Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính tại công ty cổ phần thép việt ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

NGUYỄN THI ̣ KIM DUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀ I CHÍ NH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT - Ý

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS)

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

NGUYỄN THI ̣ KIM DUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀ I CHÍ NH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT - Ý

Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: Chƣơng trình thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH HÒA



Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế của doanh nghiê ̣p.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thi ̣Kim Dung

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình làm luận văn với những kiến thức đã đƣợc học, tham khảo
tài liệu và tình hình thực tế, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn TS. Phạm
Thị Thanh Hòa và sự giúp đỡ, chỉ bảo của các giảng viên Chƣơng trình thạc sĩ
Quản trị an ninh phi truyền thống (MNS), Khoa Quản trị vàKinh doanh (HSB), Đại
học Quốc gia Hà nội và các bạn bè đồng nghiệp, tơi đã hồn thành Luận văn của
mình.
Lời đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên TS.
Phạm Thị Thanh Hịa là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho tôi cả chuyên môn
và phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên trong Khoa Quản trị và K inh
doanh, các anh, chị,bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập cũng
nhƣ trong quá trình thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u, thơng tin để hồn thành luận văn này.

Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức cịn hạn chế
nên trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý
của các thầy cơ, các đồng nghiệp và bạn bèđể luận văn của tơi đƣợc hồn thiện hơn.

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, AN NINH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .................................................................................6
1.1. An ninh phi truyề n thố ng .....................................................................................6
1.1.1 An ninh truyề n thố ng .....................................................................................6
1.1.2. An ninh phi truyề n thố ng ..............................................................................6
1.1.3. Quản trị an ninh phi truyền thống ...............................................................10
1.2. Tổ ng quan về tài chiń h doanh nghiê ̣p và an ninh tài chin
́ h doanh nghiê ̣p .........14
1.2.1. Tổ ng quan về tài chin
́ h doanh nghiê ̣p .........................................................14
1.2.2. An ninh tài chính doanh nghiê ̣p ..................................................................15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN
THÉP VIỆT – Ý ........................................................................................................33
2.1. Khái quát về công ty Cổ phần thép Việt – Ý .....................................................33
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần thép Việt – Ý ..............33

2.1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần thép Việt – Ý ...........................35
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty ......................................................41
2.2. Thƣ̣c tra ̣ng an ninh tài chính ta ̣i Công ty CP Thép Viê ̣t - Ý ...............................43
2.2.1. Bộ máy thực hiện an ninh tài chính ............................................................43
2.2.2. Đánh giá mƣ́c đơ ̣ an ninh tài chính t ại công ty cổ phầ n Thép Viê ̣t – Ý thông
qua các chỉ tiêu tài chính. ......................................................................................43
2.2.3 Đánh giá tiǹ h hiǹ h đảm bảo an ninh tài chin
́ h thông qua khảo sát (Đánh giá
thông qua bảng câu hỏi ). .......................................................................................58
2.3. Đánh giá chung về thƣ̣c tra ̣ng tài chin
́ h của Công ty CP Thép Viê ̣t - Ý ............64
iii


2.3.1. Những mặt tích cực .....................................................................................64
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó. .................66
2.3.3. Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng đảm bảo an ninh tài chính trong cơng ty CP Thép Viê ̣t
– Ý .........................................................................................................................68
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý .............................................69
3.1. Bố i cảnh chung ...................................................................................................69
3.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển và kế hoa ̣ch c ủa Công ty Cổ phần thép
Việt – Ý .................................................................................................................70
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của Cơng ty Cổ phần thép Việt – Ý năm 2017 ..72
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần
thép Việt – Ý .............................................................................................................75
3.2.1. Chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng,
đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. ..................................................................75
3.2.2. Tăng cƣờng các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá
thành sản phẩm ......................................................................................................78

3.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả
năng thanh tốn .....................................................................................................81
3.2.4. Chú trọng cơng tác huy động và sử dụng vốn kinh doanh ..........................82
3.2.5. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý ..........................................................83
3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .........................................................84
KẾT LUẬN ...............................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................88
PHỤ LỤC ..................................................................................................................90

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Dịch nghĩa

1

ANTC

An ninh tài chính

2

DAĐT


Dƣ̣ án đầ u tƣ

3

DN

Doanh nghiệp

4

NXB

Nhà xuất bản

5

QTTC

Quản trị tài chính

6

TCDN

Tài chính doanh nghiệp

7

VCSH


Vớ n chủ sở hƣ̃u

8

TSNH

Tài sản ngắn hạn

9

NNH

Nơ ̣ ngắ n ha ̣n

10

ROA

Tỷ suất sinh lời của tài sản

11

ROE

Tỷ suất sinh lời vố n chủ sở hƣ̃u

112

LN


Lơ ̣i nhuâ ̣n

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống ........................ 9
Bảng 1.2. Một số lĩnh vực quản trị an ninh doanh nghiệp trong an ninh phi truyền
thống .......................................................................................................................... 12
Bảng 1.3. Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi ro ................................................................... 16
Bảng 2.1. Cơ cấu Cổ đông của Công ty Cổ phần thép Việt- Ý ................................ 35
Bảng 2.2. Cơ cấ u nguồ n vố n của Cơng ty................................................................. 43
Bảng 2.3. Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty .................................... 44
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng vòng quay tổng tài sản .......................... 47
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của Công ty......... 48
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá về vòng quay hàng tồn kho .................................... 50
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá về vịng quay nợ phải thu bình quân ... 52
Bảng 2.8. Bảng phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty ........................ 53
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp .............................................. 56
Bảng 2.10. Thống kê thực trạng thăm dò mấ t an ninh tài chính đ ối với Cơng ty Cở
phầ n Thép Viê ̣t - Ý .................................................................................................... 58
Bảng 2.11. Thống kê thăm dị các loại rủi ro tài chính ảnh hƣởng tới an ninh tài
chính tại cơng ty CP Thép Việt – Ý........................................................................... 59
Bảng 2.12. Thống kê thăm dò mức độ cầ n thiế t đảm bảo an ninh tài chính t ại cơng
ty CP Thép Viê ̣t – Ý. ................................................................................................. 60
Bảng 2.13. Mức độ quan ngại về các chỉ tiêu tài chính đến đảm bảo an ninh tài
chính tại công ty CP Thép Việt – Ý........................................................................... 61
Bảng 2.14. Khảo sát xây dựng chƣơng trình đảm bảo an ninh tài chính t ại cơng ty
CP Thép Viê ̣t Ý ......................................................................................................... 61
Bảng 2.15. Thăm dò bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động an ninh tài chính tại

cơng ty CP Thép Viê ̣t Ý............................................................................................. 62
Bảng 2.16. Khảo sát DN sử dụng để đảm bảo an ninh tài chính t ại cơng ty CP Thép
Viê ̣t Ý ........................................................................................................................ 63
Bảng 2.17. Nguồ n tài trơ ̣ an ninh tài chin
́ h ta ̣i công ty CP Thép Viê ̣t Ý ................... 63

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hinh 1.1: Sơ đồ ra quyết định đầu tƣ: .......................................................................... 18
Hình 2.1: Thép thanh vằn ............................................................................................. 35
Hình 2.2: Thép cuộn ..................................................................................................... 36
Hình 2.3. Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty CP thép Việt Ý ......... 37
Hình 2.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất thép tại Công ty ............................................ 42

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ đã mở ra
nhiề u cơ hô ̣i của DN Viê ̣t Nam . Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh
tế thị trƣờng ở nƣớc ta đã ta ̣o ra nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i cho sƣ̣ phát triể n DN . Song, kinh tế
thế giới ngày càng phát triể n sâu r ộng thì cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ giữa các
doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế ngày càng khốc liệt
hơn. Hoạt động của các DN càng phải đ ối mặt với thách thức quản lý và sự cạnh
tranh gay gắt, những yếu tố tiềm tàng trong kinh doanh cũng nhƣ trong hoạt động
quản lý tài chính DN. Vậy yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp đặt ra là gì? Trong
tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biến phức tạp, đã có

khơng ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề tài chính . Huy động vốn và sử
dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và thậm chí khơng bảo tồn đƣợc vốn
ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, để phịng ngừa và dự
báo những khó khăn trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt này và vƣơn lên trong
quá trình hoạt động sản xuất, phát huy đƣợc những tiềm lực kinh tế và đạt đƣợc
hiệu quả kinh doanh cao nhất đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nắm rõ đƣợc thực
trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của mình, từ đó có những chiến
lƣợc, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy một trong những giải pháp đƣợc doanh
nghiệp quan tâm hàng đầu là nâng cao chất lƣợng của cơng tácđảm bảo an ninh tài
chính. Bởi lẽ, hoạt động tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh và là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có
thể nói tài chiń h là “mạch máu” của doanh nghiệp đ ảm bảo an ninh tài chính tốt sẽ
thúc đẩy quá trình kinh doanh phát triển, đảm bảo an ninh tài chính khơng tớ tsẽ làm
cho “ma ̣ch máu” bi tắ
̣ c ngheñ , kìm hãm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
An ninh tài chính khơng chỉ có ý nghĩa (cho chính) bản thân doanh nghiệp mà
cịn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng nhƣ: cơ quan quản lý nhà nƣớc, chủ
nợ, chủ đầu tƣ v.v. Đối với doanh nghiệp, an ninh tài chính giúp đánh giá đƣợc thực

1


trạng tài chính, từ đó tìm ra các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính góp phần nâng
cao hoạt động kinh doanh. Đối với các đối tƣợng còn lại, đảm bảo an ninh tài chính
của doanh nghiệp cung cấp thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty phục vụ cho
các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ các quyết định của các nhà đầu tƣ.
Do đó, đảm bảo an ninh tài chính có vai trị đặc biệt quan trọng và cần thiết để
duy trì sự tồn tại của cũng nhƣ phát triển của một doanh nghiệp.
Công ty cổ phầ n Thép Việt - Ý hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh

doanh các sản phẩm thép xây dựng, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng
phục vụ cho ngành thép, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá.
Tầ m nhiǹ chiế n lƣơ ̣c của công ty cổ phầ n thép Vi ệt - Ý là trở thành Nhà sản xuất
và kinh doanh thép tầm cỡ Khu vực và Thế giới:
+ Phát triển sản xuất cơng nghiệp là nịng cốt
+ Duy trì vị trí cạnh tranh của Doanh nghiệp chủ đạo
+ Đẩy mạnh các dự án đầu tƣ liên ngành
+ Đào tạo nhân lực tiêu chuẩn, chất lƣợng toàn cầu
+ Khai thác mạnh mẽ thị trƣờng nƣớc ngoài
+ Đảm bảo năng lực cạnh tranh quốc gia và khu vực
Công ty CP Thép Việt - Ý trong nhƣ̃ng năm qua hê ̣ số nơ ̣ của công ty khá cao
trong khi đó hê ̣ số khả năng thanh toán la ̣i không cao. Có thể thấy tình hình tài
chính của cơng ty chƣa đƣơ ̣c lành ma ̣nh. Công ty muố n thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c chiế n lƣơ ̣c
đề ra đòi hỏi công ty phải có tài chính vƣ̃ng ma ̣nh và bề n vƣ̃ng do vâ ̣y yêu cầ u cầ n
thiế t của công ty là phải đảm bảo an ninh tài chin
́ h thâ ̣t tố t và bề n vƣ̃ng . Xuấ t phát
tƣ̀ mu ̣c tiêu đó nên tác giả đã cho ̣n đề tài “Mô ̣t sớ giải pháp đảm bả o an ninh tài
chính tại Công ty cổ phần thép Việt - Ý” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
2. Tở ng quan tình hình nghiên cƣ́u
Trong quá ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u làm luâ ̣n văn này tác giả đã đo ̣c và tìm hiể u
mô ̣t số sách tài liệu , tạp chí đã viết về phân tích tài chính và đảm bảo an ninh tài
chính.
 Luâ ̣n án Tiế n si ̃ “Mô ̣t số giải pháp bảo đảm an ninh tài chin
́ h doanh nghiê ̣p
Viê ̣t Nam trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p”, Trầ n Tiế n Hƣng – 2008
2


Luâ ̣n án đã hê ̣ thố ng hóa nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản về an ninh tài chính doanh
nghiê ̣p, Phân tić h viê ̣c phá sản , khủng hoảng ở mô ̣t số tâ ̣p đoàn công ty lớn trên thế

giới tƣ̀ đó rút ra bài ho ̣c kinh nghiê ̣m phù hơ ̣p cho Viê ̣t Nam

. Đánh giá rõ thƣ̣c

trạng, kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c cũng nhƣ ha ̣n chế của an ninh tài chí nh doanh nghiê ̣p Viê ̣t
Nam dƣới góc độ quản lý vĩ mơ để từ đó tìm ra những căn cứ ch o viê ̣c đề xuấ t các
giải phápdƣới góc độ quản lý vĩ mô của

nhà nƣớc kết hợp với những giải pháp vi

mô của doanh nghiê ̣p nhằ m đảm bảo an ninh tài chin
́ h cho doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam .
 Đề tài cấ p nhà nƣớc : “Nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n thƣ̣c tiễn của hê ̣ thớ ng giải
pháp đảm bảo an ninh tài chính của Việt Nam trong phát triển và hội

nhâ ̣p

quố c tế ”, Tào Hữu Phủng– 2003.
Đây là mô ̣t báo cáo tổ ng hơ ̣p cấ p Nhà nƣớc trên cơ sở chin
́ đề tài nhánh , đƣơ ̣c
nhóm tác giả nghiên cứu trong phạm vi hai năm . Nghiên cƣ́u đã làm rõ các vấ n đề
lý luận, nô ̣i dung cơ bản về an ninh t ài chính trong quá trin
̀ h phát triể n và hô ̣i nhâ ̣p
quố c tế của Viê ṭ Nam, làm cơ sở khoa học cho các cấp quản lý để ra chính sách và
hoạch định chiến lƣợc ANTC trên những mặt , nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c chủ yế u của đấ t nƣớc,
trong đó có hoa ̣t đô ̣ng an ninh tài chin
́ h của doanh nghiê ̣p . Trên cơ sở đó hì nh thành
các phƣơng án phòng ngừa , ứng phó nguy cơ mất an ninh tài chính và đề xuất các
đinh
̣ hƣớng, giải pháp củng cố, tăng cƣờng khả năng đảm bảo ANTC q́ c gia trong

q trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc : “Thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp đảm bảo
an ninh tài chiń h đố i với khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p” Bạch Thị Minh Huyề n chủ
nhiê ̣m đề tài – 2001.
Đề tài trên nghiên cƣ́u và làm rõ các vấ n đề lý lu ận chung về an ninh tài chính
và đƣa ra những nhận thức khác nhau về an ninh tài chính doanh nghiệp để từ đó
đƣa ra các vấ n đề đảm bảo an ninh tài chính và hê ̣ thố ng các tiêu thƣ́c đánh giá an
ninh tài chiń h doanh nghiê ̣p . Nghiên cƣ́u cũng làm rõ thƣ̣c tra ̣ng an ninh tài chin
́ h
tài chính doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991-2000, thƣ̣c tra ̣ng cơ chế chin
́ h sách
đố i với viê ̣c đảm bảo an ninh tài chính doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và nhƣ̃ng nguy cơ
tiề m ẩ n để tƣ̀ đó đề xuấ t các giải pháp phòng ngƣ̀a , ứng phó nguy cơ mất an ninh tài
chính tăng cƣờng khả năng đảm bảo an ninh tài chính cho khu vực doanh nghiệp .

3


 Tập bài giảng“Quản trị chiến lược và kế hoạch”, “Quản trị rủi ro và an ninh
doanh nghiệp” của PGS. TS Hồng Đình Phi, HSB 2015 - ĐH QG Hà Nội.
- Quản trị chiến lƣợc và kế hoạch nhằm mục tiêu xây dựng khả năng cạnh
tranh bền vững cho DN.
- Đƣa ra các nội hàm về rủi ro, QTRR, quản trị khủng hoảng và quản trị an ninh
DN và vấn đề an ninh phi truyền thống đối với doanh nghiệp. Cung cấp những kiến
thức xây dựng quy trình và cơng cụ QTRR và khủng hoảng của DN liên quan đến
chiến lƣợc, cơng nghệ, tài chính, nhân sự, sản xuất, marketing, bán hàng và văn hóa.
- Hoạch định và thực thi các kế hoạch kiểm sốt rủi ro và ứng phó với những
khủng hoảng để đảm bảo an ninh DN.
 Tập bài giảng“An ninh tài chính doanh nghiệp”của TS. Phạm Thị Thanh
Hòa, HSB 2016 - ĐH QG Hà Nội.

Cung cấp nội dung về an ninh tài chính DN, cách nhận diện, đánh giá các
chỉ tiêu tài chính, đọc và phân tích báo cáo tài chính liên quan đến an tồn tài chính
DN.
Ngồi ra , tác giả cũng tham khảo , tìm hiểu , nghiên cƣ́u các diễn đàn , các bài
phân tić h đánh giá về an ninh tài chin
́ h ta ̣i các website uy tin
́ nhƣ
, />
:

,

,, ,
,.
Nhƣ̃ng tài liê ̣u này đã làm rõ, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng kinh tế xã hơ ̣i, tài chính tiền tệ
của các doanh nghiệp Việt Nam trong bố i cảnh hiê ̣n nay . Để tƣ̀ đó có nhƣ̃ng giải
pháp hợp lý về đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp .
3. Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cƣ́u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp của cơng ty c ổ phầ n thép
Viê ̣t Ý để từ đó đề xuất một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho công ty Cổ
phần thép Việt - Ý.

4


3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn có đối tƣợng nghiên cứu là an ninh tài chính doanh nghiệp của công ty
Cổ phần thép Việt - Ý
- Phạm vi nghiên cứu

+ Về không gian: Nghiên cứu thực trạng an ninh tài chính và giải pháp đảm bảo an
ninh tài chính tại Cơng ty Cổ phần thép Việt – Ý.
+ Về thời gian: Tình hình an ninh tài chính của cơng ty năm 2015-2016.
+ Nguồn số liệu:
Số liệu sử dụng đƣợc lấy từ các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần thép Việt Ý trong hai năm 2015 – 2016.
Các tài liệu, các phân tích trên báo và tạp trí chuyên ngành
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài là phƣơng pháp so sánh và tổng
hợp số liệu thu thập để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng và xu hƣớng biến động của
các chỉ tiêu, từ đó đƣa ra các nhận xét. Ngồi ra cịn sử dụng một số phƣơng pháp
khác nhƣ: phƣơng pháp thay thế liên hồn, phân tích các tỷ số, phƣơng pháp liên hệ,
cân đối.
Phƣơng pháp phỏng vấn cũng sẽ tiến hành, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp các
bộ phận liên quan đến công tác đảm bảo an ninh tài chính nhằ m đ ể đánh giá mức độ
quan tâm của nhà quản trị, nhân viên quản lý đến an ninh tài chính, nhằm minh họa
cụ thể hơn nữa về thực trạng an ninh tài chính trong cơng ty và đề xuất giải pháp
thích hợp.
5. Kế t cấ u đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng I: Cơ sở lý luâ ̣n về An ninh phi truyề n thố ng và An ninh tài chin
́ h doanh
nghiê ̣p
Chƣơng 2:Đánh giá an ninh tài chính ta ̣i Cơng ty Cổ phần thépViệt - Ý
Chƣơng 3: Các giải pháp đảm bảo an ninh tài chin
́ h doanh nghiê ̣p đố i với Công ty
Cổ phần thép Việt – Ý.

5



CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, AN
NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.An ninh phi truyề n thố ng
1.1.1An ninh truyền thố ng
Trƣớc đây an ninh chỉ có quan hệ mật thiết với chiến tranh và hịa bình.
Ngày nay an ninh có mối quan hệ tƣơng hỗ với ổn định và phát triển. Tuy chiến
tranh lạnh đã kết thúc, nhƣng vẫn còn nhiều uy hiếp an ninh đối với các nƣớc, khu
vực và thế giới, từ chiến tranh vùng vịnh đến chiến tranh IRAC, nội chiến Syria, các
cuộc khủng hoảng kinh tế, sự lan tràn của bệnh AIDS, các cuộc tấn công mạng, sự
tràn lan của các chất gây nghiện, sự di dân ở các nƣớc Châu Âu… trở thành các
điểm nóng, ảnh hƣởng sâu sắc đến an ninh quốc tế, an ninh quốc gia, an ninh chính
trị, an ninh quân sự, an ninh kinh tế, an ninh ngoại giao. Đây chính là cách tiếp cận
truyền thống đối với vấn đề an ninh quốc gia, lấy quốc gia làm trung tâm, chủ yếu
quan tâm tới an ninh quốc gia, sự tồn tại và phát triển của một chế độ xã hội… An
ninh là sự tự do tƣơng đối khơng có chiến tranh kết hợp với mong đợi tƣơng đối là
không bị đánh bại bởi bất kỳ cuộc chiến tranh nào có thể xảy ra.
An ninh quốc gia = an ninh truyền thống = an ninh chính trị + an ninh quân sự
= tồn tại chế độ cai trị + chủ quyền quốc gia + lợi ích quốc gia.
Mở rộng: An ninh quốc gia = an ninh cứng = an ninh chính trị + an ninh quân
sự + an ninh kinh tế + an ninh văn hóa tƣ tƣởng.
An ninh truyền thống là an ninh quốc gia (an ninh cứng), chủ yếu sử dụng quyền
lực chính trị và vũ trang để đảm bảo an ninh (giáo trình Tổng quan về quản trị an
ninh phi truyề n thố ng, Thƣơ ̣ng tƣớng, TS Nguyễn Văn Hƣởng, PGS.TS Hoàng
Đin
̀ h Phi 2015).
1.1.2. An ninh phi truyền thố ng
Tƣ duy mới về an ninh quốc gia, nhiều học giả quốc tế và khu vực nhận định
rằng, đa số các quốc gia và chính phủ đang tiếp cận với tƣ duy mới về an ninh quốc
gia, gồm cả an ninh truyền thống (chủ yếu là an ninh chính trị và an ninh quân sự) và
an ninh phi truyền thống (an ninh kinh tế, văn hóa, xã hội, con ngƣời, doanh nghiệp,


6


môi trƣờng, lƣơng thực, năng lƣợng). Khái niệm mới xuất hiện và đang phát triển
thêm nội hàm trong bối cảnh hội nhập toàn cầu mạnh mẽ, khủng bố, dịch bệnh, thảm
họa thiên nhiên, khủng hoảng kinh tế - tài chính, tác động khu vực và toàn cầu.
AN NINH QUỐC GIA = PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG QUỐC GIA + ĐỘC LẬP +
CHỦ QUYỀN
AN NINH CON NGƢỜI = AN TOÀN + TỰ DO
AN NINH DOANH NGHIỆP = KNCTBV – (NỖI SỢ + MỐI NGUY + NGUY
HIỂM + TỔN THẤT)
An ninh trong tiếng Anh gọi là security và có hàm ý là mức độ an toàn
(safety) cao nhất cho chủ thể. Trong nhiều từ điển tiếng Trung thì an ninh và an
tồn đƣợc dùng chung một từ an tồn. An ninh có ý nghĩa là sự tồn tại, an tồn, bình
an, khơng có nỗi lo, rủi ro, mối nguy, sự cố hay tổn thất về ngƣời và của. Ngƣợc lại
với an ninh là mất an ninh (insecurity) là rủi ro, là nguy hiểm, là tổn thất… Lịch sử
đã chứng minh rằng con ngƣời khơng thể có cuộc sống ổn định và phát triển bền
vững (PTBV) nếu nhƣ khơng có an ninh và một quốc gia cũng không thể phát triển
bền vững nếu không đảm bảo đƣợc an ninh cho con ngƣời và doanh nghiệp trong tất
cả các lĩnh vực đời sống, sản xuất và kinh doanh (Theo giáo trin
̀ h Tổ ng quan và
phát triển bền vững; GS. Nguyễn Bách Khoa, PGS.TS Hoàng Đin
̀ h Phi)
An ninh truyền thống (traditional security) là một khái niệm quen thuộc và
mang tính truyền thống, xuất phát từ các nghiên cứu quốc tế về an ninh, chiến tranh,
hịa bình… Theo đa số các học giả quốc tế thì an ninh truyền thống chính là an ninh
quốc gia (national security). Ayoob cho rằng “an ninh hay mất an ninh đƣợc định
nghĩa trong mối quan hệ với các tình huống bị tổn thƣơng, cả bên trong lẫn bên
ngoài, mà nó đe dọa hay có khả năng phá hủy hay làm suy yếu cấu trúc nhà nƣớc,

cả về mặt lãnh thổ, thể chế và chế độ cai trị”. Luật An ninh quốc gia của Việt Nam
năm 2004 đã xác định “An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế
độ XHCN và Nhà nƣớc CHXHCNVN, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”. Nhƣ vậy có thể nói an ninh truyền
thống là khái niệm có nội hàm là an ninh quốc gia theo cách tiếp cận lấy quốc gia
hay nhà nƣớc làm trung tâm (state-centered approach).

7


Quan điểm về an ninh quốc gia đã có những thay đổi kể từ khi kết thúc chiến
tranh lạnh (1947-1991), bức tƣờng Berlin sụp đổ (1998) và Liên Xô cũ tan rã
(1991). Tình hình chính trị thế giới trở nên phức tạp và hỗn loạn hơn. Xung đột giữa
các quốc gia, xung đột về sắc tộc, xung đột về tôn giáo ngày càng trở nên gay gắt
hơn. Thế giới trở nên phẳng hơn và đang bƣớc sang giai đoạn hội nhập nhanh với
sự phát triển nhƣ vũ bão của các công nghệ mới, công nghệ thông tin và truyền
thông, mạng Internnet, các dịng chảy thơng tin, quan điểm, ý tƣởng, đầu tƣ, thƣơng
mại, du lịch, du học, văn hóa… Thế giới đang đứng trƣớc các nguy cơ của biến đổi
khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, trong khi vẫn đang phải đối phó với các vấn đề chính
trị, kinh tế, xã hội… Tất cả các yếu tố trên đều là những thách thức lớn đối với an
ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, đe dọa sự tồn tại và phát triển của cả
các quốc gia lẫn loài ngƣời. Nếu khơng đƣợc nhận diện, phân tích ngun nhân và
có giải pháp dài hạn hay chiến lƣợc ứng phó thì các mối nguy hiểm và tác động tiêu
cực phát sinh từ các vấn đề an ninh phi truyền thống (non-traditional security) có
thể phá hủy cả thế giới mà khơng cần phải dùng đến súng đạn. Ví dụ, chỉ xem xét
riêng trong lĩnh vực chính trị thì trong hai thập kỷ gần đây đa số các chính trị gia
phải nhìn nhận rằng ứng phó với tình trạng mất an ninh con ngƣời, mất an ninh
lƣơng thực, mất an ninh năng lƣợng, dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng, khủng bố, tội
phạm mạng, tai biến do biến đổi khí hậu… là các ƣu tiên trong chính sách an ninh
quốc gia và chiến lƣợc an ninh quốc gia. Trong khi đang phải gồng mình để đối phó

với khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, thảm họa thiên nhiên… thì cả thế giới vẫn đang
phải lo đối phó với IS và cả Châu Âu đang phải đối phó với làn sóng di cƣ từ Châu
Phi đến Châu Âu… Vì vậy quản trị tốt an ninh truyền thống và an ninh phi truyền
thống (những vấn đề an ninh mới) có một vị trí đặc biệt quan trọng để đảm bảo an
ninh toàn cầu và an ninh của từng quốc gia.

8


Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

Khái
1 niệm
cơ bản

Mục
2 tiêu
chính

AN NINH

AN NINH PHI

TRUYỀN THỐNG

TRUYỀN THỐNG

(ANTT)
Gắn với an ninh


(AN PTT)
Gắn với an ninh nhà

quốc gia.

nƣớc, an ninh con ngƣời hợp thành an

Cách tiếp cận lấy

và an ninh doanh

Ổn
tâmđịnh và PTBV lấy con ngƣời làm trung
Ổn định và PTBV của
của nhà nƣớc, chế tâm
nhà nƣớc, con ngƣời
độ, độc lập, chủ
(cộng đồng) và doanh
quyền, thống nhất,
nghiệp
lãnh thổ

Chính
phủ của
biện chứng
dân, do dân, vì
dân.
An ninh là lợi
ích chung
Mối quan hệ


Con ngƣời (cộng đồng) biện chứng
Qn đội
Cơng an

chính

Nhà nƣớc

Dân quân tự vệ

ĐIỂM MỚI
CỦA AN PTT
Khái niệm
mới phát triển

ninh quốc gia. từ khi hội nhập
Mối quan hệ

chính

4 cụ

Hai bộ phận

nhà nƣớc làm trung nghiệp. Cách tiếp cận

3 Chủ thể Nhà nƣớc

Công


ĐIỂM CHUNG

Doanh nghiệp
Sức mạnh & nguồn lực
NN.

Mối quan hệ

Sức mạnh, nguồn lực

biện chứng

toàn cầu
Phát triển theo
xu thế hội nhập
toàn
cầu
Đổi mới nhận
thức
Thay đổi nhận
thức.
Phải chủ động

cộng đồng.
Tác
5

động
trực

tiếp

Sự tồn tại của Đảng
cầm quyền và thể
chế nhà nƣớc do
Đảng cầm quyền
quyết định

Sức
& vực
nguồn
lực
Quốcmạnh
tế khu
NN.
DN
Con ngƣời (cá nhân – Mối quan hệ
cộng đồng)
Doanh nghiệp

biện chứng

Tác động đa
chiều, đa cấp
độ, đa lĩnh vực,
xuyên biên
giới…

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Hồng Đình Phi, 2015.
Các nghiên cứu về an ninh và an ninh phi truyền thống đang đƣợc phát triển

mạnh trên nền tảng các tƣ tƣởng tiến bộ nhƣ: chủ nghĩa duy vật lịch sử (historical
materialism), chủ nghĩa hiện thực (realism), chủ nghĩa tự do (liberalism), chủ nghĩa
kiến tạo (constructivism)… Bên cạnh cách tiếp cận truyền thống lấy nhà nƣớc làm

9


trung tâm thì nhiều nhà khoa học đã và đang sử dụng cách tiếp cận mới là lấy con
ngƣời làm trung tâm (people-centered approach) để phát triển các nghiên cứu về an
ninh phi truyền thống, trong đó nhấn mạnh các vấn đề an ninh phi truyền thống đe
dọa trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của cả con ngƣời (các cá nhân, nhóm dân
cƣ, cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp…) và nhà nƣớc (đảng cầm quyền, thể chế…)
trong bối cảnh tồn cầu hóa, biến đổi tồn cầu và biến đổi khí hậu nhƣ: an ninh
doanh nghiệp gắn với an ninh kinh tế; an ninh doanh nghiệp gắn với an ninh con
ngƣời; an ninh con ngƣời và sức khỏe; an ninh lƣơng thực; an ninh môi trƣờng; an
ninh năng lƣợng; an ninh văn hóa và giáo dục; ANM và an ninh thông tin.
1.1.3. Quản trị an ninh phi truyền thớng
Là một trong những nhà khoa học có nhiều nghiên cứu về an ninh phi truyền
thống, giáo sƣ Jorn Dosch đã nhận định rằng theo cách tiếp cận mới thì bên cạnh an
ninh truyền thống (an ninh cứng hay an ninh quân sự - hard or military security) bao
giờ cũng có các khía cạnh của an ninh phi truyền thống hay cịn gọi là an ninh mềm
(soft security). Ơng cũng đƣa ra một kết luận an tồn rằng các chính phủ Asean hiện
nay đang quan niệm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là hai mặt của
một đồng xu (2 sides of a coin), mặc dù còn có mức độ thể hiện khác nhau. Từ quan
điểm chung của nhiều học giả về an ninh phi truyền thống và xuất phát từ so sánh
nội hàm trong bảng 1, có thể thấy rằng an ninh phi truyền thống là một bộ phận
quan trọng của an ninh quốc gia, có mối quan hệ biện chứng và tác động trực tiếp
tới an ninh quốc gia ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau. Trong bảng 1, theo cách
tiếp cận lấy con ngƣời làm trung tâm thì an ninh phi truyền thống đƣợc phân chia
thành ba nhóm (an ninh nhà nƣớc, an ninh con ngƣời, an ninh doanh nghiệp). Trong

thời đại tiến bộ của lồi ngƣời thì nhà nƣớc (state) hay chính phủ (government) đều
là của dân, do dân và vì dân. Bộ máy nhà nƣớc hoạt động bằng ngân sách có giới
hạn thu đƣợc chủ yếu từ việc bán tài nguyên và tiền thu thuế của con ngƣời và
doanh nghiệp. Việc các chính phủ quản trị yếu kém, để cho tham nhũng thành căn
bệnh hệ thống, tăng thâm hụt ngân sách hàng năm dẫn tới bờ vực phá sản nhƣ Hy
Lạp là hồn tồn có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào nếu khơng có dân chủ, luật
lệ và kiểm soát chặt chẽ. Trong rất nhiều trƣờng hợp, nhà nƣớc khơng thể và rất khó

10


có đủ nguồn lực để thực hiện các cơng tác đảm bảo an toàn tuyệt đối và an ninh
tuyệt đối cho tất cả các mục tiêu của nhà nƣớc, của các cá nhân, gia đình, tổ chức,
doanh nghiệp và cộng đồng trƣớc các mối nguy nhƣ thảm họa môi trƣờng, nghèo
đói, đặc biệt là đối với các hoạt động đa dạng mang tính quốc tế nhƣ: du học, du
lịch, đầu tƣ quốc tế, kinh doanh, thƣơng mại quốc tế.... Một số doanh nghiệp chuyên
cung cấp dịch vụ bảo vệ đã đƣợc Nhà nƣớc cho phép thành lập. Tuy nhiên các DN
này chỉ thực hiện các tác nghiệp bảo vệ tài sản và an ninh chung cho khách hàng là
cá nhân, gia đình, doanh nghiệp và tổ chức trong một phạm vi địa lý hẹp theo các
hợp đồng dịch vụ hàng năm có nhiều điều khoản giới hạn trách nhiệm và thơng
thƣờng thì khơng theo một chiến lƣợc cụ thể nào. Ngay cả khi CH Nam Phi có tới
9.000 cơng ty an ninh tƣ nhân (theo báo cáo 1/2013 của CNN), đã hình thành đƣợc
một ngành cơng nghiệp an ninh tƣ nhân (private security industry) thì việc quản trị
an ninh phi truyền thống ở cả cấp độ quốc gia và doanh nghiệp vẫn đang cịn là một
thách thức lớn. Chỉ tính riêng 1 ví dụ là các vụ cƣớp của giết ngƣời tại TP HCM vào
tháng 11-12/2012 đã làm dấy lên nỗi lo sợ, sự phản ứng của nhân dân, DNVN và
các DN FDI tại Việt Nam, trong đó các DN FDI Nhật Bản tại VN đã thông báo rõ
lo ngại về an ninh cho DN FDI và công việc đầu tƣ tại Việt Nam. Thật khó để các
DN lớn của Việt Nam hay các DN FDI nhƣ (Samsung, Formosa, Vedan...) có thể
thƣờng xuyên mời cán bộ an ninh hay cảnh sát của Bộ Công an đến DN để giúp

đánh giá toàn diện các mối nguy, lập và quản trị các chiến lƣợc an ninh doanh
nghiệp. Về cơ bản các vấn đề an toàn, an ninh nội bộ doanh nghiệp trong phạm vi
hàng rào công ty hay nhà máy phải do các chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm và
chủ động đề nghị các cơ quan an ninh nhà nƣớc trợ giúp khi cần. Hậu quả từ các
trƣờng hợp mất an ninh doanh nghiệp tại các doanh nghiệp và khu công nghiệp
trong thời gian vừa qua đòi hỏi phải thay đổi nhận thức và hành động của cơ quan
quản lý và các chủ doanh nghiệp, trong đó có việc đổi mới tổ chức bộ máy quản trị
rủi ro và an ninh doanh nghiệp để chủ động dự báo, kiểm soát và giải quyết các hậu
quả có thể xảy ra trong mọi tình huống. Trong trƣờng hợp này nếu đƣợc triển khai
các chƣơng trình đào tạo về an ninh phi truyền thống kết hợp với các nội dung liên
quan. đến quản trị kinh doanh tại Việt Nam thì có thể cung cấp cho các tổ chức

11


quốc tế, DN lớn và các DN FDI các chuyên gia và nhân viên quản trị an ninh phi
truyền thống đƣợc đào tạo bài bản, có kỹ năng quản trị rủi ro và an ninh doanh
nghiệp, kỹ năng sử dụng ICT và ngoại ngữ, kỹ năng phối hợp với các cơ quan bảo
vệ pháp luật của Việt Nam... thì chắc rằng đây sẽ là một giải pháp hay mơ hình
“chạy tiếp sức” giữa các cơ sở đào tạo và nghiên cứu KH-CN về an ninh phi truyền
thống với các cơ quan bảo vệ an ninh quốc gia (an ninh truyền thống). Nếu đƣợc
triển khai và phát triển thì mơ hình “chạy tiếp sức” này sẽ mang tính xã hội hóa cao,
giúp cho Nhà nƣớc giảm đƣợc gánh nặng chi phí cho công tác đào tạo, tuyên truyền
và thực hiện bảo vệ an ninh con ngƣời và an ninh doanh nghiệp, tăng cƣờng thế trận
an ninh nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh cho nhà nƣớc, con ngƣời, doanh
nghiệp và môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.
Bảng 1.2. Một số lĩnh vực quản trị an ninh doanh nghiệp trong an ninh phi
truyền thống
AN NINH TÀI


AN NINH

CON NGƢỜI

AN NINH

CHÍNH CỦA

CÔNG NGHỆ

CỦA DOANH

THƢƠNG

DOANH

CỦA DOANH

NGHIỆP

HIỆU CỦA

NGHIỆP

NGHIỆP

DOANH
NGHIỆ

1


Mục

Phòng tránh

Phát triển, bảo

Phát triển, sử

Xây dựng, sử

tiêu

đƣợc các rủi ro

vệ, sử dụng

dụng an tồn

dụng, bảo vệ,

chính

tài chính, đảm

hiệu quả các

và hiệu quả

phát triển


bảo nguồn lực

năng lực công

nguồn nhân

thƣơng hiệu để

tài chính để

nghệ để cạnh

lực để cạnh

cạnh tranh bền

cạnh tranh bền

tranh bền vững

tranh bền vững vững

vững
2
3

Chủ thể

Các chủ doanh


Các chủ doanh

Các chủ doanh Các chủ doanh

chính

nghiệp

nghiệp

nghiệp

nghiệp

Cơng

Điều lệ cơng ty - -Chiến lƣợc

-Chiến lƣợc

-Chiến lƣợc

cụ

Chiến lƣợc tài

phát triển

kinh doanh và


kinh doanh và

12


chính

4

chính DN -Quy

chiến lƣợc cơng nguồn nhân

chiến lƣợc

chế kiểm sốt

nghệ -Quy trình lực -Quy trình

thƣơng hiệu -

thu chi -Quy

quản trị cơng

quản trị nhân

Đăng ký bảo


trình quản trị rui

nghệ -Quy chế

lực -Quy trình

hộ -Quy chế

ro

bảo mật cơng

giám sát nhân

quản trị

nghệ

lực

thƣơng hiệu

Mối đe

-Mất cân đối thu -Năng lực cơng

-Mất an tồn

-Hàng giả,


dọa

chi -Khủng

nghệ yếu kém -

lao động -Mâu

hàng nhái -

chính

hoảng KT-TC

Trộm cắp bí

thuẫn, xung

Cạnh tranh

lớn nhỏ -Tham

mật cơng nghệ

đột, đình cơng, khơng lành

nhũng nội bộ -

-Thiếu tiền và


phá hoại,

mạnh -Thƣơng

Lừa đảo tài

nhân lực cho

(M&A…) -

hiệu khơng có

chính, kinh

R&D -Cơng

Đối thủ câu

sức mạnh nhƣ

doanh…

nghệ mới thay

nhân tài -Nội

1 tài sản trí tuệ

thế…


gián…

-Uy tín lãnh
đạo DN
giảm…

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Văn Nam, Hồng Đình Phi, 2015.
Nếu dành thời gian và sử dụng các công cụ khác nhau để tổng hợp thông tin
và đánh giá thì có thể dễ dàng nhận ra rằng các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp
Việt Nam cịn có nhiều hạn chế trong nhận thức về an toàn, an ninh và quản trị an
ninh phi truyền thống. Nếu sử dụng bảng 2 để phân tích các ví dụ hay tình huống cụ
thể tại doanh nghiệp có thể thấy rõ quản trị an ninh phi truyền thống có một vai trị
đặc biệt quan trọng nếu khơng nói là vai trị quyết định tới sự tồn tại và phát triển
bền vững của một doanh nghiệp. Trong giai đoạn hội nhập vừa qua, nhiều chủ DN
VN đã bị mất thông tin mật, tài sản trí tuệ, mất thị trƣờng, khách hàng lớn, bị thâu
tóm với giá rẻ, bị mất thƣơng hiệu, bị tổn thất trong quá trình mua bán và sáp nhập
(M&A)... Lĩnh vực an ninh tài chính của doanh nghiệp lớn và các tập đoàn kinh tế
nhà nƣớc và tƣ nhân đều liên quan trực tiếp tới an ninh kinh tế của nhà nƣớc. Bên
cạnh các biện pháp an ninh kinh tế chung của quốc gia, nếu các tập đoàn và DN lớn

13


của Việt Nam thực hiện các chiến lƣợc quản trị rủi ro và an ninh doanh nghiệp, có
các thành viên HĐQT và chuyên gia kiểm soát rủi ro và an ninh nội bộ có đủ năng
lực thì nhiều DN đã có thể tránh khỏi các sự cố phá sản và mất mát quá lớn trong
giai đoạn 2005-2012. Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, nếu các cổ đơng hiểu
biết và sử dụng các chuyên gia kiểm soát nội bộ, an ninh doanh nghiệp... thì nhiều
ngân hàng thƣơng mại đã tránh khỏi các đổ vỡ, phải bán, phải sáp nhập... do sở hữu
chéo, lạm dụng quyền lực, thơn tính lẫn nhau... Có thể nói an ninh tài chính doanh

nghiê ̣p là vấ n đề số ng còn của doanh nghiệp.
1.2. Tổ ng quan về tài chính doanh nghiêp̣ và an ninh tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Tở ng quan về tài chính doanh nghiê ̣p
1.2.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị nảy sinh
gắ n liề n với viê ̣c ta ̣o lâ ̣p , sƣ̉ du ̣ng các quỹ tiề n tê ̣ của doanh nghiê ̣p trong quá trin
̀ h
hoạt động của doanh nghiê ̣p. (Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, 2013).
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đƣa ra quyết định và tổ
chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt đƣợc các mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp.
Quản trị t ài chính doanh nghiệp cũng là q trình hoạch định, tổ chức thực
hiện, điều chỉnh và kiểm sốt q trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ
đáp ứng nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động của nhà quản lý liên
quan đến việc đầu tƣ, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản của daonh nghiệp nhằm đạt
đƣợc các mục tiêu đề ra.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận, là nội dung quan trọng hàng
đầu của quản trị doanh nghiệp, nó có quan hệ chặt chẽ và ảnh hƣởng tới tất cả các
mặt hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.1.2.Nội dung của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp thực chất quan tâm nghiên cứu 3 quyế t đi nh
̣ chủ yế u :
Quyế t đinh
̣ đầ u tƣ, quyế t đinh
̣ nguồ n vố n, và quyết định phân phối lơ ̣i nhuâ ̣n sau
thuế .

14



Quyết định đầu tƣ: Là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá
trị tổng bộ phận tài sản (tài sản cố định và tài sản lƣu động). Quyết định đầu tƣ ảnh
hƣởng đến phần tài sản của bảng cân đối kế toán. Các quyết định đầu tƣ chủ yếu của
doanh nghiệp bao gồm: Quyết định đầu tƣ tài sản lƣu động, quyết định đầu tƣ tài sản cố
định, quyết định quan hệ cơ cấu giữa tài sản cố định và tài sản lƣu động.
Quyết định nguồ n vốn: Là những quyết định liên quan đến việc nên lựa chọn
nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tƣ. Quyết định đầu tƣ liên quan
đến phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán. Các quyết định nguồn vốn bao gồm:
Quyết định huy động vốn ngắn hạn, quyết định huy động vốn dài hạn.
Quyết định phân phối lợi nhuận sau thuế: hay còn gọi đó là chính sách cổ tức
(đối với cơng ty cổ phần). Trong loại quyết định này sẽ phải lựa chọn giữa việc giữ
lại lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tƣ.
1.2.2.An ninh tài chính doanh nghiê ̣p
1.2.2.1.Khái niê ̣m an ninh tài chính doanh nghiê ̣p
An ninh tài chiń h là sƣ̣ an toàn của các dòng tiề n tê ̣ gắ n liề n với các hoa ̣t
đô ̣ng kinh doanh trong doanh nghiê ̣p.
An ninh tài chiń h doanh nghiê ̣p là sƣ̣ ổ n đinh
̣ của các mố i quan hê ̣ tài chin
́ h
doanh nghiê ̣p, diễn ra trong quá trin
̀ h phân phớ i , hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ
tâ ̣p trung của doanh nghiê ̣p nhằ m đáp ƣ́ng nhu cầ u sản xuấ t kinh doanh .
Các mối quan hệ TCDN là những quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá ,trị
gồm:
+ Quan hê ̣ tài chính giƣ̃a DN với nhà nƣớc : mố i quan hê ̣ này phát sinh trong viê ̣c
thƣ̣c hiê ̣n nghiã vu ̣ đóng góp các khoản thuế theo luâ ̣t đinh
̣ cho nhà nƣớc .
+ Quan hê ̣ tài chiń h giƣ̃a doanh nghiê ̣p giƣ̃a doanh nghiê ̣p với thi ̣t rƣờng: mố i quan
hê ̣ này phát sinh khi doanh nghiê ̣p mua các yế u tố sản xuấ t (tƣ liê ̣u sản xuấ t , sƣ́c lao

đô ̣ng….) và trao đổi sản phẩm . Doanh nghiê ̣p thƣ̣c hiê ̣n chuyể n đổ i hin
̀ h thái tiề n ê ̣
sang hiê ̣n vâ ̣t khi mua các nguyen liê ̣u sả n xuấ t và ngƣơ ̣c la ̣i khi bán sản phẩ m ra thi ̣
trƣờng.
+ Quan hê ̣ tài chiń h trong nô ̣i bô ̣ doanh nghiê ̣p : các mối quan hệ này phát sinh trong
viê ̣c phân phố i lơ ̣i nhuâ ̣n giƣ̃a các cổ đông
doanh nghiê ̣p, trả lƣơng cho nhân viên…

15

, trả lãi đối với các khoản vay trong


+ Quan hê ̣ tài chính giƣ̃a doanh nghiê ̣p với nƣớc ngoài : đây là các mố i quan hê ̣ tài
chính về đầu tƣ , cho vay, trả nợ… có yếu tố nƣớc ngồi tham gia vào quan hệ tài
chính của doanh nghiệp.
Có ý kiế n cho rằ ng an ninh tài chính doanh nghiê ̣p theo nghiã chung nhấ t là khả
năng tƣ̣ đảm bảo sƣ̣ phát triể n ổ n đinh
̣ , bề n vƣ̃ng của doanh nghiê ̣p trƣớc nhƣ̃ng ảnh
hƣởng bấ t lơ ̣i của các rủi ro trong kinh doanh
. Nói một cách khác, đó chính là khả năng
tƣ̣ cân đớ i và đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các nhu cầ u tài chin
́ h của doanh nghiê ̣p trong quá trin
̀ h phát
triể n mă ̣c dù có các ảnh hƣởng không mong đơ ̣i của các rủi ro đƣa la
. ̣i
Rủi ro trong kinh doanh tác động tới an ninh

tài chính doanh nghiệp từ các


góc độ khác nhau . Tuy nhiên mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của các loa ̣i rủi ro đế n an ninh
TCDN không chỉ phu ̣ thuô ̣c vào mƣ́c đô ̣ tác đô ̣ng của các rủi ro đó mà còn phu ̣
thuô ̣c rấ t lớn vào khả năng tƣ̣ bảo vê ̣ (khả năng đề kháng) của doanh nghiệp. Có thể
khái quát ở các trạng thái rủi ro có thể xảy ra’
Các loại rủi ro mà doanh nghiệp thƣờng phải đối đầu
+ Rủi ro tài chính (giá cả, lãi suất, tỷ giá…)
+ Rủi ro kinh doanh (thị trƣờng, ngành nghề…)
+ Rủi ro kỹ thuật- Công nghê ̣
+Rủi ro pháp luật
+Rủi ro tự nhiên
Bảng 1.3. Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi ro
Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi

>

ro
Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi

=

ro
Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của rủi
ro

<

Khả năng đề kháng

=


TCDN không an toàn

của DN

>

Khả năng đề kháng

=

TCDN không bề n

của DN

>

vƣ̃ng

Khả năng đề kháng

=

TCDN đƣơ ̣c đảm bảo

của DN

>

an toàn


Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của các rủi ro đế n hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p và các chủ
thể trong nề n kinh tế là không giố ng nhau . Vì vậy, ḿ n đảm bảo an ninh tài chin
́ h

16


×