Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính của sở tài nguyên môi trường tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.79 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐỊA CHÍNH
CỦA SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lƣu trữ học

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐỊA CHÍNH
CỦA SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học
Mã số: 60 32 03 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Liên Hƣơng

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính của



Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi.
Trong luận văn tôi có tham khảo một số kết quả nghiên cứu, bài viết của các nhà khoa học,
các bạn học viên, các đồng nghiệp và sử dụng một số thông tin trong tài liệu nhƣng đã
đƣợc chú thích.
Lời cam đoan của tôi là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn toàn chị u trách
nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2018
TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Thu


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ............................................................ 2
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................... 2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
8. Các nguồn tài liệu tham khảo ................................................................ 5
9. Đóng góp của đề tài ............................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐỊA CHÍNH CỦA SỞ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG ........................................... 7
1.1. Khái niệm tài liệu lƣu trữ địa chính ..................................................... 7
1.1.1. Khái niệm về đất đai ......................................................................... 7

1.1.2. Khái niệm về địa chính ..................................................................... 7
1.1.3. Khái niệm tài liệu lưu trữ, hồ sơ địa chính, tài liệu lưu trữ địa
chính ........................................................................................................................
..................................................................................................................... 7
1.2. Sự hình thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tài ngu ên và Môi
trƣờng tỉnh L m Đồng .......................................................................................... 8
1.2.1.

i i thiệu về s h nh thành

ài nguy n và

i trư ng tỉnh

m ồng ............................................................................................................. 8
1.2.2.
trư ng tỉnh

h nh thành h i tài liệu địa chính t i

ài nguy n và

i

m ồng ........................................................................................ 22

1.3. Thành phần tài liệu lƣu trữ địa chính Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng
tỉnh L m Đồng .................................................................................................... 28
1.3.1. Các tài liệu h nh thành trong quá tr nh đo đ c ............................ . 28



1.3.2. ài liệu h nh thành trong quá tr nh đăng ý ban đầu, đăng ý
biến động đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất........................... 34
1.4. Giá trị của tài liệu địa chính tại Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng tỉnh
Lâm Đồng ............................................................................................................ 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU
LƢU TRỮ ĐỊA CHÍNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
................................................................................................................... 42
2.1. Vai trò của tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính ..................... 42
2.2. Thực hiện tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính ....................... 43
2.2.1. Ph n lo i tài liệu ............................................................................ 43
2.2.2. ập hồ sơ tài liệu lưu trữ địa chính ................................................ 47
2.2.3. Xác định giá trị và định th i h n bảo quản tài liệu lưu trữ địa
chính ........................................................................................................................
................................................................................................................... 47
2.2.4. Hệ th ng hóa hồ sơ tài liệu lưu trữ địa chính ............................... 49
2.3.5. X y d ng c ng cụ tra cứu tài liệu lưu trữ địa chính ..................... 50
2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ
địa chính của Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng tỉnh L m Đồng ............................. 51
2.3.1. Ưu điểm ........................................................................................... 51
2.3.2. H n chế ........................................................................................... 51
2.3.3.

ột s nguy n nh n ........................................................................ 53

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KHOA HỌC
TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH CỦA SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TỈNH
LÂM ĐÔNG ....................................................................................................... 56
3.1. Giải pháp về tổ chức và quản lý công tác lƣu trữ tài liệu địa chính

Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng tỉnh L m Đồng.................................................... 56
3.1.1. Hư ng dẫn và tổ chức th c hiện các văn bản về lưu trữ tài liệu
lưu trữ địa chính .................................................................................................. 56


3.1.2. ào t o nguồn nh n l c cán bộ địa chính, cán bộ làm lưu trữ tài
liệu địa chính ...................................................................................................... 57
3.1.3. ầu tư cơ s vật chất, b trí phòng ho lưu trữ tài liệu địa chính..57
3.1.4. ầu tư inh phí cho c ng tác lưu trữ ............................................. 59
3.1.5. Hư ng dẫn nghiệp vụ về lưu trữ ..................................................... 59
3.2. Giải pháp về nghiệp vụ tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính
của Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng tỉnh L m Đồng ............................................. 59
3.2.1. X y d ng phương án ph n lo i chi tiết tài liệu lưu trữ địa chính
ài nguy n và

i trư ng tỉnh

m ồng .................................................... 59

3.2.2. Hoàn thiện hồ sơ tài liệu địa chính
tỉnh

ài nguy n và

i trư ng

m ồng..................................................................................................... 62
3.2.3. Xác định giá trị tài liệu ................................................................... 63
3.2.4. X y d ng c ng cụ tra cứu tài liệu lưu trữ địa chính ..................... 65
PHẦN KẾT LUẬN



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHKHXH&NV:

Đại học Khoa học Xã hội & Nh n văn

ĐHQGHN:

Đại học Quốc gia Hà Nội

TN&MT:

Tài ngu ên và Môi trƣờng

GCN:

Giấ chứng nhận

QSDĐ:

Qu ền sử dụng đất

UBND:

Uỷ ban nh n d n

TAND:

Tòa án nhân dân


TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Qu trình một cửa Hồ sơ cấp giấ chứng nhận qu ền sử
dụng đất Sở TN&MT .......................................................................................... 26
Bảng 1.2. Bảng sản phẩm giao nộp công trình đo đạc xã Ninh Gia,
hu ện Đức Trọng ................................................................................................ 30
Bảng 2.1. Trình độ chu ên môn nghề nghiệp Phòng lƣu trữ Sở
TN&MT
................................................................................................................... 54


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Biên bản giao nhận hồ sơ từ bộ phận một cửa và phòng lƣu trữ .27
Hình 1.2 . Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý
đất đai .................................................................................................................. 40
Hình 2.1. Mẫu bìa hồ sơ địa chính tại Sở TN&MT .................................... 44
Hình 2.2. Mẫu nhãn hộp hồ sơ Sở Tài ngu ên & Môi trƣờng ................... 45
Hình 2.3. Bản đồ địa chính tại Sở TN&MT ............................................... 45
Hình 2.4. Sổ mục kê, Sổ đăng ký ruộng đất tại Sở TN&MT ..................... 46
Hình 2.5 Bản lƣu giấ chứng nhận qu ền sử dụng đất tại Sở TN&MT ..... 47
Hình 2.6. Mẫu nhãn hộp tại tài liệu lƣu trữ địa chính................................. 49
Hình 2.7. Phần mềm quản lý kho tƣ liệu Sở TN&MT ............................... 51
Hình 3.1. Bảo quản tài liệu lƣu trữ bản đồ trong ống nhựa PVC ............... 58
Hình 3.2. Hệ thống thông tin đất đai Sở TN & MT tỉnh L m Đồng ......... 67



1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài ngu ên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn ph n
bố các khu d n cƣ, x

dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh

quốc phòng. Đất đai có một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với chúng
ta. Vì vậ , Đảng và Nhà nƣớc có nhiều biện pháp tích cực, tiến bộ và khoa
học trong quản lý đất đai. Một trong những biện pháp đó chính là tạo lập và
lƣu trữ hệ thống tài liệu, hồ sơ địa chính.
Sở TN&MT tỉnh L m Đồng, từ khi thành lập đến na đã sản sinh một
khối lƣợng tài liệu địa chính khá lớn. Tu nhiên, khối tài liệu nà chƣa đƣợc
tổ chức khoa học. Tài liệu đƣa vào kho bảo quản chƣa xác định mức thời hạn
bảo quản. Hồ sơ sắp xếp trong kho lƣu chƣa đƣợc biên mục mà đƣợc nhập và
tra cứu dữ liệu trên phần mềm Cidoc, chƣa có công cụ tra cứu tru ền thống.
Nhiều tài liệu vẫn còn bó gói, xếp đống trên các kệ, xếp trong kho tạm, đƣợc
lƣu tại phòng chu ên môn. Do tài liệu địa chính Sở chƣa có phƣơng án ph n
loại khoa học nên việc sắp xếp cặp hộp trong kho còn xé lẻ tài liệu, và chung
với các lĩnh vực khác.
Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn “Tổ chức khoa học tài liệu lƣu
trữ địa chính của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng” làm đề
tài luận văn thạc sĩ. Trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý hiện có, từ thực tiễn
công tác lƣu trữ, tác giả đề xuất các biện pháp tổ chức khoa học tài liệu lƣu
trữ địa chính, tài liệu chu ên ngành sao cho phù hợp nhất, hiệu quả nhất.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài của chúng tôi đặt ra và giải qu ết ba mục tiêu cơ bản:
- Làm rõ đặc điểm, thành phần, nội dung giá trị của tài liệu lƣu trữ địa
chính hiện đang đƣợc bảo quản tại Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.

- Làm rõ thực trạng việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính của
Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.
- Ph n tích ƣu điểm, hạn chế và đề xuất các biện pháp tổ chức khoa học
tài liệu lƣu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.
1


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các văn bản của nhà nƣớc, Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh
L m Đồng và một số tỉnh khác qu định về lƣu trữ tài liệu địa chính.
- Nghiên cứu về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm qu ền quản lý tài
liệu lƣu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.
- Nghiên cứu đặc điểm, thành phần, nội dung, giá trị của các loại tài
liệu lƣu địa chính của Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.
- Làm rõ thực tế tài liệu lƣu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh L m
Đồng.
- Ph n tích ƣu điểm, hạn chế của việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ
địa chính của Sở TN&MT tỉnh L m Đồng.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể của việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ
địa chính của Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng tỉnh L m Đồng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi của đề tài chúng tôi nghiên cứu vào đối tƣợng:
- Đối tƣợng nghiên cứu là tài liệu lƣu trữ địa chính tại Sở TN&MT tỉnh
L m Đồng.
- Các nghiệp vụ tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính tại Sở
TN&MT tỉnh L m Đồng.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài đi s u nghiên cứu về việc ph n loại, xác định giá trị tài liệu, xây
dựng công cụ tra cứu tại Sở TN&MT tỉnh L m Đồng. Phạm vi khảo sát chủ

ếu là Sở TN&MT tỉnh L m Đồng và một số tỉnh khác nhƣ Sở TN&MT tỉnh
Bình Dƣơng, Cần Thơ, Ninh Thuận, Huế...
Thời gian khảo sát tình hình tài liệu lƣu trữ địa chính chủ ếu từ năm
1994, giai đoạn thành lập Sở Địa chính-Nhà đất đến na .
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nói chung và tổ chức khoa học tài liệu
lƣu trữ địa chính nói riêng là một trong những vấn đề đã và đang thu hút sự
2


quan t m của nhiều nhà quản lý, nhiều nhà khoa học. Do đó, đã có các công
trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nà nhƣ:
Trong cuốn giáo trình: “ ý luận và th c tiễn c ng tác lưu trữ” của
nhóm tác giả Đào Xu n Chúc, Ngu ễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Qu ền và
Ngu ễn Văn Th m đã thể hiện ở từng kh u nghiệp vụ nhƣ ph n loại, xác định
giá trị, tổ chức công cụ tra cứu tài liệu lƣu trữ.
Các đề tài nghiên cứu khoa học đã đi vào nghiên cứu các khia cạnh cụ
thể của tài liệu lƣu trữ nói chung và công tác tổ chức khoa học nói riêng nhƣ:
- Vƣơng Đình Qu ền, “Trao đổi ý kiến về thuật ngữ ph n loại tài liệu
và hệ thống hóa tài liệu” Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ số 1/1982.
- Ngu ễn Thị Minh T m, “Thực trạng và một số giải pháp trong quản
lý tài liệu lƣu trữ địa chính Nhà đất tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn
thƣ Lƣu trữ Việt Nam”, số 40/2006.
- Ngu ễn Liên Hƣơng năm 2005, ổ chức lưu trữ tài liệu chuy n m n
h nh thành từ ho t động của Bộ ài nguy n &

i trư ng, đề tài cấp cơ sở,

Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nh n văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ngu ễn Liên Hƣơng, ổ chức Quản lý tài liệu chuy n m n h nh thành

trong ho t động của các đơn vị tr c thuộc Bộ ài nguy n &

i trư ng.

- Ngu ễn Liên Hƣơng năm 2008, Vấn đề quản lý tài liệu kỹ thuật hình
thành từ hoạt động của bộ Tài ngu ên & Môi trƣờng,

p chí Văn thư ưu trữ

Việt Nam, số 6/2008.
Ngu ễn Liên Hƣơng năm 2008, Nghi n cứu x y d ng các phương án
ph n lo i tài liệu hoa học - c ng nghệ, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngu ễn Liên Hƣơng năm 2010, Vấn đề cấp bách trong ph n loại và tổ
chức lƣu trữ tài liệu khoa học - công nghệ ở Việt Nam,

p chí Văn thư ưu

trữ Việt Nam, số 4/2010.
- Ngu ễn Liên Hƣơng năm 2017 năm, Những vấn đề cần quan tâm
trong việc xác định th i h n bảo quản cho hồ sơ, tài liệu chuy n ngành, Hội
thảo “Thời hạn bảo quản tài liệu lƣu trữ chu ên ngành - Những vấn đề đặt
ra”, Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc.
3


Những bài viết nà chủ ếu đề cập đến mặt lý luận chung của công tác
tổ chức khoa học tài liệu chu ên ngành.
Bên cạnh đó, còn có nhiều đề tài khoa học của học viên cao học ngành
Lƣu trữ học & Quản trị văn phòng - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội &
Nh n văn, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên về công tác quản lý đất đai

nhƣ x

dựng dữ liệu địa chính, x

dựng cơ sở dữ liệu đất đai, tổ chức khai

thác sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ công tác quản lý đất đai…
- Luận văn thạc sĩ năm 2011 của Đỗ Thị Tài Thu (Khoa Địa lý - Đại
học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội): “Nghiên cứu đề xuất giải
pháp x

dựng cơ sở dữ liệu địa chính hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.

- Luận văn thạc sĩ năm 2014, của Vũ Trọng Đạt (chu ên ngành quản lý
đất đai - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội): “Nghiên
cứu đề xuất giải pháp n ng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu địa chính
phục vụ công tác x

dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại hu ện Ch u Thành, tỉnh

Long An”.
- Luận văn thạc sĩ năm 2014 của Ngu ễn Thị Thù Dƣơng: “Tổ chức
khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ công tác quản lý đất đai tại Tổng
cục Quản lý đất đai - Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng”.
- Luận văn thạc sĩ năm 2016 của Bùi Thị Liễu: “Tổ chức quản lý và
phục vụ khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ về đất đai ở Thái Bình”.
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về tài liệu lƣu trữ địa chính
nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức khoa học tài liệu
lƣu trữ địa chính của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng”. Vì
vậ , đề tài có tính chất kế thừa không trùng lặp với các công trình nghiên cứu

trƣớc đó.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cùng với việc vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin,
các phƣơng pháp của chủ nghĩa du vật biện chứng và chủ nghĩa du vật lịch
sử, phƣơng pháp luận Lý luận thực tiễn công tác lƣu trữ chúng tôi đã sử dụng
một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
4


- Phƣơng pháp khảo sát: Áp dụng phƣơng pháp nà để điều tra khảo sát
thực trạng công tác lƣu trữ tài liệu lƣu trữ địa chính hiện na của Sở TN&MT
tỉnh L m Đồng để thấ rằng việc thực hiện các qu định về công tác lƣu trữ
tài liệu địa chính còn nhiều hạn chế.
- Phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống: Áp dụng phƣơng pháp nà chúng
tôi tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ tài liệu lƣu trữ,
các công trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, các văn bản của Bộ TN&MT,
của Sở TN&MT để tổng hợp các số liệu thu đƣợc. Sau đó chọn lọc và ph n
loại những thông tin liên quan đến mục tiêu nghiên cứu, đƣa ra những ƣu
điểm, hạn chế, trong tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính hiện na .
- Phƣơng pháp ph n tích, so sánh: Áp dụng phƣơng pháp nà để ph n
tích, so sánh, đối chiếu các dữ liệu đã thu thập. Trên cơ sở so sánh, đối chiếu,
tác giả đề xuất các biện pháp cụ thể tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính
sao cho phù hợp với TN&MT tỉnh L m Đồng.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, trao đổi, tham dự: Tác giả đã có cơ hội trao
đổi với lãnh đạo Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh, lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh
L m Đồng, lãnh đạo Văn phòng đăng ký QSDĐ, cán bộ địa chính, cán bộ làm
công tác lƣu trữ tài liệu địa chính để có số liệu xác thực hơn cho bài luận văn.
8. Các nguồn tài liệu tham khảo
Để thực hiện đề tài nà , tác giả đã tham khảo và sử dụng các nguồn
tƣ liệu sau đ :

- Các giáo trình lý luận lƣu trữ của các học giả nghiên cứu trong nƣớc.
- Những văn bản qu định của Nhà nƣớc, của cơ quan Đảng, của Bộ
Tài ngu ên & Môi trƣờng, Sở Tài ngu ên & Môi trƣờng tỉnh L m Đồng về
công tác lƣu trữ, về lƣu trữ tài liệu đất đai trong đó có tài liệu lƣu trữ địa
chính.
- Các công trình nghiên cứu khoa học nhƣ: Đề tài luận án, luận văn thạc
sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp của giảng viên và sinh viên thuộc
Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng (Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học và Quản
trị văn phòng, Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN).
5


- Các công trình nghiên cứu khoa học nhƣ: Luận văn thạc sỹ, giáo trình,
tập bài giảng về địa chính của các trƣờng Đại học Tự nhiên - ĐHQGHN,
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Trƣờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí
Minh, Trƣờng Đại học Qu Nhơn.
- Các bài đăng trên các báo, tạp chí nhƣ Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ Việt
Nam, Báo L m Đồng.
- Báo cáo về công tác lƣu trữ tài liệu địa chính trên địa bàn tỉnh L m
Đồng và một số tỉnh thành.
- Một số Website chu ên ngành của Việt Nam.
9. Đóng góp của đề tài
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra, qua đó nhằm đóng
góp về hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn.
- Về lý luận: Đề tài giúp cho các nhà nghiên cứu quan t m đến vấn đề
Tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ địa chính nhƣ lập hồ sơ địa chính, thời hạn
bảo quản tài liệu lƣu trữ địa chính, hệ thống hóa tài liệu lƣu trữ địa chính,
nghiên cứu x

dựng công cụ tra cứu tài liệu lƣu trữ địa chính, đồng thời là


căn cứ để tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện hơn về lý luận lƣu trữ
học tài liệu chu ên ngành.
- Về thực tiễn: Đề tài giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lƣu trữ,
các trƣờng giảng dạ tài liệu lƣu trữ chu ên ngành địa chính có thể tham khảo
để vận dụng phù hợp với thực tế, nhằm n ng cao hiệu quả trong công tác lƣu
trữ tài liệu, hƣớng tới cải cách nền hành chính ở nƣớc ta.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả nhận đƣợc sự đồng tình ủng
hộ và giúp đỡ của các lãnh đạo, công chức của Sở TN&MT tỉnh L m Đồng;
Thầ giáo, cô giáo Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng. Đặc biệt là sự
giúp đỡ, hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS. Ngu ễn Liên Hƣơng. Cho phép
tác giả đƣợc gửi lời cảm ơn ch n thành s u sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2018
Học viên

6


CHƢƠNG 1. TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐỊA CHÍNH
CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG
1.1. Khái niệm tài liệu lƣu trữ địa chính
1.1.1. Khái niệm về đất đai
Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” và “Đất đai” có sự ph n biệt nhất
định. Theo các nhà khoa học thì “Đất” tƣơng đƣơng với từ “Soil” trong tiếng
Anh, có nghĩa trùng với thổ ha thổ nhƣỡng bao hàm ý nghĩa về tính chất của
nó. Còn “Đất đai” tƣơng đƣơng với từ “Land” trong tiếng Anh, có nghĩa về
phạm vi không gian của đất ha có thể hiểu là lãnh thổ.
Đất đai đƣợc hiểu: “Là bề mặt của trái đất, vật chất

h ng hí

phía dư i,

b n tr n và mọi vật gắn v i đất”. [54, tr. 34]

1.1.2. Khái niệm về địa chính
Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam năm 1996, Địa chính là “cơ
quan nhà nƣớc có nhiệm vụ đo đạc, thống kê đất đai trong cả nƣớc”. Khái
niệm chƣa đầ đủ, bởi cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai không chỉ có
nhiệm vụ là đo đạc và thống kê đất đai.
Khái niệm rõ hơn có thể hiểu rõ hơn nhƣ sau: “Địa chính là khoa học
về quản lý nhà nƣớc đối với đất đai mà nội dung cơ bản là quản lý nhà nƣớc
đối với đất đai”. [54, tr. 23]
1.1.3. Khái niệm tài liệu lưu trữ, hồ sơ địa chính, tài liệu lưu trữ địa
chính
- Khái niệm tài liệu lưu trữ
ài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ ho t động th c tiễn, nghi n
cứu hoa học, lịch sử, được l a chọn để lưu trữ. ài liệu lưu trữ bao gồm bản
g c, bản chính; trong trư ng hợp h ng còn bản g c, bản chính th được thay
thế bằng bản sao hợp pháp. [ 4 ]
- Khái niệm hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệu dạng giấ , hoặc dạng số thể hiện
thông tin chi tiết về từng thửa đất, ngƣời đƣợc giao quản lý đất, ngƣời sử

7


dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, các qu ền và tha đổi qu ền sử
dụng đất, qu ền sở hữu tài sản gắn liền với đất. [42]

- Khái niệm tài liệu lưu trữ địa chính
Tài liệu địa chính là hệ thống các tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách, chứa
đựng những thông tin về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai
cần thiết cho việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Tài liệu địa chính cung cấp những thông tin cần thiết để Nhà nƣớc thực
hiện chức năng của mình đối với đất đai với tƣ cách là chủ sở hữu.
Tài liệu địa chính đƣợc thiết lập chi tiết đến từng thửa đất của mỗi
ngƣời sử dụng theo từng đơn vị hành chính cấp xã, gồm bản đồ địa chính (bản
đồ trích đo địa chính), sổ mục kê đất đai, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động
đất đai và bản lƣu giấ chứng nhận QSDĐ.
Tài liệu địa chính đƣợc thiết lập, cập nhật trong quá trình điều tra qua
các thời kỳ khác nhau, bằng nhiều phƣơng tiện khác nhau: Đo đạc bản đồ địa
chính; đánh giá đất, ph n hạng và định giá đất; đăng ký đất đai ban đầu, đăng
ký biến động đất đai và cấp GCNQSDĐ.
Nhƣ vậ , theo chúng tôi, tài liệu địa chính là các tài liệu hình thành
trong quá tr nh đo đ c, trong quá tr nh đăng ý ban đầu, đăng ý biến động
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có giá trị có giá trị th c tiễn,
nghi n cứu hoa học, lịch sử, được l a chọn để lưu trữ.
1.2. Sự h nh thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Lâm Đồng
1.2.1. Giới thiệu về sự hình thành Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Lâm Đồng
Ngà 29/12/1987, Luật Đất đai đƣợc Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ
hai thông qua, đánh dấu mốc quan trọng trong công cuộc đổi mới, x

dựng

đất nƣớc. Chính sách đất đai đã đƣợc Nhà nƣớc quan t m, qu định các quan
hệ đất đai trong nền kinh tế thị trƣờng.
Ngày 14/7/1993, Luật Đất đai đƣợc bổ sung và sửa đổi. Nhà nƣớc

thống nhất quản lý về đất đai từ Trung ƣơng đến các hu ện quận thị xã.
8


Trƣớc êu cầu về tổ chức lại các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và tăng
cƣờng công tác quản lý đất đai, ngà 22 tháng 02 năm 1994, Tổng cục Địa
chính đƣợc thành lập. Tiếp đó ngà 23 tháng 4 năm 1994, Chính phủ ban
hành Nghị định số 34/CP về Chức năng, nhiệm vụ, qu ền hạn và tổ chức bộ
má của Tổng cục Địa chính. Theo đó Tổng cục Địa chính là cơ quan thuộc
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về đất đai và đo đạc bản đồ
trên phạm vi cả nƣớc. Nga sau khi thành lập Tổng cục Địa chính, tại các địa
phƣơng các Sở Địa chính đƣợc thành lập trên cơ sở Ban Quản lý ruộng đất
trực thuộc Uỷ ban nh n d n cấp tỉnh, Chi cục Quản lý ruộng đất hoặc Chi cục
Quản lý đất đai.
Tỉnh L m Đồng thành lập Sở Địa chính - Nhà đất, cơ cấu tổ chức gồm:
 Phòng Tổ chức
 Phòng Thanh tra
 Phòng Quản lý đất đai
 Phòng Đo đạc
 Phòng Kế toán
 Trung tâm Kỹ thuật địa chính
Theo Nghị qu ết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất ngà 05 tháng 8 năm 2002
và Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngà 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ,
Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng đƣợc thành lập. Nga sau đó, tại địa phƣơng
các Sở TN&MT đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập Sở Địa chính với các đơn
vị quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, địa chất khoáng sản, tài ngu ên nƣớc.
Sở TN&MT tỉnh L m Đồng đƣợc thành lập theo qu ết định số
108/2003/QĐ-UB, của UBND tỉnh L m Đồng, ngà 12 tháng 8 năm 2003,
trên cơ sở hợp nhất tổ chức của Sở Địa chính - Nhà đất và các tổ chức thực

hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tài ngu ên nƣớc, tài ngu ên khoáng sản,
môi trƣờng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp,
Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng.
Cơ cấu tổ chức của Sở TN&MT hiện nay gồm:
9


Các tổ chức hành chính của

, gồm:

 Văn phòng
 Thanh tra
 Phòng Khoáng sản
 Phòng Quản lý đất đai
 Phòng Tài ngu ên nƣớc
 Phòng Kế hoạch - Tài chính
 Phòng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám
 Phòng Khí tƣợng Thủ văn và Biến đổi khí hậu
 Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng.
Các đơn vị s nghiệp tr c thuộc

, gồm:

 Văn phòng Đăng ký đất đai
 Trung t m Kỹ thuật Tài ngu ên và Môi trƣờng
 Trung t m Quan trắc Tài ngu ên và Môi trƣờng
 Trung t m Phát triển quỹ đất.
Nhiệm vụ và qu ền hạn của Sở Tài ngu ên & Môi trƣờng tỉnh L m
Đồng:

- Tr nh Ủy ban nhân dân tỉnh:
Dự thảo Qu ết định, chỉ thị; qu hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và
hàng năm; chƣơng trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ về tài ngu ên và môi trƣờng; công tác cải cách hành chính nhà nƣớc thuộc
phạm vi quản lý nhà nƣớc của Sở.
Dự thảo văn bản qu định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, qu ền hạn và cơ
cấu tổ chức của Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng.
Dự thảo văn bản qu định tiêu chuẩn chức danh đối với Trƣởng, Phó
các đơn vị thuộc Sở; Trƣởng, Phó phòng chu ên môn, nghiệp vụ thuộc Ủ
ban nh n d n cấp hu ện trong phạm vi quản lý nhà nƣớc đƣợc giao.
- Tr nh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:

10


Dự thảo các văn bản thuộc thẩm qu ền ban hành của Chủ tịch Ủ ban
nh n d n tỉnh về lĩnh vực tài ngu ên và môi trƣờng.
Dự thảo qu ết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại
các tổ chức, đơn vị của Sở Tài ngu ên và Môi trƣờng.
Dự thảo các văn bản qu định về quan hệ, phối hợp công tác giữa Sở
Tài ngu ên và Môi trƣờng với các Sở, ban, ngành có liên quan và Ủ ban
nhân d n cấp hu ện.
- Về công tác xây dựng, rà soát, kiểm tra việc thực hiện văn bản
quy phạm pháp luật
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ x

dựng văn bản qu phạm pháp luật

hàng năm của Hội đồng nh n d n, Ủ ban nh n d n tỉnh liên quan đến lĩnh
vực Tài ngu ên và Môi trƣờng.

Rà soát, định kỳ hệ thống văn bản qu phạm pháp luật liên quan đến
ngành, lĩnh vực quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng; đề xuất phƣơng án xử lý
những qu phạm pháp luật m u thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật hoặc không
còn phù hợp.
Phối hợp với các đơn vị có liên quan kiểm tra và xử lý văn bản qu
phạm pháp luật theo qu định của pháp luật.
Hƣớng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản qu phạm pháp luật, qu
hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, qu chuẩn kỹ thuật
và định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài ngu ên và môi trƣờng đƣợc
cơ quan nhà nƣớc cấp trên có thẩm qu ền ban hành; tu ên tru ền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài ngu ên và môi trƣờng trên địa bàn tỉnh.
Tổ chức x
X

dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan.

dựng báo cáo kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm

tra việc thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành tài ngu ên và môi trƣờng.
- Về đất đai

11


Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mƣu Ủ ban nh n
d n tỉnh lập, trình Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng và Chính phủ điều chỉnh qu
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phƣơng theo qu định; hƣớng dẫn, theo
dõi, kiểm tra việc thực hiện qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc phê
du ệt.
Tổ chức thẩm định qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo từng giai

đoạn; kế hoạch sử dụng đất hàng năm do Ủ ban nh n d n cấp hu ện trình Ủ
ban nh n d n tỉnh phê du ệt; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện qu hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của cấp hu ện đã đƣợc phê du ệt.
Tham mƣu giúp Ủ ban nh n d n tỉnh qu định hạn mức giao đất, công
nhận đất ở cho hộ gia đình; hạn mức công nhận qu ền sử dụng đất đối với
trƣờng hợp hộ gia đình, cá nh n tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn
mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nƣớc thuộc nhóm đất chƣa sử
dụng cho hộ gia đình, cá nh n; diện tích tối thiểu đƣợc tách thửa và các nội
dung khác theo qu định của pháp luật về đất đai.
Tổ chức thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chu ển
qu ền sử dụng đất, chu ển mục đích sử dụng đất, cấp giấ chứng nhận qu ền
sử dụng đất, qu ền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo qu
định của pháp luật; tổ chức thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ tái định
cƣ theo thẩm qu ền; giúp Chủ tịch Ủ ban nh n d n tỉnh thực hiện việc trƣng
dụng đất theo qu định.
Thực hiện việc đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất, cấp giấ
chứng nhận qu ền sử dụng đất, qu ền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất, ký hợp đồng thuê đất; lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa
chính đối với các tổ chức, cơ sở tôn giáo, tổ chức và cá nh n nƣớc ngoài,
ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài thực hiện dự án đầu tƣ theo qu định.
Tổ chức thực hiện và hƣớng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tài
ngu ên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chỉnh lý và quản
lý bản đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; x
12


dựng, vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất
đai.
Chủ trì việc tổ chức x


dựng, điều chỉnh bảng giá đất trình Ủ ban

nh n d n tỉnh qu ết định; lập bản đồ giá đất; tham mƣu giải qu ết các trƣờng
hợp vƣớng mắc về giá đất.
Chủ trì việc tổ chức xác định giá đất cụ thể làm căn cứ để tính thu tiền
sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị qu ền sử dụng đất khi cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà nƣớc, tính tiền bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất và các
trƣờng hợp khác theo qu định của pháp luật trình Ủ ban nh n d n tỉnh
qu ết định.
Phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan x

dựng, quản lý, khai

thác, cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về đất đai theo qu định.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hƣớng dẫn, kiểm tra, tổ
chức thực hiện việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đối với các trƣờng hợp
bị thu hồi đất theo qu định của pháp luật.
Kiểm tra và tổ chức thực hiện việc phát triển quỹ đất; quản lý, khai thác
quỹ đất; tổ chức việc đấu giá qu ền sử dụng đất theo qu định.
- Về tài nguyên nƣớc:
Lập và thực hiện qu hoạch tài ngu ên nƣớc, kế hoạch điều tra cơ bản,
điều hòa, ph n phối tài ngu ên nƣớc, phục hồi nguồn nƣớc bị ô nhiễm, cạn
kiệt; giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài ngu ên nƣớc,
phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc g

ra trên lƣu vực sông,

suối, hồ nội tỉnh.
Khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nƣớc
dƣới đất, vùng cần bổ sung nh n tạo nƣớc dƣới đất và công bố dòng chả tối

thiểu, ngƣỡng khai thác nƣớc dƣới đất theo thẩm qu ền, khu vực cấm, khu
vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông; lập
danh mục hồ, ao, đầm phá không đƣợc san lấp.

13


X

dựng, quản lý hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài

ngu ên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc đối với lƣu vực sông hồ nội tỉnh.
Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nƣớc; theo dõi, phát
hiện và tham gia giải qu ết sự cố ô nhiễm nguồn nƣớc liên quốc gia theo thẩm
qu ền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nƣớc, vùng bảo hộ vệ sinh khu
vực lấ nƣớc sinh hoạt; bảo đảm nguồn nƣớc phục vụ cung cấp nƣớc sinh
hoạt trong trƣờng hợp hạn hán, thiếu nƣớc hoặc xả ra sự cố ô nhiễm nghiêm
trọng nguồn nƣớc.
Thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và
cấp lại giấ phép về tài ngu ên nƣớc và cho phép chu ển nhƣợng qu ền khai
thác tài ngu ên nƣớc theo thẩm qu ền; thu phí, lệ phí về tài ngu ên nƣớc, thu
tiền cấp qu ền khai thác tài ngu ên nƣớc theo qu định của pháp luật; hƣớng
dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài ngu ên nƣớc.
Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài ngu ên
nƣớc theo ph n cấp; kiểm kê, thống kê, lƣu trữ số liệu tài ngu ên nƣớc trên
địa bàn; báo cáo Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng kết quả điều tra cơ bản tài
ngu ên nƣớc, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài ngu ên nƣớc,
phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc g

ra trên địa bàn.


Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nƣớc, các nguồn thải vào nguồn
nƣớc trên địa bàn; lập danh mục các nguồn nƣớc bị ô nhiễm, su thoái, cạn
kiệt.
Hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo
qu định của pháp luật.
- Về tài nguyên khoáng sản:
Khoanh định các khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời
cấm hoạt động khoáng sản; xác định các khu vực không đấu giá qu ền khai
thác khoáng sản thuộc thẩm qu ền của Ủ ban nh n d n tỉnh; đề xuất với Ủ
ban nh n d n tỉnh các biện pháp bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác; lập kế

14


hoạch và tổ chức đấu giá qu ền khai thác khoáng sản thuộc thẩm qu ền cấp
phép của Ủ ban nh n d n tỉnh sau khi đƣợc phê du ệt.
Lập qu hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phƣơng
theo qu định; kịp thời phát hiện và báo cáo Ủ ban nh n d n tỉnh và Bộ Tài
ngu ên và Môi trƣờng khi phát hiện khoáng sản mới; thẩm định hồ sơ công
nhận chỉ tiêu tính trữ lƣợng khoáng sản; hồ sơ phê du ệt trữ lƣợng khoáng
sản; thống kê, kiểm kê trữ lƣợng khoáng sản thuộc thẩm qu ền cấp phép của
Ủ ban nh n d n tỉnh.
Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấ phép thăm dò
khoáng sản, giấ phép khai thác khoáng sản; hồ sơ chu ển nhƣợng qu ền
thăm dò, qu ền khai thác khoáng sản; hồ sơ trả lại một phần diện tích khu vực
thăm dò, khai thác khoáng sản; đề án đóng cửa mỏ; hồ sơ đấu giá qu ền khai
thác khoáng sản thuộc thẩm qu ền qu ết định của Ủ ban nh n d n tỉnh; tổ
chức thẩm định tiền cấp qu ền khai thác khoáng sản thuộc thẩm qu ền.
Tổ chức thẩm định báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm vật liệu

x

dựng thông thƣờng và than bùn thuộc thẩm qu ền phê du ệt của Ủ ban

nh n d n tỉnh.
Quản lý, lƣu trữ và cung cấp thông tin, tƣ liệu về thăm dò khoáng sản
làm vật liệu x

dựng thông thƣờng và than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lƣợng

khoáng sản đã đƣợc phê du ệt và định kỳ báo cáo Bộ Tài ngu ên và Môi
trƣờng theo qu định.
X

dựng giá tính thuế tài ngu ên đối với loại khoáng sản chƣa có giá

tính thuế tài ngu ên hoặc phải điều chỉnh giá tính thuế tài ngu ên do không
còn phù hợp theo qu định.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xác định tiền cấp qu ền
khai thác khoáng sản đối với các loại khoáng sản thuộc thẩm qu ền cấp phép
của Ủ ban nh n d n tỉnh.

15


Thẩm tra, xác minh và đề xuất Ủ ban nh n d n tỉnh có ý kiến việc xin
cấp giấ phép hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nh n thuộc thẩm
qu ền cấp phép của Bộ Tài ngu ên và Môi trƣờng.
- Về môi trƣờng:
Thẩm định các chỉ tiêu môi trƣờng và đa dạng sinh học trong các chiến

lƣợc, qu hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm qu ền phê du ệt của Ủ ban nh n
d n tỉnh.
Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, các dự án thiết lập
các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm qu ền phê du ệt
của Ủ ban nh n d n tỉnh; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi
trƣờng, các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng phục vụ giai đoạn vận
hành của dự án đã đƣợc phê du ệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
thuộc thẩm qu ền của Ủ ban nh n d n tỉnh theo qu định của pháp luật hiện
hành; tổ chức xác nhận việc đăng ký và thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trƣờng
của các dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm qu ền.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh qu
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của địa phƣơng và tổ chức thực hiện sau khi
đƣợc phê du ệt; hƣớng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các cơ
sở bảo tồn đa dạng sinh học và việc thực hiện bảo tồn loài thuộc danh mục
loài ngu cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ không bao gồm giống c

trồng,

giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ cấp giấ chứng nhận cơ sở
bảo tồn đa dạng sinh học theo sự ph n công của Ủ ban nh n d n tỉnh.
Cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải ngu hại theo qu
định của pháp luật; tổ chức thực hiện việc thống kê hàng năm các chỉ tiêu về
tình hình phát sinh và xử lý chất thải tại địa phƣơng; theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đối với
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo qu định của pháp luật; thẩm
định, kiểm tra xác nhận việc thực hiện các nội dung, êu cầu về cải tạo phục
16



×