Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PHÂN TÍCH sự ẢNH HƯỞNG của dư LUẬN xã hội và PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN đại CHÚNG đối với HOẠT ĐỘNG xây DỰNG PHÁP LUẬT gắn với VIỆC xây DỰNG BAN HÀNH một bộ LUẬT LUẬT cụ THỂ ở nước TA TRONG NHỮNG năm QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 5 trang )

PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP
LUẬT GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG
BAN HÀNH MỘT BỘ LUẬT LUẬT CỤ
THỂ Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG
NĂM QUA
MỞ ĐẦU
Xã hội của chúng ta luôn luôn biến đổi không ngừng, phức tạp và theo nhiều chiều hướng
khác nhau mà chúng ta không thể đoán biết trước được vì thế, để xã hội luôn nằm trong vòng
kiểm soát và ổn định chúng ta cần đến các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội. Bên cạnh pháp
luật thì các công cụ khác cũng đóng vai trò to lớn góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội cũng
như góp phần vào việc xây dựng và thực hiện pháp luật. Trong số các công cụ quản lý xã hội ở
Việt Nam thì dư luận xã hội và phương tiện thông tin đại chúng có tác động quan trọng đến việc
xây dựng pháp luật nước ta hiện nay. Chính vì thế để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin
chọn đề bài số 6 : “ Phân tích sự ảnh hưởng của dư luận xã hội và phương tiện thông tin đại chúng
đối với hoạt động xây dựng pháp luật gắn với việc xây dựng, ban hành một bộ luật/ luật cụ thể ở
nước ta trong những năm qua” .

NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.

Khái niệm xây dựng pháp luật
Để xã hội ổn định và phát triển thì nhà nước cần có các biện pháp để duy trì sự ổn định và cần pháp luật để đảm
bảo việc thực hiện các quy định đó. Một trong những vấn đề quan trọng của pháp luật đó là định hướng và xây dựng pháp
luật.


Hiện nay, hiểu một cách chung nhất thì “ Xây dựng pháp luật là hoạt động của các chủ thế có


thẩm quyền nhằm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới hoặc sữa đổi, bổ sung văn bản
quy phạm pháp luật theo một trình tự, thủ tục đặc biệt do pháp luật quy định để điều chỉnh các
quan hệ xã hội”.

2.

Khái niệm dư luận xã hội
Dư luận xã hội là một hiện tượng quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, nó
tồn tại trong tất cả các cộng đồng lớn nhỏ khác nhau của con người như

trong làng, xã,

tỉnh...trong một nước hay trên phạm vi một nhóm nước thậm chí trên toàn thế giới.
Có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm dư luận xã hội tuy nhiên một cách khái quát ta có
thể hiểu rằng: “ Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của
các cá nhân, các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng
mang tính thời sự, có liên quan đến nhu cầu, lợi ích của họ, thu hút được sự quan tâm của con
người và được thể hiện trong các nhận định và hành động thực tiễn của họ”.
3.

Khái niệm phương tiện thông tin đại chúng
Các phương tiện thông tin đại chúng có thể hiểu là các phương tiện được sử dụng để truyền đạt thông tin một
cách đại chúng, rộng rãi, tức là có khả năng đưa thông tin tới đa số đối tượng để phục vụ mục đích đã được đề ra.
Hiện nay mới sự phát triển của công nghệ thì có rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng như: tạp chí, báo in, truyền
hình, phát thanh, sách, internet, báo điện tử, loa phường, quan hệ công chúng.... đã và đang góp phần tác động tích cực đến
hoạt động xây dựng pháp luật.

II.

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI

HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

1.

Ảnh hưởng của dư luận xã hội
Trong bất kỳ một xã hội nào, dư luận xã hội cũng đều có ảnh hưởng nhất định và trong nhiều trường hợp, còn tác
động mạnh mẽ đến các quá trình chính trị, xã hội như kinh tế, đạo đức, pháp luật, văn hóa, giáo dục… trong số đó, phải kể
đến tới sự tác động, ảnh hưởng của dư luận xã họi đối với hoạt động xây dựng pháp luật. Ở nước ta hiện nay, sự ảnh hưởng
đó thể hiện trên các phương diện sau:
Thứ nhất, dư luận xã hội là sự thể hiện lợi ích chung thông quan tiếng nói chung của nhân dân, nên nó là điều
kiện cần thiết để các tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ, mở rộng nền dân chủ xã hội, tích cực tham gia vào hoạt
động xây dựng pháp luật. Các tầng lớp nhân dân là chủ thể rộng rãi của hoạt động xây dựng pháp luật. Hiến pháp của Nhà
nước ta đã khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đồng thời, thiết lập cơ chế bảo đảm cho việc thực thi quyền


lực nhà nước phục vụ cho lợi ích của nhân dân và luôn nằm dưới sự kiểm soát của nhân dân. Dưới chế độ ta, nhân dân
thực hiện quyền lực nhà nước thông qua hai hình thức cơ bản là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Đây là
hai hình thức phù hợp với trình độ nhân dân và xã hội ta hiện nay. Việc các cơ quan chức năng nhà nước thực hiện đầy đủ
các quyền dân chủ của nhân dân là sự thể hiện sinh động phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và luôn
được phản ánh trong dư luận xã hội. Mọi hành vi vi phạm, xâm hại quyền dân chủ của nhân dân trong đó có quyền tham
gia hoạt động xay dựng pháp luật, đều bị dư luận xã hội phê phán và lên án. Điều đó nói lên sự tác động của dư luận xã hội
đối với hoạt động xây dựng pháp luật.
Thứ hai, dư luận xã hội là nguồn thông tin phản hồi có ý nghĩa rất quan trọng và thiết thực đối với quá trình xây
dựng các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật. Để có được các văn bản pháp luật sát thực tế, thể hiện đường
lối, chế độ của nước ta, có tính khả thi cao trước khi xây dựng hay ban hành các cơ quan lập pháp phải nắm bắt được thực
trạng tư tưởng, tâm lý của các đối tượng xã hội mà văn bản pháp luật đó hướng đến. Mọi chủ trương, chính sách của pháp
luật sẽ khó trở thành hiện thực nếu không được lòng dân, không được nhân dân ủng hộ. Mọi vướng mắc, lệch lạc trong
quá trình triển khai thực hiện các văn bản pháp luật, do nhiều yếu tố khó lường trước đều được bộc lộ qua dư luận xã hội.
Dư luận xã hội là cơ sở quan trọng giúp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đưa ra các văn bản, quyết định phù hợp với
lòng dân. Dư luận xã hội có tác dụng phát hiện những thiếu hụt, những khe hở trong các văn bản quy phạm pháp luật, giúp

cho Nhà nước có biện pháp sữa đổi, bổ sung và điều chỉnh một cách kịp thời các văn bản pháp luật còn khiếm khuyết, tháo
gỡ các vướng mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện pháp luật.
Thứ ba, dư luận xã hội không mang tính pháp lý nhưng nó lại có sức mạnh rất to lớn trong việc định hướng và
điều chỉnh hành vi, hoạt động của các thành viên trong xã hội. Trong hoạt động xây pháp luật, các cá nhân, nhà chức trách
có thẩm quyền, với tư cách chủ thể xây dựng pháp luật, cần phải biết lắng nghe dư luận xã hội một cách nghiêm túc, phân
tích nội dung của dư luận xã hội một cách khách quan, khoa học để có thể rút ra được những thông tin, kết luận chính xác
về thực trạng của những lichjx vực quan hệ xã hội điều chỉnh. Nhờ đó, Nhà nước có thể ban hành pháp luật một cách kịp
thời, đồng bộ và hiệu quả; tác động đúng phạm vi, đúng đối tượng cần điều chỉnh; góp phần tăng cương vai trò và hiệu lực
của công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật.
2.

Ảnh hưởng của phương tiện thông tin đại chúng
Sự hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng có tác động rất mạnh mẽ và quan trọng tới hoạt động xây
dựng pháp luật thể hiện ở các điểm sau:
Thứ nhất các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin tương đối đầy đủ và đa dạng về các sự việc, sự
kiện, hiện tượng pháp lý xảy ra trong đời sống chính trị, xã hội, pháp luật; cung cấp những tri thức, hiểu biết pháp luật cần
thiết cho các chủ thể của xây dựng pháp luật, phản ánh hoạt động tiếp xúc cử tri của các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp; đưa tin nhanh chóng, rộng rãi tới các tầng lớp xã hội về nội dung, kết quả các kỳ họp của Quốc
hội.. Qua đó, các phương tiện truyền thông tác động tới nhận thức của các chủ thể về tầm quan trọng của hoạt động xây
dựng pháp luật, tạo cơ sở thông tin để các tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật.


Thứ hai, các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải những thông tin về chính sách pháp luật của Nhà nước, các
dự thảo văn bản pháp luật mới, đưa các thông tin đó đến được với đông đảo tầng lớp nhân dân. Các phương tiện thông tin
đại chúng tạo diễn đàn ngôn luận công khai để các chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật tham gia trao đổi, phân tích,
đóng góp về nội dung, cấu trúc, phạm vi điều chỉnh... của văn bản pháp luật. Đồng thời, các phương tiện thông tin đại
chúng còn có thể đăng tải kịp thời các thông tin phản hồi, các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các tầng lớp nhân
dân chó hoạt động xây dựng pháp luật. Bằng cách tác động đó, thông tin đại chúng giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tập hợp thông tin, xử lý và tiếp thu có chọn lọc các ý kiến xác đáng phục vụ vho việc sửa đổi bổ sung và ngày càng
hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật. Bằng cách tác động đó, thông tin đại chúng giúp cho cơ quan nhà nước có

thẩm quyền tập hợp thông tin, xử lý và tiếp thu có chọn lọc các ý kiến xác đáng phục vụ cho việc sữa đổi, bổ sung và ngày
càng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật.
Thứ ba, phương tiện thông tin đại chúng có vai trò định hướng, điều chỉnh quá trình hình thành dư luận xã hội
thông qua việc cung cấp các nguồn thông tin pháp luật xác thực, đăng tải ý kiến chính thức của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về kết quả hoạt động xây dựng pháp luật. Đối với các vấn đề xã hội- pháp luật còn có nhiều quan điểm khác
nhau, thông qua thông tin đại chúng có thể tổ chức các buổi tọa đàm, mời các nhà lãnh đạo, các chuyên gia, các nhà khoa
học có uy tín tham dự để cùng nhau bàn bạc, trao đổi ý kiến, phân tích thấu đáo các khía cạnh của vấn đề nhằm định
hướng, dẫn dắt dư luận xã hội. Bằng những hoạt động đó, các phương tiện thông tin đại chúng góp phần tạo lập các luồng
dư luận tích cực phản ánh hoạt động xây dựng pháp luật; góp phần đấu tranh chống lại, đập tan các âm mưu phá hoại, các
luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc và bịa đặt của các thế lực thù địch về nội dung, bản chất hệ thống pháp luật của nhà
nước ta; củng cố niềm tin của nhân dân vào bản chất ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa.

III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ TRÊN THỰC TẾ
1.

Ảnh hưởng của dư luận xã hội và phương tiện thông tin đại chúng đến BLHS 2015.
Là một trong những Bộ luật quan trọng của đất nước thế nhưng chỉ còn 1 đến 2 ngày nữa là có hiệu lực vào tháng
1/7/2016 nhưng Bộ Luật Hình sự 2015 đã phải “ Hoãn quyết định hiệu lực thi hành của Bộ luật” do sau khi dự thảo được
đưa ra vấp phải rất nhiều ý kiến đóng góp trái chiều của các nhà làm luật, nghiên cứu luật và toàn xã hội.
Dư luận xã hội cùng tòan thể những ai quan tâm đến lập pháp đã chỉ ra “ rất nhiều lỗi sai “của bộ luật này và tỏ
thái độ không đồng tình quyết liệt đối với dự thảo luật như :
+ Kết quả rà soát do từng cơ quan tiến hành với toàn bộ đạo luật là khác nhau về nội dung, số lượng các vấn đề
sai sót. Tuy nhiên, qua tổng hợp tại Ủy ban Tư pháp và kết quả làm việc của nhóm liên ngành với lãnh đạo QH, đến nay đã
xác định được khoảng90 điều, khoản cần chỉnh sửa.
Sai sót trong BLHS 2015 có nhiều loại, nằm cả ở Phần Chung và Phần Các tội phạm. Hình thức sai sót rất đa
dạng: Từ việc thiếu, thừa chữ, thiếu dấu, đến việc trùng lặp câu chữ, trùng lặp định lượng trong các cấu thành tội phạm. Có
cả những sai sót thể hiện sự không phù hợp giữa Phần Chung và Phần Các tội phạm trong bộ luật. Ngoài ra, còn có cả sai


sót, chưa hợp lý trong nghị quyết của QH về thi hành BLHS 2015… Ví dụ như Điều 252 về Tội chiếm đoạt ma túy. Với

qui định đã công bố thì khi vi phạm dưới 10kg sẽ không bị xử lý về tội này. Nếu người nào chiếm đoạt Lá, rễ, thân, cành,
hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có khối lượng từ 10 kilôgam đến dưới 25 kilôgam thì cũng không có căn cứ rõ ràng
để xử lý theo khoản 1 hay khoản 2. Hay tại điều 304 về Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự. Điều luật này bất cập ở “Nếu vật phạm pháp có số lượng
đúng 31 kilôgam thuốc nổ thì không có qui định xử lý?” . Tương tự ở điều 305 về Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử
dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ. Nếu quy định như hiện tại thì số thuốc nổ có số lượng đúng 31
kilôgam thuốc nổ thì không có qui định xử lý.
+ Nhiều điều luật chung chung tức nghĩa các điều luật này nếu không có giải thích hoặc hướng dẫn thì không thể
áp dụng được như điều 175 (điều 140 BLHS 1999) quy định về tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” đã bỏ tình tiết
“bỏ trốn để chiếm đoạt” trước đây quy định tại điểm a khoản 1 điều 140 BLHS. Vậy kể từ ngày 1/7/2016 (nếu bộ luật có
hiệu lực thi hành) trở đi cứ vay mượn, thuê tài sản của người khác rồi bỏ trốn để chiếm đoạt thì không phạm tội sao?
+ Tên điều luật và nội dung luật không thống nhất với nhau, ví dụ như Điều 377, BLHS 2015 tên và nội dung
điều luật mẫu thuẫn với nhau. Cụ thế như sau: Điều 337. Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu
hủy tài liệu bí mật nhà nước. Đọc lên ta thấy, tên của điều luật quy định hai tội với bốn hành vi: cố ý làm lộ bí mật nhà
nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước. Nhưng khoản 1 của điều luật này lại chỉ quy định một tội
với một hành vi “cố ý làm lộ hoặc mua bán bí mật nhà nước”, còn ba hành vi: chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật
nhà nước thì không thấy đâu nữa.
+ Nguyên chánh tòa hình sự TAND tối cao Đinh Văn Quế từng nêu các ví dụ cụ thể như: ngoài điều 249, điều
250, điều 252 Bộ luật hình sự 2015 bị trùng lặp tình tiết định khung hình phạt thì còn điều 337 quy định tội cố ý làm lộ bí
mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước. Tên của điều luật quy định hai tội với bốn h



×