Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC LẶP TIN HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.23 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC LẶP TIN HỌC 11
A. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. một số khái niệm:
 Lặp
 Cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước
 Cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước
2. Một số bài tập thực tế, liên môn áp dụng cho cấu trúc lặp.
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. Mục tiêu:
 Về kiến thức:
o Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán;
o Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều
kiện trước.
o Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh
lặp.
 Về kỹ năng:
o Vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể;
o Viết đúng các lệnh lặp với số lần biết trước, lệnh lặp kiểm tra điều
kiện trước.
 Về thái độ:
o Giúp hs nâng cao kiến thức về sử dụng NNLT, từ đó thêm yêu thích
môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
o Chuẩn bị của giáo viên:
 Kế hoạch bài học, bài giảng trên powerpoint.
 Các phiếu học tập sử dụng trong chuyên đề.
III. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề.
Hoạt động
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức


3. Luyện tập

Nội dung
Xem hình ảnh nội dung 1 số bài toán
trên máy chiếu.
- Bài toán đặt vấn đề
- Cấu trúc câu lệnh lặp pascal
- Tìm cách giải một số bài toán trong
thực tế và liên môn.


4. Mở rộng

- cấu trúc lặp repeat…until…
Sử dụng cấu trúc lặp trong pascal giải
quyết một số bài tập liên môn
IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến các bài toán có
sử dụng cấu trúc lặp trong pascal.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: Sgk, projector, máy tính.
(4) Sản phẩm: Hs có nhu cầu tìm hiểu về cấu trúc lặp trong pascal.
Nội dung hoạt động
Giáo viên đặt câu hỏi
Câu trả lời mong đợi từ học sinh
Giáo viên chiếu nội dung của một số Câu trả lời mong đợi từ học sinh
câu hỏi lên bảng yêu cầu hs trả lời
Writeln ( 1);
* Câu 1: Viết câu lệnh in ra màn hình

Writeln ( 2);
10 số nguyên dương đầu tiên, viết
Writeln ( 3);
mỗi số trên 1 dòng?
Writeln (4);
Writeln( 5);
write(ln (6);
Writeln (7);
Writeln (8);
Writeln (9);
Writeln ( 10);
* Câu 2: Viết câu lệnh in ra màn hình
Viết 100 lần thủ tục writeln- rất dài
100 số nguyên dương đầu tiên, mỗi số
viết trên 1 dòng?
* Câu 3: Tính giai thừa của số nguyên
N!= 1*2*3*…*n
dương n bất kì (n<=100)?
Sử dụng biến t lưu giá trị n!
T:=1;
T:=t*2;
T:=t*3;
….
T:=t*n;
GV dẫn dắt vào bài:
Trong thực tế chúng ta gặp nhiều bài
toán mà lời giải cần thực hiện lặp đi
lặp lại 1 thao tác nào đó ví dụ như 3



bài toán trên.
Để giải quyết bài toán thực hiện
lặp đi lặp lại nhiều lần một thao tác
nào đó trong lập trình pascal chúng ta
cần sử dụng cấu trúc lặp. Vậy cấu trúc
lặp là gì chúng ta cùng vào Bài 10:
CẤU TRÚC LẶP

2. Hình thành kiến thức.
(1) Hs hiểu được các dạng bài toán tin có sử dụng cấu trúc lặp. Hiểu được cấu
trúc lặp trong pascal.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện mối liên hệ các bài toán với cấu
trúc lặp trong pascal.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: sgk, máy chiếu, máy tính.
(5) Kết quả hs biết khái niệm về bài toán lặp, về cấu trúc lặp trong pascal, vận
dụng được câu lệnh pascal giải một số bài toán tin, toán học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh làm việc Hs làm việc cá
với sgk, trao đổi với bạn trong nhóm về
nhân, trao đổi kết
quả với các bạn
1. Lặp
trong lớp.
2. Cấu trúc lặp với số lần biết trước for …do…
3. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while
….do….

Nhóm 1 tìm hiểu về
Gv. Tổ chức cho các nhóm báo cáo, nhận xét, đánh giá thế nào là lặp.
phần trình bày của mỗi nhóm.
Nhóm 2 tìm hiểu về
Gv. Tổng kết lại kiến thức (ghi cụ thể nội dung trên cấu trúc lặp với số
slide)
lần lặp biết trước
1. Lặp.
trong pascal.
2. Cấu trúc lặp với số lần biết trước: for…do..
Nhóm 3 tìm hiều
3. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while…do…
cấu trúc lặp với số
Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi cụ thể trên slide) lần chưa biết trước
1. Lặp:
pascal.
Bài toán 1: Tính tổng
S1= 1+1/2 + … + 1/100


Ý tưởng
Khởi tạo S1:=0;
Lần 1: S1:=S1+1
Lần 2: S1:=S1+1/2
Lần 3: S1:=S1+1/3

Lần 100: S1:=S1+1/100
Công thức tổng quát:
s1:=0, s1:=s1+1/i (1≤i≤100)
Với cách giải bài toán 1 việc cộng thêm vào S1 một

phân số 1/i (1≤i≤100) lặp đi lặp lại 100 lần.
Điều kiện dừng bài toán 1: i=100
 Bài toán 1 gọi là dạng bài toán lặp với số lần lặp đã
Học sinh lắng nghe,
biết trước.
Bài toán 2: Tính tổng sau với a nguyên dương với ghi chép, cập nhật
vào sản phẩm học
1000000>a>2.
1
1
1
1
tập của mình
s2  

 .... 
 .....
a

a 1 a  2

aN

Cho đến khi 1/(a+N) < 0,0001
=> Cách giải:
- Xuất phát: S : = 1/a;
- Tiếp theo:
Lần 1:N=1, S : = S + 1/(a+1);
Lần 2: N=2, S:=S+1/(a+2);
...

Lần k: N=k, S:=S+1/(a+k);
...
Cho đến lần thứ N mà 1/(a+N)< 0,0001
Với N = 1, 2, 3, 4,...
Điều kiện dừng bài toán 2 là khi: 1/(a+N) < 0,0001 thì
việc cộng vào S sẽ dừng lại.
-> Vậy ở bài toán 2 chúng ta không biết trước được cụ
thể đến lần thứ bao nhiêu thì quá trình cộng vào S phân
số 1/(a+N) với N=1,2,3,... sẽ dừng lại.
=> Bài toán 2 gọi là dạng bài toán lặp với số lần lặp
chưa biết trước.
 Vậy lặp: Việc thực hiện đi thực hiện lại một
công việc nhiều lần.
Trong lập trình, để thực hiện những thao tác được


thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần ta sử dụng cấu trúc lặp.
NNLT nào cũng cung cấp một số câu lệnh để mô tả
các cấu trúc lặp như trên.
Lặp thường có 2 loại:
- Lặp với số lần biết trước;
- Lặp với số lần không biết trước.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO
Trong Pascal có 2 loại câu lệnh lặp có số lần biết
trước: lặp dạng tiến và lặp dạng lùi.
Lặp dạng tiến:
FOR <bien_dem>:= <gia_tri_dau> TO <gia_tri_cuoi>
DO <cau_lenh>
Lặp dạng lùi:
FOR <bien_dem>:= <gia_tri_cuoi> DOWNTO

<gia_tri_dau> DO <cau_lenh>
Trong đó:
- bien_dem: đếm số lần lặp, thường là biến kiểu số
nguyên.
- gia_tri_dau, gia_tri_cuoi: là các biểu thức cùng kiểu
với biến đếm. gia_tri_dau phải nhỏ hơn hay bằng
gia_tri_cuoi.
- Ở dạng lặp tiến: bien_dem tự tăng dần từ gia_tri_dau
đến gia_tri_cuoi.
- Ở dạng lặp lùi: bien_dem tự giảm dần từ gia_tri_cuoi
đến gia_tri_dau.
- Tương ứng với mỗi giá trị của bien_dem, câu lệnh sau
DO thực hiện 1 lần.
Ví dụ bt1: Áp dụng cấu trúc lặp tính tổng cho bài toán
1.
 Dạng lặp tiến là:
S1:=0;
For i:=1 to 100 do s1:=s1+1/ i;
Trong đó:
i là biến đếm
Câu lệnh được lặp là S:=S+1/i;
Mô phỏng quá trình lặp:
I
1
2

100
s
0+1/1 0+1+1/2 …
0+1+1/2+…+1/100


Học sinh lắng nghe,
ghi chép, cập nhật
vào sản phẩm học
tập của mình


 Dạng lặp lùi là:
S1:=0;
For i:=100 downto 1 do s1:=s1+1/ i;
Trong đó:
i là biến đếm
Câu lệnh được lặp là S:=S+1/i;
Mô phỏng quá trình lặp
I 100
99
… 1
s 0+1/10 0+1/100+1/99 … 0+1/100+1/99+…+1
0
=> Vậy với các bài toán áp dụng được cấu trúc lặp
for..to..do .. hoặc for…downto..do.. thì chúng ta cần
phải xác định được số lần lặp là bao nhiêu, và câu
lệnh cần lặp là câu lệnh nào.
3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh
WHILE - DO
Cú pháp:
WHILE <dieu_kien> DO <cau_lenh>
Trong đó:
- dieu_kien: là biểu thức quan hệ hoặc logic;
- cau_lẹnh: là một câu lệnh trong NNLT Pascal.

Ý nghĩa:
Khi dieu_kien còn đúng thì còn thực hiện cau_lenh sau
DO, sau đó quay lại kiểm tra dieu_kien.
Ví dụ: Áp dụng câu lệnh lặp tính tổng s cho bài toán
2.
S2:=1/a;
n:=1;
while 1/(a+n) >= 0,0001 do
begin s2:=s2+1/(a+i); n:=n+1; end;
Trong đó:
điều kiện lặp là: 1/(a+N) >= 0,0001 còn đúng.
Câu lệnh được lặp là:
begin s2:=s2+1/(a+i); n:=n+1; end;
=> Vậy với các dạng bài toán áp dụng cấu trúc lặp
while..do.. thì cần phải xác định được điều kiện đừng
của quá trình lặp, và câu lệnh được lặp lại là câu lệnh
nào.

Học sinh lắng nghe,
ghi chép, cập nhật
vào sản phẩm học
tập của mình


3. Luyện tập – vận dụng
(1) Hs phân biệt được dạng bài sử dụng cấu trúc lặp biết trước số lần lặp và
không biết trước số lần lặp.
(2) phương pháp/ kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, nam châm, giấy a0,
(4) sản phẩm của học sinh: nêu được ý tưởng giải, viết được cấu trúc lặp giải 1

số bài toán tin đơn giản.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hóc sinh
Gv yêu cầu hs viết chương trình hoàn Hs làm việc nhóm (4 nhóm) dán các
chỉnh cho bài toán 1 và bài toán 2 ở sản phẩm lên bảng theo danh mục
trên
phân loại trên khổi giấy a0
Hs làm việc nhóm
Gv quan sát giúp đỡ học sinh khi cần Hs theo dõi và cùng chia sẻ kiên thức,
phản biện,..
Các nhóm dùng nam châm ghi sản
Gv tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm lên bảng cử đại diện báo cáo,
phẩm, đánh giá, hỗ trợ học sinh.
các nhóm còn lại trao đổi.

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Giúp học sinh cú nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: làm việc cá nhân, nhóm
(3) Phương tiện dạy học: sgk, máy tính, máy chiếu
(4) Sản phẩm: học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: chiếu thêm nội dung bài tập yêu Hs trao đổi nhóm, trình bày sự so
cầu các nhóm áp dụng 2 cấu trúc lặp sánh trên khổ giấy a0
Tính tổng sau:
T=1+1/3+1/5+…+1/n với n là là số
nguyên dương lẻ.Gv tổ chức cho hs
báo cáo
Đại diện mỗi nhóm lên bảng báo cáo,

dán khổ a0 lê bảng.
Gv đánh giá và hỗ trợ học sinh.
Gv: Tổng hợp lại kiến thức của bài
học, hướng dẫn hs về nhà học.




×