Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.44 KB, 71 trang )

DỊCH TỄ HỌC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học, sinh viên có khả năng:
1.

Nêu được định nghĩa quá trình dịch.

2.

Mô tả được các yếu tố của quá trình dịch.

3.

Trình bày được cơ chế truyền nhiễm và phân loại
truyền nhiễm.

4.

Trình bày được các biện pháp nhà nước nhằm để
phòng các bệnh truyền nhiễm.

5.

Trình bày được các biện pháp giáo dục sức khoẻ.

6.



Trình bày được các biện pháp y tế nhằm phòng
chống các bệnh truyền nhiễm.

2


1. NHIỄM KHUẨN VÀ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM

3


1.1. NHIỄM KHUẨN


Nhiễm khuẩn hay quá trình nhiễm khuẩn là quá trình
tác dụng qua lại giữa vi khuẩn gây bệnh và cơ thể
người (hoặc súc vật) trong những đk nhất định



Biểu hiện :
 bệnh truyền nhiễm
 Người lành mang vi khuẩn (không biểu hiện

bằng triệu chứng lâm sàng).
 Không dùng từ “nhiễm khuẩn” để chỉ vi khuẩn gây

bệnh hoặc cách truyền bệnh

4




Nhiễm khuẩn và hiện tượng ký sinh
 Tác nhân gây bệnh của bệnh nhiễm khuẩn là những

vsv ký sinh (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đơn bào)
thuộc các nhóm thực vật và động vật.
 VSV ký sinh :
 là vật ký sinh.
 tồn tại được nhờ ăn bám các loại khác.
 Sự phát triển bị ảnh hưởng bởi:
cơ thể vật chủ (hoàn cảnh chủ yếu)
đk trong đó vật chủ sống (hoàn cảnh thứ yếu)
5




Hiện tượng ký sinh:
 giải thích dựa trên qui luật phát sinh, phát triển.
 Ba yếu tố chi phối:
Tính biến dị
Tính di truyền
Tính đào thải.
 Sự biến dị của sv không phải là ngẫu nhiên mà là

do ảnh hưởng của hoàn cảnh bên ngoài sinh ra,

sau khi thông qua nhiều đời thì trở thành di
truyền
6




Thí dụ:
 Escherichia coli : ký sinh bắt buộc ở ruột người (và

súc vật), chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi chết nếu
ở ngoài cơ thể người/súc vật.
 Aerobacter aerogenes : nếu vào nước hoặc đất sẽ

sống trong vài tháng nếu gặp đk thuận lợi (các chất
hữu cơ).
 VK gram âm thân thuộc với các loại trên: cư trú

thường xuyên trong đất và nước, khi vào ruột chết
tức khắc.
 Aerobacter aerogenes và Escherichia coli: là các gđ

tiến triển của một nhóm các loại thân thuộc, từ dạng
sống tự do qua dạng ký sinh tùy tiện đến dạng ký
7
sinh bắt buộc.





Đặc điểm của nhiễm khuẩn:
 Biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng đặc biệt, phụ

thuộc : tính chất, số lượng vsv gây bệnh.
 Các phản ứng bảo vệ của cơ thể người (súc vật):

viêm và sốt, dị ứng và miễn dịch.
 Phụ thuộc vào hoàn cảnh xung quanh
 biểu hiện lâm sàng biến đổi ở các bệnh khác

nhau
 diễn biến của một bệnh khác nhau ở người

bệnh khác nhau.
8




Biểu hiện của nhiễm khuẩn:
 ảnh hưởng bởi : tính riêng của vsv gây bệnh,

mức độ nhiễm khuẩn, phản ứng của cơ thể,
điều trị, phòng…
 Cần phân biệt:
 Các bệnh rõ rệt, bệnh nhẹ, nhiễm khuẩn

không có triệu chứng
 Cấp diễn, gián đoạn, kinh diễn


9




Các nhiễm khuẩn không có triệu chứng:
 Gặp trong một số trường hợp sau :
 người lành mang vi khuẩn (quá trình dịch).
 sự phát triển của miễn dịch tập thể trong nhân

dân
 Khi bị nhiễm lại (bạch hầu, cúm…), cần phân

biệt với nhiễm thêm.

10




Phân biệt với nhiễm khuẩn tiềm tàng :
 Là một pha của quá trình nhiễm khuẩn : trong bệnh

kinh diễn.
 Có thể truyền từ mẹ sang con (giang mai, viêm gan)
 Có thể truyền bởi các vsv sinh bệnh có đk cư trú ở

cơ thể người, làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể.
 VD: nhiễm khuẩn streptococci có thể xảy ra dưới


dạng viêm amidan, thấp khớp có lq tới một ổ nhiễm
khuẩn ở amidan; các vk (streptococci,
pneumococci, staphylococci) gây bệnh có đk cư trú
ở mũi họng, gây các nhiễm khuẩn thứ phát ở các
bệnh cúm, sởi, bạch hầu, đậu mùa.
11




Bệnh lý:
 Thời kỳ ủ bệnh : sau khi vsv xâm nhập vào cơ thể,

ngắn/dài tùy theo số lượng vsv
 Biểu hiện lâm sàng: tiến triển tùy theo bệnh (cấp

diễn, kinh diễn):
 Kết hợp triệu chứng địa phương và triệu

chứng toàn thân 
 Sốt, đau, chóng mặt, suy nhược, các biểu hiện

khác của hệ thần kinh bị nhiễm độc; đặc biệt
lưu ý tính chất của sốt
 Khỏi bệnh
 Hình thành miễn dịch

12





Tổn thương ở các tổ chức cơ quan và hệ thống:
 Tổn thương của da và niêm mạc : nốt ban đỏ

(đậu mùa, sốt làn sóng, nấm da...)
 Triệu chứng dạ dày – ruột
 Triệu chứng ở cơ quan hô hấp
 Rối loạn chức năng hệ tim mạch (thường gây

nên bởi sốt & nhiễm độc chung cơ thể); sự tham
gia của hệ tạo máu (bạch cầu tăng/giảm).
 Triệu chứng ở hệ cơ xương khớp
 Rối loạn ở hệ thần kinh.
13


1.2. NHIỄM KHUẨN
VÀ HIỆN TƯỢNG TRUYỀN NHIỄM
1.2.1. Bệnh nhiễm khuẩn
 Nhiễm khuẩn không triệu chứng với việc

kiểm soát bệnh và thống kê dịch tễ
 Biểu hiện : nhiễm khuẩn không triệu chứng, nhiễm

khuẩn nặng hoặc chết.
 Có thể khỏi hoàn toàn hoặc để lại di chứng, đôi khi

rất nặng nề
14





Cần phân biệt : tỷ lệ chết/mắc (CFR) và tỷ lệ chết:
Số chết vì một bệnh
CFR = --------------------------------------------------------Số có biểu hiện lâm sàng của bệnh đó

Số chết vì một bệnh
Tỷ lệ chết

= ----------------------------------------------------Quần thể có nguy cơ mắc bệnh đó
15




Các bệnh được coi là nghiêm trọng :
 Tỷ lệ tử vong (chết/mắc – CFR) cao mặc dù không có

biểu hiện lâm sàng
 Biểu hiện lâm sàng nặng
 Phần lớn những người sống sót bị di chứng


gây hậu quả :


trên cá thể (VD: bệnh dại: tỷ lệ mới mắc thấp nhưng
CFR cao  nghiêm trọng đối với từng cá thể).




trên toàn bộ qthể (nghiêm trọng về phương diện y
tế công cộng) (VD: cúm : mắc cao, ít nghiêm trọng với
cá thể, gây tỷ lệ chết trội trong qthể).
16




Phân chia bệnh theo mức nghiêm trọng của bệnh


Loại A : VD nhiễm lao
1

2

3

4 5

 Loại B : VD bệnh sởi
1

2

3


4

5

1: Thể ẩn, không có
biểu hiện lâm
sàng
2: thể nhẹ
3: thể trung bình

 Loại C : VD bệnh dại
4

5

4: thể nặng
5: chết

17


 Loại A:
 tình trạng nhiễm khuẩn không có tr/chứng có tỷ lệ rất

cao (không có bh lâm sàng ở bất kỳ gđ nào của qtrình
nhiễm khuẩn.
 tính gây bệnh thấp, một số ít có bh lâm sàng rõ rệt
 Một số rất nhỏ nặng hoặc chết
 Thường được hình dung dưới dạng một tảng băng
 VD1: bệnh lao (số người có test tuberculin dương tính


lớn hơn rất nhiều so với người thực sự có bệnh lao
 VD2: virus Saint Louis, virus polio, viêm gan A, cầu

khuẩn viêm màng não
18


 Loại B:
 Nhiễm khuẩn không có tr/chứng có tỷ lệ rất ít
 Phần lớn bh lâm sàng rõ rệt, có thể nhẹ nhưng

vẫn chẩn đoán được.
 Phần nhỏ nặng hoặc chết
 VD: sởi, thủy đậu.

19


 Loại C:
 Hầu hết các trường hợp đều là thể nặng và dẫn

tới tử vong
 VD: bệnh dại, viêm màng não tiên phát do amib,

sốt xuất huyết Châu Phi (do các virus Marburg
và Ebola), các bệnh do virus sốt Lassa và virus
Machopo.

20



 Phát hiện các thể không triệu chứng thường

khó khăn, cần phải có 1 số kỹ thuật phù
hợp.
 Ước lượng sự lan tràn rộng rãi trong qthể

trong các cuộc điều tra dịch tễ càn tiến hành
những trắc nghiệm trực tiếp, gián tiếp

21


 Vấn đề nhiễm khuẩn không triệu chứng và việc

kiểm soát bệnh
 Cách ly người bệnh (VD thương hàn...)
 Tẩy uế chất thải bỏ (VD các bệnh nhiễm khuẩn đường

tiêu hóa)
 Cách ly tạm thời theo quy định với những người có

phơi nhiễm (txúc trong gđình), có thể đang trong thời
kỳ ủ bệnh (VD tả)
 Quan tâm tới bất kỳ biện pháp nào có khả năng làm lan

tràn mầm bệnh chung cho cộng đồng (VD trong kiểm
soát, giám sát bệnh lậu cần phát hiện và đtrị cho
những trường hợp nhiễm lậu cầu không triệu chứng

22


 Vấn đề nhiễm khuẩn không triệu chứng với

thống kê bệnh tật
 Thường không chính xác.
 số được chẩn đoán và báo cáo thường thấp hơn rất

nhiều so với số cơ thể bị nhiễm khuẩn thật  tính
nghiêm trọng của bệnh bị ước lượng cao hơn nhiều.
 Cần có tiêu chuẩn chẩn đoán.

23


1.2.2. Các thành phần của quá trình một
bệnh nhiễm khuẩn
a. Tác nhân nhiễm khuẩn :
 Là yếu tố quan trọng trong mối quan hệ

tương tác của quá trình nhiễm khuẩn
 Tác nhân là virus, vi khuẩn...

24


 Các đặc tính bên trong của tác nhân nhiễm khuẩn
 Hình thái, kích thước, tính chất cấu tạo hóa học, cấu tạo


kháng nguyên, yêu cầu sinh trưởng (nhiệt độ, thành phần
mtrường...)
 Khả năng sống sót ngoài cơ thể (trong nước, sữa, đất...)
 Khả năng tồn tại (đk nhiệt độ, độ ẩm khác nhau)
 Khả năng ký sinh (trên người, súc vật, tiết túc)
 Khả năng tiết ra độc tố
 Khả năng đề kháng (kháng sinh/ hóa chất khác)
 Khả năng thông tin di truyền qua plasmid hoặc các mảnh

tố chất khác.

25


×