Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Công ty angimex (DN XNK an giang) mở rộng kinh doanh xuất khẩu gạo đặc sản sang thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.91 KB, 13 trang )

Công ty Angimex (DN XNK An Giang) mở rộng kinh doanh xuất khẩu gạo đặc sản
sang thị trường Nhật Bản
Những năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạt được những thành tựu to
lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dù nước ta đã xuất khẩu nhiều nhưng gạo
của nước ta vẫn còn chưa được biết đến nhiều ở các nước phát triển. Bởt vậy, ngoài việc
tăng số lượng và chất lượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng cũng cần phải
quan tâm theo từng nước từng khu vực cụ thể.
Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển. Đây chính là thị trường tiềm
năng của các nhà sản xuất gạo của Việt Nam. Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài “Công ty
Angimex (DN XNK An Giang) mở rộng kinh doanh xuất khẩu gạo đặc sản sang thị
trường Nhật Bản” để biết xem chúng ta sẽ có những cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có
chiến lược gì để chinh phục , cạnh tranh vào thị trường khó tính này.

I.Tổng quan về Ngành gạo Việt Nam
1.1-Việt Nam đứng thứ 2 về sản lượng xuất khẩu gạo trên thế giới: với 7,1 tiệu
tấn năm 2011. Dự báo về tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 2012 - 2015, Hiệp hội
Lương thực Việt Nam (VFA) cũng nhận định trong bốn năm tới sản lượng gạo xuất khẩu
của Việt Nam sẽ ổn định ở mức 6 triệu tấn/năm.

1.2



lược

về
công

ty Angimex (DN XNK An Giang).



- Angimex là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực lương thực,
vật tư nông nghiệp, thương mại dịch vụ, … Được thành lập ngày 23/07/1976 và cổ
phần hóa ngày 01/01/2008, với ngành hàng chủ lực là lúa, gạo. Hơn 35 năm kinh
nghiệm hoạt động kinh doanh, Angimex rất tự hào đã được các khách hàng khó tính từ
các thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á… cũng như khách hàng trong nước tin
tưởng và chấp nhận. Công ty Angimex là doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gạo của
Việt Nam từ năm 1989. Công ty đã đầu tư xây dựng được 11 phân xưởng quy mô lớn,
trải đều khắp các vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh An Giang.

- Với hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, Angimex đã, đang và sẽ cung cấp các
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất và dịch vụ chuyên nghiệp nhằm thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng. Angimex không ngừng cải tiến để đáp ứng sự kỳ vọng, mong muốn
ngày càng cao của khách hàng cũng như yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
- Là một doanh nghiệp tiêu biểu của Tỉnh An Giang nói riêng và của Việt Nam nói
chung, Angimex luôn quan tâm đến cộng đồng, luôn ý thức về bảo vệ môi trường. “Chung
tay xây dựng một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam cũng như nông thôn An Giang và
luôn gắn kết với người nông dân trong chuỗi giá trị lúa gạo” là hoài bảo và trách nhiệm của
công ty chúng tôi trong suốt quá trình kinh doanh. Tầm nhìn của công ty là giữ vững vị trí
top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam. Phát triển tích hợp sản phẩm ngành
lương thực và các ngành hàng mới nhằm đưa công ty nằm trong Top 20 doanh nghiệp sản
xuất và chế biến lương thực thực phẩm lớn nhất Việt Nam.
- Gạo xuất khẩu: Angimex luôn nằm trong Top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn nhất
Việt Nam. Angimex hiện có năng lực sản xuất 2.200 tấn gạo/ngày với hệ thống các nhà máy
chế biến lương thực được phân bố tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận
lợi, sức chứa kho trên 100.000 tấn và hệ thống sấy, xay xát, lau bóng gạo, máy tách màu


hiện đại. Mỗi năm Công ty xuất khẩu từ 230.000- 300.000 tấn gạo các loại sang các thị
trường như: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Africa, Iran, Iraq, Cuba,
Hongkong, …

1.3 Angimex đủ điều kiện xuất khẩu gạo theo Nghị định 109
- Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2010/NĐ-CP về điều kiện kinh
doanh xuất khẩu gạo, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) đã trở thành
doanh nghiệp trong nước được Bộ Công thương cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh xuất khẩu gạo.
- Theo Nghị định 109, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo phải có ít nhất một
kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn lúa, đồng thời, phải có ít nhất một cơ sở
xay xát với công suất tối thiểu 10 tấn lúa/giờ. Chính phủ quy định kể từ ngày 1/10, thương
nhân không có giấy chứng nhận đủ điều kiện sẽ không được hoạt động kinh doanh xuất
khẩu gạo.

Angimex không ngừng mở rộng hệ thống kho dự trữ lúa.
- Các phân xưởng của Angimex bao gồm hệ thống kho chuyên dùng có tổng sức
chứa trên 65.200 tấn lúa, gạo và đảm bảo thời gian bảo quản tối đa một năm, ngoài ra, còn
có 11 cơ sở xay xát lúa, gạo với công suất từ 5 - 30 tấn một giờ… Kèm theo đó là hệ thống
lò sấy công nghiệp, cho phép công ty có thể mua lúa tươi trực tiếp trên ruộng của nông dân
đưa về sấy khô rồi chế biến xuất khẩu. Cách làm này vừa đảm bảo phẩm chất hạt gạo, vừa
giúp nông dân đỡ vất vả trong vận chuyển, phơi lúa và giảm thất thoát sau thu hoạch.


Vận hành hệ thống sấy lúa hiện đại của Công ty Angimex ở kho Ba Thê (huyện
Thoại Sơn, An Giang).
- Đây là một trong những doanh nghiệp tiên phong và thực hiện có hiệu quả các
chương trình liên kết với nông dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Công ty này đã
xây dựng được vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao tại các huyện Thoại Sơn, Châu Phú,
Tịnh Biên, Tri Tôn (tỉnh An Giang) với diện tích đầu tư 3.000 ha trong năm 2011 và dự kiến
đến năm 2015 sẽ đạt 15.000 - 20.000 ha.
- Cùng với hệ thống kho chứa và cơ sở xay xát, hệ thống sấy lúa hiện đại, Công ty
Angimex còn giúp quá trình xử lý từ lúa tươi đến thành gạo xuất khẩu trở thành quy trình
khép kín, qua đó, nâng cao chất lượng hạt gạo, tạo dựng niềm tin cho các đối tác nước

ngoài.

II – TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG GẠO Ở NHẬT BẢN
- Thiên tai động đất và sóng thần vừa qua tại Nhật Bản đã tàn phá khu vực trồng lúa gạo
lớn nhất của nước này, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng gạo của cả nước. May mắn là
Nhật Bản hiện vẫn còn kho dự trữ gạo lớn từ vụ mùa trước. Các nước đang nhập khẩu gạo
hiện không lo ngại thiếu gạo vì giá gạo hiện đang thấp và nguồn cung dồi dào từ hai nước
xuất khẩu gạo lớn Thái Lan và Việt nam đang đi vào thị trường.
- Chính phủ Nhật Bản sẽ tiếp tục mở đấu giá gạo nhập khẩu theo kế hoạch, đấu giá gạo sử
dụng trong ngành công nghiệp sẽ bắt đầu trong tháng 5 và tiêu thụ gạo dùng trong hộ gia
đình sẽ bắt đầu vào tháng 6.
- Trong nhiều năm qua, Nhật Bản luôn là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam, đặc biệt
đối với các mặt hàng dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, rau quả, cao
su, chè….


- Hiện Nhật bắt đầu mua lại gạo từ Việt Nam do giá thấp trong khi giá gạo Thái Lan cao.
Trong năm 2012, Nhật Bản dự kiến nhập 600.000 tấn gạo, nhưng nước này sẽ thăm dò rất
cẩn thận về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Sau hơn 3 năm ngừng nhập khẩu gạo của nước ta, mới đây thị trường Nhật Bản bắt đầu
nhập khẩu gạo trở lại. Đây thực sự là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với sản xuất lúa
gạo trong nước.
- Tuy nhiên, do từng có “dớp” nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu (chủ yếu là hóa chất trừ rầy
acetamiprid), nên dù cửa đã mở, việc đưa gạo Việt Nam trở lại thị trường Nhật Bản chẳng
hề dễ dàng gì. Theo ông Nguyễn Văn Tiến, Tổng giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
An Giang, để xuất được gạo sang Nhật Bản, nhà xuất khẩu phải vượt qua hơn 500 chỉ tiêu,
chủ yếu là kiểm tra dư lượng về thuốc trừ sâu. Yêu cầu của phía Nhật Bản khi cấp quota trở
lại cho gạo Việt Nam cũng thể hiện khá rõ điều này. Đó là gạo chỉ lấy từ vùng lúa của tỉnh
An Giang.
- Đơn vị được thực hiện xuất khẩu là Công ty Angimex – Kitoku (liên doanh giữa Việt Nam

và Nhật Bản). Phía Nhật Bản sẽ kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu, nhất là chỉ tiêu về dư
lượng thuốc trừ sâu. Đầu tiên là lấy mẫu kiểm ngay tại An Giang. Tiếp đó là lấy mẫu kiểm
tra khi xuất gạo xuống tàu. Lần thứ 3 là lấy mẫu kiểm tra khi tàu cặp cảng Hiện nay, khách
hàng Nhật đã có những đơn đặt hàng thăm dò với sản phẩm gạo nước ta. Năm nay, nhu cầu
nhập khẩu gạo của riêng thị trường Nhật Bản khoảng 600.000 tấn, nhưng hiện tại chỉ có một
số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo sang thị trường này. Nguyên nhân là mới có ít
vùng sản xuất đáp ứng được tiêu chí về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm của đối tác
Nhật.

III- Cách thức chuẩn bị để Công ty Angimex hiện nay bước vào cạnh
tranh trên qui mô quốc tế .
3.1 Những Quốc gia cạnh tranh
Hiện nay công ty Angimex cũng đã bước chân vào sân chơi quốc tế,nhưng càng ngày sự
cạnh tranh quyết liệt của 10 Quốc gia xuất khâu gạo hàng đầu thế giới:
10 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm 2011 và dự báo năm 2012
(Đơn vị: Triệu tấn)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Quốc gia
Thái Lan
Việt Nam
Ấn Độ

Pakistan
Brazil
Campuchia
Uruguay
Myanmar

Xuất khẩu (2011)
10,64
7,00
4,63
3,41
1,29
0,86
0,84
0,77

Dự báo (2012)
6,50
7,00
8,00
3,75
0,90
0,80
0,85
0,60


9
10
Nguồn: USDA


Argentina
Trung Quốc

0,73
0,48

0,65
0,50

- Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm nay Ấn Độ có thể vượt qua
Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới sau khi đã đẩy mạnh được xuất
khẩu gạo bắt đầu từ tháng 9/2011. Việt Nam cũng có khả năng vượt Thái Lan trong năm nay
để duy trì vị trí thứ hai.
3.2- Định vị thị trường và sản phẩm
Như vậy để chuẩn bị cho việc cạnh tranh trên qui mô quốc tế Angimex hướng đến:
-Xuất khẩu gạo đặc sản.
-Thị trường : chọn thị trường Nhật Bản.
3.3-Cơ sở để lựa chọn :
3.3.1 - Bởi nhu cầu về các loại gạo đặc sản tại nhiều quốc gia là rất lớn.Riêng trong
năm 2012, Nhật Bản dự kiến nhập 600.000 tấn gạo, nhưng nước này sẽ thăm dò rất cẩn thận
về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. trong khi đó Việt Nam có khả năng đáp ứng. Như
ở vùng đồng bằng sông Hồng có gạo đặc sản tám xoan Hải Hậu, tám dâu Nam Định, tám
Điện Biên, gạo Bắc hương Thái bình, gạo Sen vàng Hà Tây, gạo Hoa sữa hải Dương, gạo
Hương miên Cao Bằng…, đến đồng bằng sông Cửu Long có gạo nàng thơm Chợ Đào, gạo
hương lài, gạo thơm An Giang, sóc Trăng… Loại gạo Jasmine cũng đang được trồng với
diện tích đáng kể tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Những năm trước đây,
nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã từng xuất khẩu gạo đặc sản ra nước ngoài. Tuy nhiên, do
làm ăn theo kiểu manh mún không bài bản và chưa xây dựng được thương hiệu nên xuất
khẩu gạo đặc sản của Việt Nam vẫn chỉ ở mức được hay chăng chớ, hiệu quả đem lại chưa

tương xứng với giá trị thực.
Ngay năm 2010, một số doanh nghiệp chuyên ngành tại thành phố Hồ Chí Minh như Công
ty TNHH một thành viên Lương thực TP.HCM (Foodcosa) mới chỉ xuất khẩu thử nghiệm 3
container gạo thơm Nàng Thơm Chợ Đào, hương lài, Jasmine sang Pháp vào dịp Tết
Nguyên đán. Sang Tết năm 2011, xuất khẩu gạo đặc sản đã tăng lên 20 container (500 tấn)
chủ yếu là phục vụ nhu cầu bà con Việt Kiều. Còn thị trường Hồng Kông (Trung Quốc) và
Singapore cũng xuất được khoảng 1.200 tấn trong dịp tết. Giá xuất khẩu các loại gạo thơm
này vào các thị trường trên đều đạt ở mức cao (hương lài: 900 USD/tấn, Nàng Thơm Chợ
Đào: 860 USD/tấn, Jasmine: 650 USD/tấn).
3.3.2 - Thị trường Nhật Bản là một thị trường có các tiêu chuẩn về Chất lượng gạo rất
nghiêm ngặt,vấn đề an toàn thực phầm và chất lượng gạo là hàng đầu.Muốn thâm nhập gạo


vào thị trường Nhật cần phài có chứng nhận HACCP.Một khi đã vào được thị trường Nhật
Bản rồi thì các thị trương khác thâm nhập vào dễ dàng hơn.
- HACCP được biết đến như là một công cụ hữu hiệu giúp các cơ sở chế biến thực phẩm
đảm

bảo

được

sản

phẩm

của

mình


an

toàn

đối

với

mọi

người.

- HACCP là từ viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point trong tiếng Anh và có
nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay "hệ thống phân tích,
xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến
thực phẩm". Hệ thống HACCP không phải là hệ thống hoàn toàn không có rủi ro mà nó
được thiết kế để làm giảm thiểu rủi ro xảy ra các mối nguy an toàn thực phẩm đến mức chấp
nhận được.
3.4-Những thay đổi cần cho Angimex (DN XNK An Giang).
- Về chiến lược cạnh tranh: Áp dụng mô hình Trích dẫn và lược dịch từ cuốn Exploring

Corporate Strategy, 8th EditionGerry Johnson, Kevan Scholes, Richard Whittington


+ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Iso1900:2001, Hệ thống HACCP.Hệ thống
quản lý ERP (Enterprise Resource Planning)
+ Để có hiệu quả, HACCP cần phải được áp dụng từ nông trại đến bàn ăn..


+ La chn mt s vựng phự hp vi cõy lỳa c sn xõy dng qui trỡnh thõm

canh khộp kớn v xõy dng ngay h thng HACCP ti nụng tri trng cõy lỳa c sn.
+ Cõn phi cú cỏc qui trỡnh la chn :Ging lỳa,phõn bún,gii phỏp phũng t sõu
bnh m khụng s dng thuc c.Núi chung phi xõy dng qui trỡnh riờng c bit cho
vic trng,chm súc,thu hoch ,bo qun,xut kho,giao hng n tn ni khỏch hng.
+ S dng cụng ngh v thit b bo qun kớn go xỏt trng, go lt bng cỏch s
sng mng PVC trong mụi trng khớ CO2 Hoc khớ N2 trong cỏc kho d tr quc gia v
d tr kinh doanh.
+ Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ
thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và
gia súc không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc ở các kho lớn
và gia đình.

IV. Nhng thay i v chớnh sỏch,vn húa,quyn s hu trớ tu:
+ Nhng chớnh sỏch u ói v hn ch ca chớnh ph nht i vi ngnh XNK go:
Hin nay, do nh hng ca khng hong kinh t Th gii cng lm nh hng n thu
nhp ca ngi dõn Nht, cng vi vic ụ nhim phúng x ti nh mỏy in ht nhõn
Fukushima l ni sn xut lỳa go chớnh cho ngi dõn Nht. Vi tỏc ng kộp ny lm cho
ngi dõn Nht ang chuyn hng sang mua go nhp khu t cỏc nc nh: Trung Quc,
Australia, M v mt s cỏc quc gia khỏc. õy l mt c hi cho go ca Vit nam thõm
nhp th trng ny, tuy nhiờn thỏch thc ln ang l s cnh tranh ca sn phm go Vit
nam vi cỏc thng hiu go khỏc ca Trung Quc v c.Do ú lut u t ra nc ngoi
ca Vit Nam cn iu chnh kp thi cho phự hp vi chớnh sỏch ca Nht Bn
+ Chớnh sỏch qun lý hn ngch nhp khu go nhm bo h go trong nc cng l
mt thỏch thc m cỏc DN Vit nam cn xem xột. V hn na, cỏc h thng bỏn hng
Nht cng tuyờn b s chuyn sang bỏn go nhp khu nu ngun cung n nh, õy cng l
mt bi toỏn khú cho DN Vit nam chỳng ta trong vic tớch tr go lõu di vỡ nú ũi hi cú
vn ln v vic vay vn Vit nam vi lói sut khỏ cao, thiu chớnh sỏch h tr ca nh
nc cho vic thu mua v tng tr lỳa go, nhng yu t nay nú lm gim kh nng v nng
lc cnh tranh ca cỏc DN Vit nam trong giai on hin nay.
Ngun tham kho theo New York Times ( )

+ Quyn ng ký s hu trớ tu. õy cng l mt trong cỏc gii phỏp nhm bo v
thng hiu go ca Vit nam m hu nh cỏc DN Vit nam chỳng ta thng xem nh vic
ny hay khụng rnh v vic ng ký v bo v cho thng hiu go ca Vit nam. in hỡnh
l v C phờ Buụn Mờ Thuc ca chỳng ta b thng nhõn Trung Quc ng ký bn quyn
hay v go Nng Hng ca Vit nam cng b tng ti th trng M do thng nhõn
Trung Quc ng ký nhón hiu c quyn.


+ Việc xây dựng thương hiệu gạo tại thị trường Nhật cũng cần hết sức chú trọng để
xây dựng thương hiệu gạo Quốc gia. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp VN đã phải đối mặt
với tình trạng bị chiếm đoạt nhãn hiệu ở một số thị trường nước ngoài và phải tốn rất nhiều
thời gian và tiền bạc để đòi lại. Điển hình như nhãn hiệu bánh phồng tôm “Sa Giang” bị đối
tác đăng ký tại Pháp và châu Âu, cà phê “Trung Nguyên” bị mất nhãn hiệu tại Hoa Kỳ, hay
thuốc lá “Vinataba” bị đối tác đăng ký tại 12 nước (ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc...).Do đó phải xây dựng ngay thương hiệu cũng như quyền sở hửu sản phẩm Gạo Đặc
Sản ngay từ dầu trước khi cho xuất sang thị trường Nhật.
+ Sự hội nhập và thay đổi về môi trường văn hóa của người Nhật. Chúng ta nên tìm
hiểu sự khác biệt về văn hóa của người Nhật. Yếu điểm và rào cản của Người Việt là ngôn
ngữ. Doanh nhân Nhật rất coi trọng ứng xử qua điện thoại, giữ đúng hẹn, tuyệt đối không để
đối tác chờ đợi, họ coi trọng hình thức bên ngoài, trao đổi danh thiếp và giữ kỹ thể hiện sự
tôn trọng đối với đối tác. Cho nên phải đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên khi giao lưu làm
ăn với người Nhật phải hiểu Văn hóa Nhật.
+ Thói quen tiêu dùng của người Nhật: Ngày nay người Nhật Bản ưa chuộng các sản
phẩm thân thiện với môi trường và sản phẩm an toàn cho sức khỏe, ngoài ra họ cũng bắt
đầu thực hiện tiết kiệm do hiện nay họ cũng bị giãm thu nhập, … nên Angimex phải thường
xuyên cập nhật sở thích và thị hiếu để xâm nhập vào thị trường khó tính này.
+ Cục Xúc tiến Thương mại cũng khuyến cáo các doanh nghiệp Việt cần phải chứng
minh rõ nguồn gốc hàng của mình từ nhãn mác, các quy trình sản xuất cũng như nguyên
liệu đầu vào.Do đó Angimex cũng phải quan tâm đến vấn đề này.
(Nguồn tham khảo: hiệp hội rau quả Việt nam).

+ Các cách thức sử dụng nguồn nhân lực tại thị trường Nhật. Tinh thần dân tộc của
người Nhật thật rất cao, đó cũng là một rào cản cho các DN Việt nam muốn thâm nhập vào
thị trường Nhật và đặc biệt là sử dụng nguồn nhân lực tại nước sở tại. Angimex cần phải
tham gia vào các Trung tâm là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự
nghiệp phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế ở Việt Nam, đồng thời, thông
qua các hoạt động giáo dục tiếng Nhật cũng như giao lưu văn hóa góp phần tăng cường hiểu
biết quốc gia mà ta cần đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhận lực, tạo ra nhà quản lý cấp
trung và cấp cao cho doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, VJCC đã và đang tích cực triển khai
các hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản và hoạt động hỗ trợ du học, lấy đó làm
tiền đề để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa hai quốc gia.Angimex cần
phải thông qua VJCC để tạo ra nguồn nhân lực tin cậy, đóng góp một cách hiệu quả vào sự
phát triển của Doanh nghiệp và sự hiểu biết sâu rộng lẫn nhau trên mọi lĩnh vực giữa hai đất
nước Việt Nam và Nhật Bản.

V. Những thách thức trong môi trường kinh doanh quốc tế mà
Angimex đang gặp phải.
-Có sự cạnh tranh của nhiều khu vực sản xuất lúa gạo.


Trong năm 2011, Việt Nam xuất khẩu được 7,105 triệu tấn gạo, tăng 5,2% về số lượng
và tăng 20,43% về giá trị FOB (giá giao tại cảng) so với năm 2010. Giá xuất khẩu bình
quân FOB đạt 493,52 đô la Mỹ/ tấn, tăng 62,43 đô la Mỹ/tấn so với năm 2010. Về chủng
loại gạo xuất khẩu, gạo cao cấp chiếm 28,03%, gạo cấp trung bình ở mức 43,54%, gạo
cấp thấp đạt tỷ lệ 12,09%. Thị trường xuất khẩu tập trung vào các khu vực: châu Á
chiếm 66,52%, châu Phi chiếm 22,75%, châu Mỹ chiếm 6,42%, châu Âu chiếm 2,64%,
châu Úc chiếm 1,08%. Tỷ lệ còn lại là thị trường Trung Đông, chiếm 0,75% tổng khối
lượng xuất khẩu.
-Khủng hoảng kinh tế tại châu âu. Kinh tế Nhật hối phục nhờ xuất khẩu và tiêu dùng
tăng trưởng mạnh,tuy nhiên Nhật Nhật vẫn còn nhiều thách thức khi đồng Yên mạnh
triền vọng kinh tế toàn cầu u ám.

-Tỷ lệ thất nghiệp của Nhật tăng lên 4,5% (tháng 10/2011).
- Những khó khăn của kinh tế thế giới tác đông làm tăng thêm những bất ổn kinh té vĩ
mô cho việt Nam,đặc biệt là tình trạng lạm phát,nợ xấu của các ngân hàng lớn của Việt
nam,nợ công tăng rát nhanh 56% GDP của nă 2011.Thị trường chứng khoáng và bất
động sản đóng băng.
- Thị phần chủ yếu trên thị trường của Nhật Bản là Hoa Kỳ, chiếm tới 47.9% gạo nhập
khẩu. Ngoài những lý do chính trị chúng ta cũng có thể thấy được gạo Hoa Kỳ là những
sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu dùng hiện nay của người dân Nhật Bản.Trong
những năm gần đây thì Nhật Bản cũng đã nhập khẩu gạo của Trung Quỗc do chất lượng
gạo xuất khẩu của Trung Quốc đã cao hơn và giá thành thì thấp. Nhật Bản là một nước
phát triển, nên người tiêu dùng Nhật rất đòi hỏi về chất lượng và giá cả phù hợp. Bên
cạnh đó, Nhật còn là nước có mức bảo hộ nông sản cao nhất thế giới, để bảo vệ những
nhà nông chống lại sự cạnh tranh quốc tế.
Ngành sản xuất lúa gạo của ta còn thiếu vốn và kỹ thuật còn thấp kém, thủ tục thạnh
toán vay ngân hàng còn phiền phức. Để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo, các
doanh nghiệp rất cần vốn để mua lúa cất giữ với số lượng lớn, tập trung vào thời điểm
trong vụ mùa thu hoạch lúa. Trong khi đó khả năng cung ứng của các NHTM có hạn,
chính sách hỗ trợ về lãi suất đối với doanh nghiệp xuất khẩu và phương thức bảo hành
của ngân hàng còn có nhiều điểm chưa hợp lý. Hiện nay, một số vấn đề cần phải đề cập
tới là chúng ta chưa có nhãn hiệu gạo nổi tiếng, đây chính là vấn đề khó khăn trong việc
xuất khẩu của nước ta. Khi chưa có thương hiệu nổi tiếng thì người tiêu dùng khó có thể
tiếp cận và ưu thích sản phẩm.Đây cũng là thách thức không nhỏ cho Angimex khi xây
dựng thương hiệu Gạo Đặc Sản xuất sang thị trường Nhật Bản.

VI. Kết luận.


Mặc dù đã qua cơn “bĩ cực” nhưng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đang ở tình
trạng khó khăn khi giảm cả về lượng và trị giá. Dự báo tình hình xuất khẩusang thị trường
Nhật 6 tháng cuối năm vẫn tiếp tục tăng nhưng khó khăn vì các thị trường nhập khẩu vẫn

đang “no”
Tuy nhiên chúng ta vẫn có quyền kỳ vọng vào thị trường này vì phía Nhật bản chủ
động nói lại quan hệ xuất khẩu với Việt Nam chúng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- International Business management – Larry R. Williams
2- www.agimex.com.vn
3-
4-
5- />Chart 1: Competiveness and Cooperation
Kỳ vọng của người có liên quan

Expectations of related objects

Sức mạnh bán hàng được tăng cường

Strengthen sale power

Sức mạnh mua hàng được tăng cường:

Strengthen purchase power

Rào cản thâm nhập được củng cố:

Enhanced penetration barriers

Rủi ro thay thế được giảm thiểu:

Minimized replacement risks


Xâm nhập thị trường mới

New market penetration

Chia sẻ công việc với khách hàng

Work sharing with customers

Sự cạnh tranh có thể được cải thiện bằng

Competitiveness can be improved to

việc cộng tác để giành được

achieve by cooperation.

Chart 1: Maintain Competitive Advantages
Duy trì lợi thế cạnh tranh

Maintain competitive advantages

Các chiến lược giá

Price strategies

Chấp nhận giảm biên lãi

Accept decrease in surplus

Chiến thắng trong cuộc cạnh tranh giá


Gain victory in price competition

Giảm chi phí

Cost decrease

Tập trung vào các phân đoạn cụ thể

Focus on specific segments


Sự khác biệt

Differencies

Tạo ra sự khó bắt chước

Create things difficult to immitate

Đạt được khả năng huy động không hoàn hảo

Get ability of imperfect mobility

Tái đầu tư biên

Margin reinvestment

Thống lĩnh


Domination

Đạt được sự thống lĩnh thị trường

Get marke domination

Ưu thế của người đi đầu

Advantages of the vanguard

Củng cố sức mạnh

Strengthen power

Áp đặt nghiêm ngặt

Strictly impose



×