L o g o
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN VẬT LIỆU DỰNG
www.dce.hcmut.edu.vn
VẬT LIỆU
XÂY DỰNG
CHƯƠNG 6: BÊTÔNG ASPHALT
CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI BÊ TÔNG NHỰA (BTN)
Ngoài ra:
Theo độ rỗng dư, BTN chia làm 2 loại
Theo kích thước hạt danh định lớn nhất, BTNC có 4 loại
Theo kích thước hạt danh định lớn nhất, BTNR có 3 loại
Nguyên vật liệu chế tạo BTN
1. Đá dăm: Tạo thành khung sườn chịu lực chính và tạo độ
nhám cho BTN.
2. Cát: Lấp đầy lỗ rỗng của khung sườn đá dăm và làm tăng
tính ổn định cho khung chịu lực của đá dăm.
3. Bợt khoáng: Bột khoáng có vai trò như một chất làm tăng khả năng hoạt
động bề mặt của cốt liệu, từ đó làm tăng mối liên kết giữa cốt liệu và bitum trong
hỗn hợp, kết quả là làm tăng cường độ bê tông nhựa . Mặt khác, nó còn có tác dụng
nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu làm tăng độ đặc của hỗn hợp. Vật liệu dùng
nghiền bột khoáng cần sạch và không chứa các chất bẩn và sét quá 5%.
4. Nhựa đường: Có vai trò là chất kết dính trong hỗn hợp.
Bitum có nhiều loại mác khác nhau ứng với loại bêtông nhựa
cụ thể.
Các tính chất của BTN
Độ ổn định và độ dẻo Marshall
Mẫu được ngâm trong nước có nhiệt độ 600C từ 30-40 phút, sau đó đem
mẫu đi làm thí nghiệm nén với thiết bị Marshall.
Cường độ chịu nén, tính ổn định nước và ổn định nhiệt
Thí nghiệm được thực hiện ở 3 trạng thái:
Cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ)
Cường độ kéo gián tiếp
Modun đàn hồi
Cường độ kéo uốn giới hạn
Thí nghiệm thực hiện trên mẫu dầm có kích thước không nhỏ hơn
4x4x16cm, hoặc sử dụng mẫu dầm được cắt ra từ mặt đường.