Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.45 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN VĂN LUYÊN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT
CHƯƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”
VẬT LÝ 12 CƠ BẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠ IHỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN VĂN LUYÊN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT
CHƯƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”
VẬT LÝ 12 CƠ BẢN
Chuyên ngành : LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn: Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong
kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản được thực hiện từ
tháng 8 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tn từ nhiều nguồn khác nhau, các thông
tin đã được chọn lọc, phân tch, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy
định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực
và chưa được sử dụng để bảo vệ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả

Trần Văn Luyên


Số hóa bởi
Trung tâm
Học liệu

i



c-tnu.edu.vn/


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học,
Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học sư phạm - Đại
học Thái Nguyên và quý thầy cô giáo trực tếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt
quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý Thầy, Cô giáo tổ Vật
lý trường THPT Mạc Đĩnh Chi, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn:
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Việt, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời
gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lý K20 đã giúp đỡ,
đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp
giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả

Trần Văn Luyên


Số hóa bởi
Trung tâm
Học liệu

ii



-tnu.edu.vn/


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................... v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
3
3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................
3
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................
3
6. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................
4
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
4
8. Dự kiến đóng góp của đề tài ............................................................................
4
9. Cấu trúc luận văn .............................................................................................

5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ
THUẬT, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHO
HỌC SINH THPT ............................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................
6
1.1.1. Mục tiêu dạy học môn vật lí ở trường THPT......................................... 6
1.1.2. Hoạt động ngoại khóa ............................................................................ 8


1.1.3. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật............................................................. 14
1.1.4. Tính tích cực của học sinh ................................................................... 19
1.1.5. Chất lượng kiến thức ............................................................................ 24
1.1.6. Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực và chất lượng kiến thức
của học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa ...............................................
26


Số
hóa
bởi
Trung
tâm
Học
liệu

i


http://ww
w.lrctnu.edu.vn
/


1.2. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng
dụng của vật lý trong kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tnh tích cực
và nâng
cao chất lượng kiến thức cho học sinh tại địa bàn nghiên cứu thực trạng ........
28
Chương 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG
DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KĨ THUẬT, CHƯƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
..................................................... 32
2.1. Xây dựng tiến trình HĐNK về ứng dụng của Vật lý trong kĩ thuật,
nhằm góp phần phát huy tnh tích cực và nâng cao chất lượng kiến
thức
cho học sinh ....................................................................................................... 32
2.2. Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa và xây dựng sơ đồ
cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản ..... 37
2.2.1. Chuẩn kiến thức kỹ năng...................................................................... 37
2.2.2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay
chiều” Vật lý 12 cơ bản (hình 2.2) ................................................................. 39
2.3. Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của Vật lý trong
kĩ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản, nhằm góp phần
phát huy tnh tch cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh.................
40
2.3.1. Lựa chọn chủ đề HĐNK ...................................................................... 40
2.3.2. Lập kế hoạch HĐNK............................................................................ 40

2.3.3. Hướng dẫn HS tiến hành HĐNK ......................................................... 48
2.3.4. Tổng kết đánh giá................................................................................. 57
2.3.5. Soạn thảo công cụ đánh giá HĐNK ..................................................... 57
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................... 66
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 66
3.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm........................................................... 66
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm................................................................. 66


3.3.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................. 66
3.3.2. Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm .................................................... 66
Số hóa bởi Trung tâm Học li ệu

iv

/>

3.4. Phân tích diễn biến và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .................
66
3.4.1. Phân tích diễn biến quá trình tổ chức HĐNK ...................................... 66
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm............................................... 81
3.4.2.1. Đánh giá định tính ......................................................................... 81
3.4.2.2. Đánh giá định lượng ...................................................................... 82
3.4.3. Đánh giá chung .................................................................................... 84
KẾT LUẬN....................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 87
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


v

tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
GV
HĐNK

Viết đầy đủ
Giáo viên
Hoạt động ngoại khóa

HS
MHVC - CN
TBKT

Học sinh
Mô hình vật chất - chức năng
Thiết bị kĩ thuật THPT

Trung học phổ thông TTC

Tính tích

cực
ƯDKT
VL


Ứng dụng kĩ thuật
Vật lí

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

iv

tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng 2.2:

Tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động của nhóm.......................... 59
Tiêu chí đánh giá quá trình thuyết trình ........................................
60

Bảng 2.3:

Tiêu chí đánh giá bài báo cáo của chuyên gia lí thuyết ................ 61

Bảng 2.4:

Tiêu chí đánh giá bài báo cáo của chuyên gia kĩ thuật ................. 62

Bảng 2.5:


Tiêu chí đánh giá báo tường.......................................................... 63

Bảng 2.6:

Tiêu chí đánh giá sản phẩm ƯDKT .............................................. 64

Bảng 2.7:

Tiêu chí đánh giá bài thu hoạch .................................................... 64

Bảng 3.1:

Mẫu danh sách nhóm .................................................................... 69

Bảng 3.2:

Mẫu phiếu đánh giá quá trình hoạt động nhóm ............................
70

Bảng 3.3:

Mẫu phiếu đánh giá các nhóm khác.............................................. 70

Bảng 3.4:

Điểm đánh giá đợt HĐNK ............................................................ 83

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiền trình HĐNK về ƯDKT nhằm phát huy TTC và
nâng cao CLKT ............................................................................. 33

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay
chiều” Vật lí 12 THPT .................................................................. 39

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1:

Một số hình ảnh dùng để hướng dẫn HS lựa chọn chủ đề HĐNK ......
67

Hình 3.2:

HS thảo luận về nội dung, hình thức HĐNK................................... 69

Hình 3.3:

Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H ............................................................ 70

Hình 3.4:

Các nhóm lập sơ đồ tư duy ............................................................. 71

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

v

/>

Hình 3.5.
Hình 3.6:

Hình 3.7:
Hình 3.8:

Hoạt động tìm kiếm và tổng hợp kiến thức ...................................
73
HS tìm kiếm vật liệu, chế tạo sản phẩm ........................................ 76
Các nhóm thuyết trình và thảo luận về sản phẩm kĩ thuật ............
79
Hình ảnh về “hội thi vật lí”............................................................ 80

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

v

tnu.edu.vn/


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế dẫn đến những đòi hỏi ngày
càng cao của đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh
hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn
đề phức hợp trong những tình huống thay đổi.
Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con người. Vì vậy đòi
hỏi ngành giáo dục cần đổi mới một cách toàn diện, sao cho HS phải tích cực,
tự lực để chiếm lĩnh tri thức, từ đó phát triển năng lực sáng tạo, hình thành kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”
chính là quan điểm xuyên suốt của việc đổi mới phương pháp dạy học ở các

trường phổ thông hiện nay.
Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương
pháp tên tến và hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…”. 10
Điều 28 Luật Giáo dục cũng quy định: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kỹ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng
thú học tập cho mọi học sinh”. 21
Thực tế cho thấy, dạy học nội khoá vẫn còn rất nặng nề về trang bị kiến
thức lí thuyết. Thời gian để học sinh thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tễn là quá ít so với kiến thức học sinh đã được học. Do vậy, để đạt được
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

1

/>

mục têu đã đề ra của nền giáo dục, cần phải đa dạng hoá các hình thức tổ
chức hoạt động học tập của học sinh, trong đó có hoạt động ngoại khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

1


tnu.edu.vn/


Hoạt động ngoại khóa là một hình thức dạy học thuộc hệ thống các hình
thức dạy học ở trường phổ thông hiện nay. Hoạt động ngoại khóa nói
chung, ngoại khóa vật lí nói riêng hỗ trợ cho học nội khóa trong việc củng
cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
đời sống, kỹ thuật, phát huy tnh tích cực, sáng tạo của học sinh. Những kiến
thức HS thu được khi tham gia các hoạt động ngoại khóa thường sâu sắc và
có tính bền vững, sản phẩm HS làm ra mang nhiều ý nghĩa thực tễn.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm và có rất nhiều ứng dụng trong
thực tế nên một trong những khâu quan trọng trong dạy học vật lý là tăng
cường các hoạt động thực nghiệm, cùng với tổ chức các hoạt động ngoại khóa.
Trong chương trình vật lí 12, chương “Dòng điện xoay chiều” có rất
nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học, đời sống và sản xuất như: Ứng
dụng của mạch điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến áp, động
cơ điện xoay chiều…. Theo phân phối chương trình, chương này dạy trong 14
tết. Với khoảng thời gian này HS hầu như không có nhiều thời gian để tự
nghiên cứu tìm tòi, đặc biệt là vấn đề ứng dụng kỹ thuật.
Về vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh trong dạy học vật
lí ở trường THPT đã có một số đề tài nghiên cứu: “Phương pháp tổ chức
hoạt động ngoại khóa vật lí”, Nguyễn Quang Đông, đề tài nghiên cứu khoa
học, Đại học Thái Nguyên (2006). Đề tài đã nghiên cứu về đặc điểm, hình thức,
phương pháp tổ chức HĐNK một cách khái quát nhất. “Nghiên cứu xây dựng
và tổ chức một số chủ đề ngoại khoá phần Điện học lớp 12 (THPT) nhằm góp
phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh”, Trương Đức Cường, Luận văn
Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên(2007) ; “Nghiên cứu tổ
chức hoạt động ngoại khóa phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT”, Mai Thị Vân Hải,
Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên (2008); “Nghiên cứu

việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11
(THPT) nhằm phát huy tnh tch cực và phát triển năng lực sáng tạo của học
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

/>

sinh”, Nguyễn Văn Hào, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái
Nguyên (2010).

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

tnu.edu.vn/


Chúng tôi nhận thấy cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn
đề Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản, tại địa bàn huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dương.
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại
khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều”
Vật lý 12 cơ bản.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của VL trong kỹ
thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản đáp ứng mục têu dạy

học môn VL, nhằm góp phần phát huy tnh tích cực và nâng cao chất lượng
kiến thức cho học sinh THPT.
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của VL trong kỹ thuật ở trường
phổ thông.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức các hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của VL trong kĩ thuật
chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản đáp ứng mục têu dạy học
môn VL như tến trình mà mục đích nghiên cứu đã nêu, thì có thể sẽ góp phần
phát huy tnh tch cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh THPT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cần phải
thực hiện nhiệm vụ sau:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận
- Mục têu dạy học môn vật lí ở trường THPT
- Hoạt động ngoại khóa
- Dạy học các ứng dụng kĩ thuật
- Tính tích cực của học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

/>

- Chất lượng kiến thức

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


5

tnu.edu.vn/


5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa
về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật tại một số trường THPT thuộc huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
5.3. Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý
trong kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tnh tích cực và nâng cao chất lượng
kiến thức cho học sinh THPT.
5.4. Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa và xây dựng sơ
đồ cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản.
5.5. Xây dựng tến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của Vật lý
trong kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản, nhằm góp
phần phát huy tnh tch cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh
THPT.
5.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học
mà đề tài đã đặt ra.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung chương trình: Chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản.
- Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tại huyện Nam Sách - tỉnh
Hải Dương.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra
7.2.2. Phương pháp quan sát
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
8. Dự kiến đóng góp của đề tài

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

6

/>

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại
khóa về ứng dụng của Vật lý trong kỹ thuật ở trường phổ thông, nhằm góp
phần phát huy tnh tích cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh
THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

7

tnu.edu.vn/


- Xây dựng được tến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý
trong kỹ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản, nhằm góp
phần phát huy tnh tch cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh
THPT.
- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lý và sinh viên
các trường sư phạm.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận v ăn gồm
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động ngoại

khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích
cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh
Chương 2: Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của
vật lý trong kĩ thuật chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 cơ bản, nhằm
góp phần phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

8

tnu.edu.vn/


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Mục tiêu dạy học môn vật lí ở trường THPT
1.1.1.1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
Theo luật giáo dục năm 2005, “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [21]
1.1.1.2. Mục tiêu dạy học vật lí ở trường phổ thông
Mục tiêu tổng quát của dạy học vật lí ở trường phổ thông là góp

phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông. Các mục têu cụ thể của
dạy học VL ở trường phổ thông (Theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày
05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo dục
phổ thông) quy định như sau:
* Về kiến thức
Đạt được một hệ thống kiến thức VL phổ thông, cơ bản và phù hợp với
những quan điểm hiện đại, bao gồm:
a) Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình VL thường gặp
trong đời sống và sản xuất.
b) Các đại lượng, các định luật và nguyên lí VL cơ bản.
c) Những nội dung chính của một số thuyết VL quan trọng nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

9

/>

×