Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 5 Luyện tập axit bazơ muối Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.07 KB, 4 trang )

Tuần 4 (Từ 17/9/2018 đến 22/9/2018)
Ngày soạn: 13/9/2018
Ngày bắt đầu dạy: ...../…./2018
Tiết 8
BÀI 5: LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ – MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhớ lại các khái niệm axit, bazơ, muối.
- HS nêu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện
li
2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua thí nghiệm, rút ra kết luận
B. CHUẨN BỊ
GV: giáo án
HS: Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Nhắc lại khái niệm axit, bazơ, muối theo thuyết Areniut? Viết các phương
trình điện li.
Luyện tập về các loại môi trường và pH của mỗi loại môi trường? Giải


toán về pH.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
I – Kiến thức
Khái niệm axit, bazơ, muối theo
- Axit là chất khi tan trong nước phân li
Areniut?
ra ion H+
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân
li ra ion OH- Hidroxit lưỡng tính là chất khi tan
trong nước vừa có thể phân li như axit,
vừa có thể phân li như bazơ
- Muối là chất khi tan trong nước phân
li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và
1


anion gốc axit
Khái niệm tích số ion của nước? pH? Tích số ion của nước:
KH2O = [H+].[OH-] = 10-14
[H+] = 10-pH (pH = -lg[H+])
Mối quan hệ giữa pH và môi trường?
Môi trường axit
pH < 7
Môi trường trung tính pH = 7
Môi trường kiềm
pH > 7
Điều kiện xảy ra phản ứng troa đổi • Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra khi có

ion trong dung dịch các chất điện li là ít nhất một trong các điều kiện sau:
gì?
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất khí
- Tạo thành chất điện li yếu
Phương trình ion thu gọn cho biết
Phương trình ion thu gọn cho biết bản
điều gì?
chất phản ứng trong dung dịch chất
điện li.
Hoạt động 2: Luyện tập
Luyện tập
Bài tập trong SGK : Bài 1, 2, 3, 4 Tr.
22, bài 5, 6, 7 trang 23
Bài 1: Viết phương trình điện li các
Bài 1:
chất:
1/ K2S → 2K+ + S22/ Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42-  H+ + PO433/ NaH2PO4 → Na+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO434/ Pb(OH)2  2H+ + PbO22Pb(OH)2  Pb2+ + 2OH5/ HBrO  H+ + BrO6/ HF  H+ + F7/ HClO4 → H+ + ClO4Bài 2: Một dung dịch có [H+] =
0,010M. Tính pH và [OH-]

Bài 2:
[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
10 −14
−2
=> [OH-] = 10 = 10-12M

Dung dịch có môi trường axit, quỳ tím
Bài 3: Một dung dịch có pH = 9. Tính chuyển màu đỏ.
Bài 3:
[H+] và [OH-]

pH = 9 => [H+] = 10-9M
10 −14
−9
=> [OH-] = 10 = 10-6M

Dung dịch có môi trường bazơ,
2


Bài 4: Viết các phương trình phân tử
và ion rút gọn của các phản ứng (nếu
có xảy ra trong dung dịch giữa các
cặp chất.
GV gọi 2 HS lên bảng
HS1 làm từ phần a - d
HS1 làm từ phần e - i

phenolphtalein chuyển màu hồng.
a/ Na2CO3+Ca(NO3)2→CaCO3↓+2NaNO3
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
b)FeSO4+2NaOHloãng→Fe(OH)2↓+Na2SO4

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

HCO3- + H+ → CO2 + H2O
d) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e) K2CO3 + NaCl → không phản ứng

g) Pb(OH)2(r)+2HNO3→Pb(NO3)2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) Pb(OH)2 (r) + NaOH→Na2PbO2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + OH- → PbO22- + 2H2O

HS trả lời bài tập 5 và 6 SGK

i) CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4

Cu2+ + S2- → CuS↓
Bài 5: C
Bài 6: B

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
• Củng cố
Y/c HS ghi nhớ khái niệm phản ứng trao đổi ion và điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch.
HS làm bài 5 SGK trang 29
• Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng( nếu có) xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) MgSO4 + NaNO3 ;
b) Pb(NO3)2 + H2S ;
c) Pb (OH)2 + NaOH ;
d) Na2SO3 + H2O
e) Cu(NO3)2 + H2O ;
g) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ;
h) Na2SO3 + HCl ;

i) Ca(HCO3)2 + HCl
Hướng dẫn
a) MgSO4 + NaNO3 → không phản ứng
b) Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+
c) Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O
d) Na2SO3 + H2O → không phản ứng
3


e) Cu(NO3)2 + H2O → không phản ứng
g) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3 + H2O
h) Na2SO3 + 2HCl→ 2NaCl + SO2↑ + H2O
i) SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

4



×