lực học sinh

QTDH

:

Quá trình dạy học


SGK

:

Sách giáo khoa

THPT

:

Trung học phổ thông

TN

:

Thực nghiệm

NXB

:

Nhà xuất bản


DANH MỤC ẢNH TƢ LIỆU
Trang
Hình 2.1 Nhân dân Hà Nội chào đón bộ đội vào tiếp quản Thủ Đô (10/10/1954)...44
Hình 2.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn tại Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) ...45

Hình 2.3 Thanh niên Hà Nội tại lễ phát động phong trào “Ba sẵn sàng” (1964) ...46
Hình 2.4 Chiến thuật “Trực thăng vận” trong chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ...47
Hình 2.5 Các chiến sĩ Tiểu đoàn 514 đánh trận Ấp Bắc (1962) ...............................48
Hình 2.6 Mặt trận DTGPMN Việt Nam ra mắt tại Đại hội lần thứ nhất (2/1962) ...49
Hình 2.7 Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) bị máy bay B52 ném bom (22/12/1972) ....50
Hình 2.8 Khu phố Khâm Thiên (Hà Nội) bị máy bay B52 ném bom (12/1972)........51
Hình 2.9 Quân Mĩ tại lễ cuốn cờ và rút khỏi miền Nam Việt Nam (29/3/1973) .......52
Hình 2.10 Quân Giải phóng làm chủ sân bay Buôn Ma Thuột (03/1975)................53
Hình 2.11 Buôn Ma Thuột được giải phóng (3/1975) ..............................................54
Hình 2.12 “Thảm kịch” đường số 7 (16/03/1975) ....................................................55
Hình 2.13 Quân giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn - Huế (26/3/1975) ....................56
Hình 2.14 CờDemo
giải phóng
tung bay
trên đ nh Phu
Văn âu –Huế (26/3/1975) ........57
Version
- Select.Pdf
SDK
Hình 2.15 Người Mĩ rút khỏi Sài Gòn bằng trực thăng (30/4/1975) ........................58
Hình 2.16 Bộ đội Sư đoàn 10 đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất (30/4/1975) ........59
Hình 2.17 Xe tăng 390 húc đổ cổng chính, tiến vào Dinh Độc Lập (30/4/1975) .....61
Hình 2.18 Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng (30/4/1975)................62


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay của nước ta, giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là
động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Yêu cầu mới của

xã hội đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có sự chuyển biến một cách tích cực, căn
bản và toàn diện, trong đó, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học phổ
thông cũng như đại học được đặt ra một cách cấp thiết. Một trong những vấn đề căn
bản của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là sự chuyển biến từ cách tiếp cận
nội dung sang cách tiếp cận theo hướng phát triển năng lực học sinh. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã khẳng định: “Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyếnDemo
khích tự
học, tạo -cơSelect.Pdf
sở để ngườiSDK
học tự cập nhật và đổi mới tri thức,
Version
kỹ năng, phát triển năng lực”.
1.2 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông đòi hỏi sự chuyển biến
đồng bộ về nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện, biện pháp, hình
thức tổ chức dạy học cũng như công tác quản lý giáo dục. Trong đó, đổi mới khai
thác, sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là có
tính khả thi và ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục
và đào tạo vì GV và HS hoàn toàn toàn có thể phát huy tính chủ động, sáng tạo
trong việc tìm kiếm, xây dựng và sử dụng các đồ dùng trực quan phục vụ dạy học.
1.3. Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông là đề cập
đến những sự kiện cụ thể đã diễn ra trong quá khứ, chúng không lặp lại và học sinh
không thể nhận thức một cách “trực quan sinh động”, nên việc sử dụng đồ dùng trực
quan nói chung, ảnh tư liệu nói riêng trong DHLS ở trường phổ thông là rất cần
thiết và được xem là một trong những nguyên tắc dạy học hàng đầu. Các nhà giáo
dục lịch sử nước ta đã khẳng định: “Đồ dùng trực quan nếu được sử dụng tốt sẽ huy


1


động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống
tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu,
gây được những mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát triển ở học sinh
năng lực chú ý, quan sát, hứng thú”.
1.4. Khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trong chương trình
lịch sử lớp 12 trình bày về một thời kỳ lịch sử quan trọng trong tiến trình phát triển
của lịch sử dân tộc – thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH và cùng với nhân dân miền
Nam kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Số lượng
ảnh tư liệu phản ánh về thời kỳ này khá phong phú, đa dạng và có ưu thế trong việc
góp phần khôi phục bức tranh sinh động, chân thực của quá khứ, phát triển các năng
lực của HS và tác động mạnh mẽ đến xúc cảm lịch sử của người học. Tuy nhiên,
trong thực tiễn DHLS ở trường phổ thông,vì nhiều lý do, việc GV và HS khai thác,
sử dụng ảnh tư liệu lịch sử vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả chưa cao.
1.5. Trong điều kiện kết nối thông tin thuận tiện hiện nay, chúng ta dễ tiếp cận
các nguồn phim, ảnh tài liệu của trong và ngoài nước phản ánh về các sự kiện lịch sử,
trong đó có lịch
sử Việt
Nam giai
đoạn 1954 –SDK
1975. Hiện nay, nhiều trường THPT
Demo
Version
- Select.Pdf
trên cả nước được trang bị tốt phương tiện kĩ thuật dạy học như tivi thông minh, bảng
thông minh, máy tính, máy chiếu, kết nối wifi,… nên giáo viên LS có điều kiện tiếp
cận và sử dụng các phương tiện hiện đại này để trình chiếu Slide tranh ảnh, ATL,
phim tài liệu… phục vụ DHLS. Tuy nhiên, phần lớn GV sử dụng phim, ảnh tư liệu…

chủ yếu ở mức độ minh họa cho nội dung bài học và vẫn còn lúng túng trong việc
khai thác phương tiện trực quan này theo hướng phát triển năng lực của HS.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: “Sử dụng ảnh tư
liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ
năm 1954 đến năm 1975 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”
để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề khai thác, sử dụng ĐDTQ nói chung, hình ảnh nói riêng trong DHLS ở
trường THPT đã được nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm, nghiên
cứu dưới nhiều góc độ và phạm vi khác nhau.

2


* Ở nước ngoài:
Trong dạy học, việc sử dụng ĐDTQ để tổ chức hoạt động nhận thức của HS
đã được các nhà giáo dục nước ngoài nghiên cứu từ lâu.
Các nhà giáo dục J. A. Coomenxki (Tiệp Khắc), Jonh Locke (Anh), G.
Pestalossi (Thụy Sỹ), V. G. Belenxki, K. Đ. Usinxki (Nga),… đã có những công trình
nghiên cứu khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của ĐDTQ trong nhà trường và xem
việc bảo đảm tính trực quan là một trong những nguyên tắc dạy học hàng đầu.
N.G. Đairi, trong tác phẩm “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?” [16], khi
khẳng định vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham
khảo trong dạy học cũng đã nhấn mạnh đến nguyên tắc trực quan trong DHLS,
trong đó có việc khai thác hình ảnh để phục vụ giảng dạy.
Nhà giáo dục học Tiệp Khắc J.A. Cômenxki là người đầu tiên xem nguyên tắc
trực quan trong dạy học là “nguyên tắc vàng ngọc”. Theo ông, không có gì hết trong
trí não nếu như người đó không có gì trong cảm giác. Vì vậy, dạy học không thể bắt
đầu từ sự giải thích về các sự vật mà phải từ sự quan sát trực tiếp chúng.
Tác giảDemo

K.Đ.Usinxki
cho -rằng:
“Trực quan
không chỉ là phương tiện để phát
Version
Select.Pdf
SDK
triển tư duy” [25]. Theo ông, thầy giáo không thể chỉ dựa vào những hình tượng cụ
thể được hình thành trong QTDH, mà phải sử dụng cả những biểu tượng đã có từ
trước và ông cho rằng, trực quan là cái ban đầu và là nguồn gốc của mọi tri thức,
cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ của con người. Trực quan làm cho
quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức và vững
chắc hơn, tạo ra hứng thú học tập ở học sinh, kích thích tính tích cực của học sinh,
là phương tiện tốt nhất giúp giáo viên gần gũi học sinh và là phương tiện quan trọng
để phát triển tư duy cho học sinh.
Ngoài ra còn có rất nhiều nhà giáo dục, nhà nghiên cứu đã xây dựng nhiều
phương pháp trực quan trong dạy học.
* Ở trong nước:
Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đã quan tâm, tìm hiểu nhiều khía cạnh khác
nhau của vấn đề sử dụng ĐDTQ trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng ở trường
phổ thông như: “Phương tiện dạy học” của Tô Xuân Giáp; “Hình ảnh trực quan

3


trong bài giảng lớp 10, 11” của Phạm Hồng Việt, Đặng Văn Chương; “Nguồn tư
liệu ảnh về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” của Đào Xuân
Chúc; Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” của Phan Ngọc Liên, Trần Văn
Trị (Chủ biên), hay cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” (2 tập) của Phan Ngọc
Liên chủ biên; “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” của Trịnh Đình

Tùng, Nguyễn Thị Côi, Thái Duy Tuyên;. “Một số chuyên đề phương pháp dạy học
lịch sử” của Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh
Tường; “Tập bản đồ-Tranh ảnh, bài tập lịch sử 9” của Trần Bá Đệ và nhiều tác giả;
“Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT”;
“Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 11 THPT”;
“Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 THPT”;
“Hướng dẫn sử dụng các hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên CD và phần mềm
Microsoft PowerPoint trong dạy học lịch sử” của Nguyễn Thị Côi (Chủ biên); Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT :“Ứng dụng công nghệ
thông tin trong thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT”
của Đoàn Văn
Hưng,Version
Nguyễn Hữu
Tiến;… SDK
Demo
- Select.Pdf
Trong những tác phẩm trên, ở mức độ khác nhau, các tác giả đã đề cập đến
những vấn đề lý luận cũng như các biện pháp xây dựng và sử dụng ĐDTQ trong
DHLS ở trường phổ thông, trong đó có ATL lịch sử.
Trong giáo trình “Giáo dục học” tập 1 của Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt
(1987) và giáo trình “Giáo dục học” của Trần Tuyết Oanh (chủ biên) (2009), các
tác giả cũng khẳng định quá trình nhận thức độc lập của HS phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau của quá trình dạy học, trong đó đã đề cập đến vai trò, ý nghĩa của
các loại đồ dùng trực quan trong dạy học, ưu - nhược điểm của mỗi loại và cách sử
dụng một số phương tiện trực quan. Trần Bá Hoành trong cuốn “Đổi mới phương
pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa” (2010) khẳng định vai trò của
phương pháp trực quan trong việc tích cực hóa hoạt động người học, là con đường
hướng người học đến những kiến thức mới.
Gần đây, một số luận án, luận văn và bài viết cũng đã nghiên cứu vấn đề sử
dụng hiệu quả ĐDTQ, trong đó có ảnh tư liệu, trong DHLS ở trường phổ thông như:


4


Đề tài luận án “Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích
cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học ở trường Trung học cơ
sở” của Phan Minh Tiến.
Các luận văn thạc sĩ “Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cổ trung đại ở trường THPT” của Hồ
Thị Minh Sang;
“Sử dụng tranh, ảnh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1954 ở
trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)” của Trần Văn Rỡ;
“Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường Trung học phổ thông”
của Lê Văn Tính;
“Xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để tạo biểu tượng trong dạy
học lịch sử thế giới cận đại lớp 10” của Trần Văn Thạch;
“Xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường Trung học phổ thông”
của Nguyễn Demo
Ngọc Hương;
Version - Select.Pdf SDK
“Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy
học Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)” của
Phạm Văn Châu;
“Sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường Trung học
phổ thông (Chương trình Chuẩn)” của Thái Thị Phương Thảo; …
Một số bài báo đăng trong kỷ yếu hội thảo khoa học cũng đề cập đến vấn đề
này, như: “Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế đồ dùng
trực quan phục vụ dạy học Lịch sử ở trường THPT”; “Biên tập và sử dụng ảnh tư

liệu trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học
sinh” của TS. Đoàn Văn Hưng, .…
Từ những tiếp cận bước đầu cho thấy, việc xây dựng và sử dụng ĐDTQ theo
hướng phát huy tính tích cực, phát triển năng lực của học sinh trong DHLS ở trường
phổ thông vẫn luôn là hướng nghiên cứu hấp dẫn ở nhiều góc độ khác nhau.

5


Ngoài ra, những cuốn sách ATL của các tác giả là nhiếp ảnh gia thời kháng
chiến chống Mĩ, của các phóng viên thông tấn xã Việt Nam (TTXVN),… Có thể kể
đến cuốn sách ảnh “Ký ức chiến tranh” (xuất bản năm 2010) của nhà báo Chu Chí
Thành là phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam, cũng là tác giả; cuốn
“Khoảnh khắc” của Đoàn Công Tính với bộ ảnh về cuộc chiến khốc liệt 81 ngày
đêm ở thành cổ Quảng Trị năm 1972; cuốn “ uật sư Nguyễn Hữu Thọ” của
TTXVN sắp xếp theo hệ thống ATL về cuộc đời hoạt động cách mạng của ông;
cuốn sách gồm những ATL “ ịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1975)”
của Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam; “Điện Biên Phủ - hình ảnh và sự kiện” của
Bùi Biên Thùy (Chủ biên); “Từ Đà Nẵng đến Điện Biên Phủ”, “Việt Nam cuộc
chiến 1858-1975”,... của Nguyễn Khắc Cần; chùm ảnh của nhiếp ảnh gia Lâm
Hồng Long về lãnh tụ Hồ Chí Minh, về Hà Nội 12 ngày đêm hay về Cuộc tổng tiến
công và nổi dậy xuân 1975; chùm ảnh của Đậu Ngọc Đản về những giây phút Sài
Gòn giải phóng ngày 30/4/1975; …
Các công trình nghiên cứu, bài viết nêu trên là nguồn tài liệu tham khảo quý
báu, giúp tôiDemo
có cơ sởVersion
để giải quyết
tốt các yêuSDK
cầu mà đề tài luận văn của mình đặt
- Select.Pdf

ra. Hiện nay, vấn đề sử dụng ATL lịch sử theo hướng PTNLHS vận dụng trong dạy
học khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 vẫn chưa được nghiên
cứu một cách cụ thể và có hệ thống. Đây cũng chính là nhiệm vụ trọng tâm mà đề
tài cần giải quyết.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình sử dụng ATL theo hướng phát
triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm
1975 ở trường THPT (Chương trình chuẩn).
* Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu những vấn đề lý luận
và các biện pháp sư phạm liên quan đến việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát
triển năng lực của học sinh trong DHLS ở trường THPT.

6


Do điều kiện thời gian và yêu cầu của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu việc sử
dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ở trường THPT theo chương trình chuẩn. Công tác
điều tra thực tiễn và thực nghiệm sư phạm chủ yếu được thực hiện ở một số trường
THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
4. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần làm sáng rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc sử dụng
ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong DHLS ở trường THPT.
- Trên cơ sở kiến thức cơ bản, trọng tâm của khóa trình lịch sử Việt Nam từ
năm 1954 đến năm 1975, sưu tầm, chọn lọc hệ thống ảnh tư liệu cùng những thông
tin liên quan nhằm phục vụ yêu cầu DHLS ở trường THPT theo hướng phát triển
năng lực của học sinh.
- Xác định các yêu cầu và đề xuất các biện pháp sử dụng khả thi ảnh tư liệu

theo hướng phát triển năng lực học sinh trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến
năm 1975 ở trường THPT.
5. Nhiệm vụDemo
nghiênVersion
cứu
- Select.Pdf SDK
Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng
phát triển năng lực học sinh trong DHLS ở trường THPT.
- Xác định những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
trong SGK Lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) cần khai thác, sử dụng ảnh tư liệu LS.
- Xác định yêu cầu và tiến hành sưu tầm, chọn lọc hệ thống ảnh tư liệu cần
được sử dụng trong DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
- Xác định yêu cầu và đề xuất các biện pháp khả thi trong việc sử dụng ảnh tư
liệu theo hướng phát triển năng lực của học sinh vào DHLS Việt Nam từ năm 1954
đến năm 1975 ở trường THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm qua dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954
đến năm 1975 ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để rút ra những
kết luận về tính khả thi của đề tài.

7


6. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận:
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là Chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh cùng các chủ trương của Đảng, Nhà nước về lịch sử, giáo dục lịch sử và lí
luận dạy học bộ môn lịch sử.
* Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Nghiên cứu lí thuyết, tiếp cận các tài liệu lý luận về giáo dục học, tâm lý học,

lý luận dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực của học sinh và tìm hiểu các
tài liệu LS, tài liệu giáo khoa liên quan khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954
đến năm 1975.
- Nghiên cứu thực tiễn sử dụng ATL trong DHLS ở trường THPT thông qua
các biện pháp điều tra xã hội học: Dự giờ, phỏng vấn, sử dụng phiếu hỏi đối với
GV và HS.
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia nghiên cứu, các GV có kinh nghiệm để
giúp định hướng cho việc triển khai thực hiện đề tài.
- Tiến hành
thực
nghiệm sư
phạm nhằm kiểm
Demo
Version
- Select.Pdf
SDKđịnh tính khả thi của đề tài.
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được từ
điều tra xã hội học về thực tiễn dạy học cũng như thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng ATL một cách khoa học theo hướng PTNLHS (vận dụng qua
DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975) thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài
học lịch sử ở trường THPT về tất cả các mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS.
8. Đóng góp của Luận văn
Đề tài nếu nghiên cứu thành công sẽ có những đóng góp cả về mặt mặt lý luận
và thực tiễn.
- Góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn của việc
sử dụng ATL theo hướng PTNLHS trong DHLS ở trường THPT.
- Xác định các nguyên tắc sưu tầm, chọn lọc cũng như các yêu cầu, biện pháp
sử dụng ATL theo hướng PTNLHS trong DHLS ở trường THPT.


8


- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cần thiết trong việc bồi
dưỡng GV ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDHLS hiện nay theo
hướng PTNLHS.
- Đề tài cung cấp cho GV và HS một số ảnh tư liệu và những thông tin liên
quan đáp ứng yêu cầu DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT.
9. Cấu tạo của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung giải
quyết vấn đề của luận văn được cấu tạo gồm 3 chương:
Chương 1. Sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh trong
dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông – ý luận và thực tiễn.
Chương 2. Hệ thống ảnh tư liệu cần được sử dụng theo hướng phát triển năng
lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường
Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn).
Chương 3. Phương pháp sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển năng lực
học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường Trung
học phổ thông
(Chương
trình chuẩn).
Demo
Version
- Select.Pdf SDK

9




×