Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dược niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÁI THỊ PHƢƠNG NGA

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NGÀNH DƢỢC NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN


Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÁI THỊ PHƢƠNG NGA

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NGÀNH DƢỢC NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Ngƣời hƣớng n ho họ : PGS. TS. Trần Đ nh Kh i Nguyên


Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

THÁI THỊ PHƢƠNG NGA


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................3
5. Kết cấu của luận văn...........................................................................3
6. Tổng quan tài liệu............................................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP...........................................................................................................9

1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 9
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp..................... 9
1.1.2. Đo lƣờng hiệu quả của một doanh nghiệp................................. 10
1.1.3. Vai trò của hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp.................13
1.2 CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................. 14
1.2.1. Các lý thuyết về cấu trúc vốn..................................................... 14
1.2.2. Lý thuyết kinh tế về lợi thế kinh tế nhờ quy mô.........................16
1.2.3. Lý thuyết về khả năng thanh toán...............................................17
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP...........................................................................................18
1.3.1. Quy mô của doanh nghiệp..........................................................18
1.3.2. Cấu trúc vốn (tỷ lệ nợ, đòn bẩy tài chính).................................. 19
1.3.3. Khả năng thanh toán................................................................... 21
1.3.4. Tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp.............................................. 21


1.3.5. Vòng quay tài sản....................................................................... 22
1.3.6. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu................................................ 23
1.3.7. Số vòng quay hàng tồn kho........................................................ 23
1.3.8. Số vòng quay nợ phải thu........................................................... 24
1.3.9. Số năm hoạt động....................................................................... 25
1.3.10. Tỷ lệ lạm phát........................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................27
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................................................28
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC
DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH DƢỢC.................................. 28
2.1.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp ngành dƣợc.............................28
2.1.2. Thực trạng ngành dƣợc Việt Nam và triển vọng trong tƣơng lai
.............................................................................................................. 29

2.1.3. Đánh giá đặc điểm của ngành đối với hiệu quả ngành dƣợc......33
2.2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP..................................................................34
2.2.1. Các biến của mô hình và xây dựng giả thuyết............................34
2.2.2. Mô hình nghiên cứu....................................................................42
2.2.3. Quy trình nghiên cứu..................................................................46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................51
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................52
3.1. ĐẶC TRƢNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG................................................................................................52
3.1.1. Đặc trƣng hiệu quả hoạt động của các DN ngành dƣợc............52
3.1.2. Đặc trƣng về hiệu quả trong quan hệ với các nhân tố ảnh hƣởng
57
3.2 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG TỪ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................... 69
3.2.1. Kết quả nghiên cứu.....................................................................69


3.2.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu của mô hình lựa chọn......................86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................91
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH...........92
4.1. KẾT LUẬN CHUNG...............................................................................92
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH...........................................................................94
4.3. CÁC HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.................97
4.3.1. Hạn chế của nghiên cứu..............................................................97
4.3.2. Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo...................................................98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...............................................................................99
KẾT LUẬN..................................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT

: Bảo hiểm y tế

BMI

: Công ty khảo sát thị trƣờng quốc tế

BQ

: Bình quân

CAGR

: Tốc độ tăng trƣởng hằng năm kép

DN

: Doanh nghiệp

FDI

: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh


HĐTC

: Hoạt động tài chính

HNX

: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE

: Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh

LNST

: Lợi nhuận sau thuế

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định

TTCK

: Thị trƣờng chứng khoán

UNCTAD


: Hội nghị Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc

UNIDO

: Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VIRAC, JSC : Công ty cổ phần nghiên cứu ngành và tƣ vấn Việt Nam

WHO

: Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Tổng hợp giả thiết sự ảnh hƣởng các nhân tố đến hiệu
quả hoạt động doanh nghiệp


41

2.2.

Danh sách 19 công ty nghiên cứu thuộc ngành dƣợc
niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

47

3.1.

Mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp và hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp ngành dƣợc

58

3.2.

Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ/ Tổng nguồn vốn và hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp ngành dƣợc

59

3.3.

Mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp ngành dƣợc

60


3.4.

Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp ngành dƣợc

61

3.5.

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp và
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dƣợc

62

3.6.

Mối quan hệ giữa vòng quay tài sản và hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp ngành dƣợc

63

3.7.

Mối quan hệ giữa vòng quay hàng tồn kho và hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp ngành dƣợc

64

3.8.


Mối quan hệ giữa vòng quay nợ phải thu và hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp ngành dƣợc

66

3.9.

Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dƣợc

67

3.10.

Mối quan hệ giữa thời gian hoạt động và hiệu quả hoạt
động

68


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

3.11.


Mã hóa biến quan sát

69

3.12.

Ma trận hệ số tƣơng quan

71

3.13.

Kiểm định đa cộng tuyến

72

3.14.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng cố định
(FEM)

72

3.15.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên
(REM)

73


3.16.

Hiệu chỉnh cluster

75

3.17.

Kết quả tổng hợp phân tích hồi quy cho Y1

76

3.18.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng cố định
(FEM)

77

3.19.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên
(REM)

77

3.20.

Hiệu chỉnh cluster


79

3.21.

Kết quả tổng hợp phân tích hồi quy cho Y2

80

3.22.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng cố định
(FEM)

81

3.23.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên
(REM)

81

3.24.

Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên
(REM)

83

3.25.


Kết quả tổng hợp phân tích hồi quy cho Y3

84

3.26.

Tóm tắt kết quả nghiên cứu

85


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

3.1.

Tỷ suất sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp
ngành dƣợc giai đoạn 2011 – 2015

52

3.2.

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu bình quân của các doanh

nghiệp ngành dƣợc giai đoạn 2011 – 2015

54

3.3.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu phổ thông bình quân của các
doanh nghiệp ngành dƣợc giai đoạn 2011 – 2015

56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính ấp thiết ủ đề tài
Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp. Trong
thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị
trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với môi trƣờng cạnh
tranh gay gắt. Để đảm bảo tồn tại và phát triển bền vững các doanh nghiệp
đều hƣớng đến mục tiêu là tối đa hóa hiệu quả hoạt động kinh doanh của
mình với nguồn lực sẵn có dựa trên những giải pháp, chiến lƣợc liên quan đến
việc quản trị vốn và cấu trúc tài chính, khai thác hiệu quả tài sản... Hơn nữa
tùy theo mỗi ngành nghề kinh doanh mà các doanh nghiệp hoạt động trong
những ngành khác nhau sẽ chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố tác động khác nhau.
Do đó, để có những quyết định đúng đắn các nhà quản lý cần phải nắm đƣợc
các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động của mình.
Ngành dƣợc luôn là một ngành kinh tế quan trọng, có ảnh hƣởng rất
lớn và trực tiếp đến sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Dƣợc là

một trong số các ngành đóng góp một tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP của nƣớc
ta. Đồng thời, đây cũng là nhóm ngành mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp cho
các lao động trong nƣớc. Do đó, việc duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động
các công ty dƣợc có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân các doanh nghiệp
nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
Từ những năm 2010 đến nay là giai đoạn chứng kiến nhiều biến động
của nền kinh tế Việt Nam. Sự biến động thƣờng xuyên của tỷ giá, lạm phát là
vấn đề khó khăn chung mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Đặc biệt đối với
ngành Dƣợc, sự tăng giá nguyên liệu và sự cạnh tranh khốc liệt từ các công ty
Dƣợc nƣớc ngoài đã tạo nên vô vàn những khó khăn, thách thức. Trƣớc tình


2
hình đó, các doanh nghiệp Dƣợc có những chính sách, tổ chức nhƣ thế nào?
Và HQHĐ ra sao?
Từ những phân tích trên, có thể nói việc xem xét một cách tổng thể và
xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngành
Dƣợc là hết sức quan trọng và có giá trị. Bởi vậy, nó sẽ hỗ trợ cho các nhà
quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị ngành dƣợc và các
nhà đầu tƣ trong việc ra quyết định. Qua đó nó cũng là cơ sở để hoàn thiện
đƣợc một khung chính sách hợp lý trong quá trình quản lý hoạt động của các
ngành dƣợc thời kỳ hội nhập.
Xuất phát từ tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề hiệu quả hoạt động,
cũng nhƣ sự cần thiết phải tìm hiểu phân tích các nhân tố tác động đến hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành dƣợc, tôi đã lựa chọn đề tài
“Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp ngành dược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
2. Mụ tiêu nghiên ứu
- Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp nhóm ngành dƣợc niêm yết trên thị trƣờng

chứng khoán Việt Nam. Từ đó xác định đƣợc mức độ và hƣớng tác động của
các nhân tố đó đến hiệu quả hoạt động.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp đã nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp nhóm ngành dƣợc niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ 19 doanh nghiệp trong nhóm ngành dƣợc niêm yết trên thị trƣờng


3
chứng khoán Việt Nam
+ Thời gian nghiên cứu đƣợc giới hạn trong 5 năm, từ năm 2011–2015.
4. Phƣơng pháp nghiên ứu
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp chủ đạo trong
nghiên cứu này. Trên cơ sở số liệu báo cáo tài chính của 19 DN trong ngành
dƣợc niêm yết trong giai đoạn 2011-2015, luận văn sử dụng kĩ thuật phân tích
dữ liệu bảng để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp. Việc đo lƣờng các biến số trong mô hình phân tích dựa trên
cơ sở của các nghiên cứu trƣớc đây.
5. Kết ấu ủ luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục… luận văn đƣợc trình bày gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động và các nhân tố tác động
đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp;
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu;
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu;
Chƣơng 4: Kết luận và một số hàm ý chính sách.

6. Tổng qu n tài liệu
Cho đến nay, đã có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc tiến hành các bài
nghiên cứu, khảo sát về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp nhƣ sau:
“Phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty ngành dƣợc niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Võ Đức Nghiêm (2013) [1] đã chỉ ra
rằng: tỷ suất nợ, số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay nợ phải thu, tỷ
trọng tài sản cố định, tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên
doanh thu thuần và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là sáu nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành này. Bằng cách xây dựng mô


4
hình tuyến tính hồi quy bội nghiên cứu và ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp bình
phƣơng nhỏ nhất (OLS), nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong sáu nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nêu trên thì có ba nhân tố là: tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ trọng tài sản và số vòng quay nợ phải thu là
ba nhân tố có tác động thuận chiều. Đặc biệt, nhân tố tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu có ảnh hƣởng quan trọng nhất. Ba nhân tố còn lại là: tỷ suất nợ, tỷ
lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp và số vòng quay hàng tồn kho có
mối quan hệ nghịch chiều với ROA. Số liệu đƣợc thu thập của các công ty
thuộc ngành dƣợc trong vòng bốn năm từ đầu năm 2008 đến hết năm 2011.
Tác giả luận văn đã phân loại các doanh nghiệp mà mình nghiên cứu
theo loại hình kinh tế và chi tiết theo hình thức sở hữu để phân tích hiệu quả
hoạt động cho từng loại hình, những lợi thế, bất lợi nhằm đƣa ra các giải pháp
khắc phục.
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các công
ty ngành khoán sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Hoàng Thị
Thắm (2015) [2] đã chỉ ra rằng: quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tài sản, cấu trúc tài
chính, khả năng thanh toán hiện hành, tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp, lạm

phát, lãi suất và tốc độ tăng trƣởng GDP là các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động của ngành này. Bằng cách xây dựng mô hình tuyến tính hồi quy bội,
nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong các nhân tố nêu trên thì có nhân tố quy mô doanh
nghiệp, tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp có quan hệ thuận chiều với ROA và
ROE; cơ cấu tài sản, cấu trúc tài chính có mối quan hệ nghịch chiều với hiệu quả
hoạt động; lạm phát ảnh hƣởng tích cực đến ROE mà không ảnh hƣởng ROA và
lãi suất có tác động nghịch chiều với ROA, ROE. Nhân tố tốc độ tăng trƣởng
kinh tế và khả năng thanh toán không ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Theo tôi, đề tài chƣa giải thích sâu sự ảnh hƣởng của các nhân tố
ảnh hƣởng đến biến độc lập và


5
phạm vi nghiên cứu chỉ 16 doanh nghiệp ngành khoáng sản niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam nên kết quả có thể chƣa thực sự phản ánh
chính xác cho phạm vi tổng thể.
Luận văn có bố cục gồm 4 chƣơng, tác giả đã tham khảo về cách thức,
trình tự phân tích nhằm áp dụng phù hợp cho các doanh nghiệp mình đang
nghiên cứu.
Tác giả luận văn đã sử dụng các chỉ tiêu giá trị trung bình, độ lệch
chuẩn, giá trị cao nhất và thấp nhất để đánh giá, qua đó chỉ ra nguyên nhân
dẫn đến sự yếu kém của các doanh nghiệp.
Ngoài ra còn có thể kể đến một số các nghiên cứu khác ngoài nƣớc về
hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp nhƣ:
“Capital Structure and firm peformce: evidan from Nigeria”, Onaolapo
& Kajola (2010) [6]. Tác giả nghiên cứu biến hiệu quả kinh doanh dƣới góc
độ tài chính đƣợc đại diện bởi chỉ số ROA, ROE. Biến độc lập bao gồm:
SIZE (quy mô doanh nghiệp), TANG (tỷ lệ TSCĐ), GROWTH (khả năng tăng
trƣởng), TURN (vòng quay tài sản), AGE (số năm hoạt động). Dữ liệu nghiên
cứu gồm 30 công ty phi tài chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Nigeria từ năm 2001 – 2007. Mô hình tác động ngẫu nhiên đƣợc cho thích
hợp bởi kiểm định Hausman với mức ý nghĩa trên 5%. Tuy nhiên, kết quả của
mô hình này không khác biệt đáng kể so với mô hình ƣớc lƣợng OLS; do đó
tác giả bài viết kết luận dựa trên kết quả của mô hình hồi quy OLS. Kết quả
hồi quy cho thấy: tỷ lệ nợ, tỷ lệ tài sản cố định có tác động nghịch chiều với
hiệu quả hoạt động; vòng quay tài sản, quy mô và số năm hoạt động có tác
động thuận chiều với hiệu quả kinh doanh.
Tác giả đã tham khảo và kế thừa nhằm thực hiện phân tích các nhân tố
tác động hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp trong luận văn của mình.
Qua bài báo này đã chỉ ra cách thức thực hiện và đánh giá các chỉ tiêu
tác động qua mối liên hệ với nhau theo từng nhân tố cụ thể.


6
“The Relationship between Capital Structure and Firm Performance
Evaluation Measures Evidence from the Tehran Stock Exchange”- Tác giả:
Abbasali Pouraghajan và Esfandiar Malekian (2012) [7] nghiên cứu tác động
của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với mẫu nghiên
cứu là 400 công ty thuộc 12 ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán Tehran trong những năm 2006 - 2010. Trong nghiên cứu này, đã sử
dụng: tỷ lệ nợ, vòng quay tài sản, quy mô công ty (tài sản), tỷ trọng tài sản
hữu hình, thời gian hoạt động, tốc độ tăng trƣởng. Chỉ số lợi nhuận trên tài
sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ số đánh giá hiệu
quả hoạt động tài chính của các công ty. Kết quả cho thấy mối quan hệ nghịch
và tác động mạnh mẽ giữa tỷ lệ nợ và HQKD. Các nhân tố vòng quay tài sản,
quy mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản hữu hình và tốc độ tăng trƣởng có mối
quan hệ ý nghĩa và tích cực với hiệu quả hoạt động công ty (ROA và ROE).
Có thể thấy trong bài nghiên cứu này biến kiểm soát là những nhân tố ảnh
hƣởng đến HQKD của doanh nghiệp. Không có mối quan hệ ý nghĩa giữa
năm hoạt động doanh nghiệp và HQKD.

Nghiên cứu của H.Jamal Zubairi (2010) [8] về tác động của quản trị
vốn và cấu trúc tài chính đối với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ô tô
ở Pakistan, với quy mô nghiên cứu là 7 công ty ngành ô tô niêm yết trên sàn
chứng khoán Karachi ở Pakistan trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm
2008. Bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến, nghiên cứu cho thấy kết
quả đòn bẩy kinh doanh có mối quan hệ nghịch chiều tới ROE. Ngƣợc lại quy
mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán có mối quan hệ
ảnh hƣởng thuận chiều tới ROE.
Một nghiên cứu của Camelia Burja (2011) [9] về các nhân tố ảnh
hƣởng đến tỷ suất sinh lời của một doanh nghiệp trong ngành hóa chất
Rumani sử dụng mô hình phân tích hồi quy bội với biến độc lập của nghiên
cứu là tỷ suất sinh lời tài sản (ROA). Dữ liệu đƣợc thu nhập từ báo cáo tài


7
chính hằng năm của công ty này với khoảng thời gian 1999-2009. Kết quả
nghiên cứu của Camelia Burja chỉ ra sự ảnh hƣởng của cấu trúc tài chính (tỷ
suất nợ và đòn bẩy tài chính), số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay nợ
phải thu, tỷ lệ tài sản cố định và tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp tới ROA của doanh nghiệp này. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ
cùng chiều giữa cấu trúc tài chính, tỷ trọng TSCĐ, số vòng quay hàng tồn kho
và nợ phải thu với tỷ suất sinh lời tài sản cố định (ROA).
Một nghiên cứu khác của Khalaf Taani và Mari'e H.Banykhaled (2011)
[10] về các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời về lãi cơ bản trên cổ phiếu
phổ thông của một doanh nghiệp trong 40 công ty sản xuất niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Amman (ASE) sử dụng mô hình phân tích hồi quy đa
biến với biến độc lập của nghiên cứu là tỷ suất sinh lời về lãi cơ bản trên cổ
phiếu phổ thông (EPS). Dữ liệu đƣợc thu nhập từ báo cáo tài chính hằng năm
của các công ty này với khoảng thời gian 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009.
Kết quả nghiên cứu của Khalaf Taani và Mari'e Hasan Hamed Banykhaled chỉ

ra sự ảnh hƣởng của khả năng sinh lời trên VCSH (ROE), số vòng quay tài
sản (TATO), dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, tỉ lệ nợ/ VCSH, quy mô của
doanh nghiệp, khả năng thanh toán hiện hành và giá cổ phiếu so với ghi sổ
(PBV) tới EPS của doanh nghiệp này. Nó cho thấy theo quan điểm của các
nhà đầu tƣ, tỷ lệ tài chính đƣợc sử dụng để đƣa ra quyết định đầu tƣ. Và
nghiên cứu này cũng cho thấy R 2 chỉ cao nhất là 42%, tác giả cho thấy ngoài
yếu tố nội sinh còn có các yếu tố vĩ mô, tình hình chính trị, chính sách công
nghiệp của chính phủ và các khía cạnh kỹ thuật trong các công ty cũng ảnh
hƣởng đến EPS. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa khả
năng sinh lời trên VCSH (ROE), số vòng quay tài sản (TATO), dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh, tỉ lệ nợ/ VCSH, khả năng thanh toán hiện hành và giá
cổ phiếu so với ghi sổ (PBV) với tỷ suất sinh lời về lãi cơ bản trên cổ phiếu
phổ thông (EPS). Bài báo này còn hạn chế về số lƣợng doanh nghiệp và thời


8
gian quan sát, cần tăng mẫu ở cả hai doanh nghiệp và thời gian quan sát cho
các nghiên cứu tiếp theo. Hơn nữa, các biến số vĩ mô khác có thể ảnh hƣởng
đến lợi nhuận của chứng khoán nhƣ lãi suất, tăng trƣởng kinh tế (GDP) và
lạm phát có thể đƣợc sử dụng để mở rộng nghiên cứu tiếp theo.
Nghiên cứu của Almajali (2012) [11] cũng chỉ ra rằng khả năng thanh
toán hiện hành thực sự có ý nghĩa thống kê dƣơng đối với hiệu quả tài chính
của 25 công ty bảo hiểm niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman
giai đoạn 2002-2007. Ngƣợc lại với các ý kiến trên, Hvide và cộng sự (2007)
dựa trên một mô hình lý thuyết của Evans và Jovanovic (1989), cho rằng một
sự phong phú trong thanh khoản có thể gây hại nhiều hơn là lợi đối với hiệu
suất kinh doanh, kết quả này cũng phù hợp với kết quả thực nghiệm của
Majumdar (1997).
Nghiên cứu của Daniel Circiumaru, Marian Siminica, Nicu Marcu
(2008) [12] thuộc khoa kinh tế và quản trị kinh doanh của đại học Craiova –

Romania về hiệu quả tài chính của 73 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp
của Romania. Tiếp cận các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu theo quan điểm của Bied – Charreton về khai triển ROE theo
phƣơng trình Du-Pont, các tác giả đã nghiên cứu ảnh hƣởng của ba nhân tố
là: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (lợi nhuận/ doanh thu), hiệu suất sử dụng
tài sản (doanh thu/ tổng tài sản) và nhân tố đòn bẩy tài chính đến tỷ suất sinh
lời vốn chủ sở hữu ROE. Kết quả nghiên cứu trên 73 doanh nghiệp trong năm
2008 đã chỉ ra rằng: cả ba nhân tố này đều có ảnh hƣởng thuận chiều đến tỷ
suất sinh lời vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong ba nhân tố ảnh hƣởng này thì
đòn bẩy tài chính là nhân tố có ảnh hƣởng nhƣng không đáng kể đến biến độc
lập (tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu).


9
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động ủ

o nh nghiệp

Hiệu quả đƣợc hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt đƣợc từ quá trình
hoạt động SXKD. Nói cách khác, bản chất của hiệu quả chính là kết quả của
lao động xã hội, đƣợc xác định bằng cách so sánh lƣợng kết quả hữu ích cuối
cùng thu đƣợc với lƣợng hao phí lao động xã hội. Do vậy, thƣớc đo hiệu quả
của sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa

hóa kết quả dựa trên các nguồn lực sẵn có.
Hiệu quả của doanh nghiệp đƣợc xem xét một cách tổng thể bao gồm
nhiều hoạt động. Hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính có
mối quan hệ qua lại do đó khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
cần phải xem xét hiệu quả của hai hoạt động này, bởi lẽ một doanh nghiệp có
thể có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng lại không có hiệu quả
trong hoạt động tài chính hoặc hiệu quả hoạt động tài chính thấp đó là do các
chính sách tài trợ không phù hợp với tình hình chung của doanh nghiệp.
Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp.
GS.TS. Ngô Đình Giao. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1997, trang 408
cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng (hoặc quá trình) kinh tế là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài
lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định, nó biểu hiện mối quan
hệ tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả


10
đó, phản ánh đƣợc chất lƣợng của hoạt động kinh tế đó”
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng nhƣ trên ta có thể
hiểu hiệu quả hoạt động SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tƣơng quan
giữa kết quả thu đƣợc và những chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó, độ chênh
lệch giữa hai đại lƣợng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này thì
hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt
chất lƣợng của sản phẩm đối với nhu cầu của thị trƣờng.

Theo giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh phần II – trƣờng đại
học Kinh tế Đà Nẵng – của Trƣơng Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên [5]
thì hiệu quả đƣợc xem xét giữa mối quan hệ đầu ra là kết quả của doanh
nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm…) với đầu vào

là các nguồn lực sử dụng (tài sản, vốn chủ sở hữu, nguồn nhân lực…). Nhƣ
vậy, chỉ tiêu phân tích chung về hiệu quả cơ bản đƣợc tính nhƣ sau:
Hiệu quả hoạt động

=

Đầu ra
Đầu vào

Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thƣờng đƣợc xem xét trên hai góc
độ là hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động tài chính.
1.1.2. Đo lƣờng hiệu quả ủ một o nh nghiệp
Có nhiều chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp đối với các công ty cổ phần yết giá đƣợc
nhiều nghiên cứu quan tâm là: Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất sinh
lời vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lời lãi cơ bản trên cổ phiếu phổ
thông (EPS) để nghiên cứu về hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.
Ba chỉ tiêu này đƣợc quan tâm nhiều vì nó liên quan đến lợi ích của nhà
quản lý, chủ đầu tƣ, khách hàng, đối tác... và xét cho cùng đó là chỉ tiêu lợi
nhuận đối với các bên có liên quan đến doanh nghiệp. Lợi nhuận là chỉ tiêu


11
cuối cùng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Chỉ
tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu số tuyệt đối không có ý nghĩa nhiều trong công tác
phân tích, so sánh, thống kê. Do vậy, lựa chọn các chỉ tiêu tỷ suất liên quan
đến lợi nhuận nhƣ: ROA, ROE, EPS sẽ có ý nghĩa so sánh hiệu quả hoạt động
giữa các chủ thể khác nhau về thời gian, không gian... Điều này hoàn toàn
đúng với các nghiên cứu trƣớc đây, theo thống kê của P.G. Liargovas và K.S.
Skandalis (2010) về các nghiên cứu trƣớc đây trong việc sử dụng các chỉ tiêu

để đo lƣờng hiệu quả hoạt động trong số 14 nghiên cứu về hiệu quả hoạt động
thì có tới 13 nghiên cứu sử dụng các chỉ số liên quan đến khả năng sinh lời.
Trong các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời trên để có thể phản ánh một
cách toàn diện về khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản hay từ nguồn vốn doanh
nghiệp thì nổi trội hơn đó là hai chỉ tiêu đƣợc lựa chọn là ROA và ROE. Hai
chỉ tiêu này có thể phản ánh tổng quan kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp về hiệu quả kinh doanh (ROA) và hiệu quả tài chính (ROE).
Khi dùng ESP tác giả chỉ khẳng định thêm về đo lƣờng hiệu quả.
- Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) đã phản ánh một cách tổng
hợp hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) đƣợc xác định nhƣ sau:
ROA =

Lợi nhuận trƣớc thuế

Tổng tài sản BQ

X 100%

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng đầu tƣ vào tài sản thì mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Tỷ suất sinh lời tài sản có thể đƣợc viết lại
theo phƣơng trình Dupont nhƣ sau:
Lợi nhuận trƣớc thuế
ROA =

Doanh thu
x

Doanh thu


x 100%
Tổng tài sản BQ


12
Hay
ROA = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản
Từ phƣơng trình trên cho thấy tỷ suất sinh lời tài sản có mối quan hệ
vớitỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Tuy nhiên chỉ
tiêu ROA chƣa phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh vì lợi nhuận còn chịu
tác động bởi chính sách tài trợ.
- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Hiệu quả tài chính là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời đồng vốn chủ
sở hữu. Đó là mối quan tâm của chủ sở hữu của bất kỳ doanh nghiệp nào và
sự tăng trƣởng của nó qua thời gian là tiêu chí đƣợc hƣớng đến cuối cùng
của nhà đầu tƣ.
Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế

x 100%

VCSH BQ
Chỉ tiêu ROE phản ánh một trăm đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp là càng lớn.
Tiếp cận theo quan điểm của Bied – Charreton (1920) dƣới dạng khai
triển phƣơng trình Du-pont về các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời vốn
chủ sở hữu nhƣ sau:

Lợi nhuận
ROE =

trƣớc thuế
Doanh thu

Tổng tài sản BQ

Doanh thu

x

Tổng tài sản

x

x 100%
VCSH BQ

BQ

Từ phƣơng trình Dupont cho thấy mối liên hệ giữa tỷ suất sinh lời vốn
chủ sở hữu (ROE) với tỷ suất sinh lời doanh thu và hiệu suất quản lý tài sản.
Hay ROE và hiệu quả hoạt động kinh doanh có mối quan hệ với nhau. Ngoài


13
ra, phƣơng trình trên còn cho thấy mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính với
chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp và cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp.

- Lợi nhuận ròng trên một cổ phần (EPS):
EPS =

Lợi nhuận sau thuế
Số cổ phần thƣờng hiện hành

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 cổ phần thƣờng tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trong kỳ.
1.1.3. V i trò ủ hiệu quả hoạt động đối với o nh nghiệp
Hiệu quả hoạt động là thƣớc đo thành quả quan trọng của doanh nghiệp
trong quản trị .
Thông qua việc tính toán hiệu quả hoạt động cho phép các nhà quản trị
kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ
nào), đồng thời phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp điều
chỉnh thích hợp trên cả hai phƣơng diện giảm chi phí, tăng kết quả nhằm
nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả hoạt
động đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong việc kiểm tra
đánh giá và phân tích nhằm đƣa ra các giải pháp tối ƣu nhất, lựa chọn đƣợc
các phƣơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã
đề ra.
Ngoài ra, trong nhiều trƣờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả
kinh tế nhƣ là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà
quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm
đến tính hiệu quả của nó.



×