Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

văn 9 liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.69 KB, 5 trang )

Ngày dạy :9c:25/1/2019
Tit 116
LIấN KT CU V LIấN KT ON VN
I. MC CN T
Nõng cao nhn thc v k nng s dng mt s phộp liờn kt cõu v liờn kt
on vn
II. TRNG TM KIN THC K NNG.
1. Kin thc: Liờn kt ni dung v liờn kt hỡnh thc gia cỏc cõu v cỏc on
vn.
Mt s phộp liờn kt thng dựng trong vic to lp vn bn.
2. K nng: Nhn bit mt s phộp liờn kt thng dựng trong vic to lp vn
bn.
S dng mt s phộp liờn kt cõu, liờn kt on trong vic to lp vn
bn
3-nng lc : giao tip, hp tỏc, t ch v t hc, sỏng to, s dng ngụn ng
III. CHUN B
- HS son bi theo cõu hi ca SGK
- GV lờn k hoch dy hc
IV. HOT NG DY HC
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ?
.....................................................................................................................................
.....
3-Bài mới:
Hỡnh
H CA GV V HS
NI DUNG CN T

thnh v
phỏt


trin
nng lc

A.HOT NG KHI NG
- GV vit mt s Vd lờn bng
? gia 2 v cõu ghộp, cõu trong on vn
c liờn kt vi nhau bng nhng t ng
no
- HS tr li. GV kt lun dn dt vo bi

Nu tụi hc bi thỡ tụi ó khụng
b im kộm.
- Tụi b au u. V tụi cũn b ho
na. Ngoi ra tụi cng chng
mun n ung gỡ vỡ hng tụi au
rỏt quỏ.

B. HOT NG HèNH THNH KIN THC MI

- Nng
lc
t
duy,
giao tip


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết
HS đọc đoạn văn trong SGK và thảo luận,
sau đó trả lời các câu hỏi.
GV có thể đưa đoạn văn lên máy chiếu để

HS dễ dàng quan sát và nhận diện sự liên
kết rõ hơn.

Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề
ấy có liên quan như thế nào với chủ đề
chung của văn bản?
2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn
văn là gì?
-Những nội dung câu ấy có quan hệ như
thế nào với chủ đề của đoạn?
-Nêu nhận xét trình tự sắp xếp các câu
trong đoạn.

GV: sự gắn kết logic giữa đoạn văn với văn
bản, sự gắn kết logic giữa các câu với đoạn
văn gọi là liên kết nội dung. Vậy thế nào là
liên kết nội dung?
HS tìm các ý về liên kết nội dung trong
phần Ghi nhớ.

I. Khái niệm liên kết
1. Liên kết nội dung
a) Ví dụ
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng
xây dựng bằng những vật liệu
mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ
sĩ không những ghi lại cái đã có
rồi mà còn muốn nói một điều gì
mới mẻ (2). Anh gửi vào tác

phẩm một lá thư, một lời nhắn
nhủ, anh muốn đem một phần của
mình góp vào đời sống chung
quanh (3).
b) Nhận xét
Chủ đề văn bản: bàn về cách
người nghệ sĩ phản ánh thực tại là
một trong yếu tố góp thành chủ
đề chung của văn bản: “Tiếng nói
của văn nghệ”.
- Nội dung chính của các câu
trong đoạn văn:
Câu 1. Tác phẩm văn nghệ phản
ánh thực tại;
Câu 2. Khi phản ánh thực tại
nghệ sĩ muốn nói lên một điề mới
mẻ.
Câu 3. Những cách thức khác
nhau để thực hiện sự đóng góp
đó.
- Nội dung của các câu đều
hướng vào chủ đề của đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn được
sắp xếp theo trình tự hợp lý: câu
trước nêu vấn đề câu sau là sự mở
rộng, phát triển nghĩa của câu
trước.
c) Ghi nhớ.
Liên kết nội dung:
- Các đoạn câu văn phải hướng


- năng
lực giao
tiếp
tiếng
Việt
-sử dụng
ngôn
ngữ,
giao tiếp
hợp tác,
thẩm mĩ


HS tiếp tục thảo luận câu hỏi 3: Mối quan
hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong
đoạn văn được thể hiện bằng những biện
pháp nào? Qua những phép liên kết nào?

GV: Như vậy ngoài liên kết nội dung còn
dùng từ ngữ để liên kết. Đó là liên kết hình
thức. Vậy có những biện pháp liên kết hình
thức nào?

GV: Cách liên kết nội dung và hình thức
trên, người ta gọi là liên kết.
HS tìm ý, trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý
của GV:.
- Thế nào là liên kết


vào chủ đề chung của văn bản.
- Các câu văn phải phục vụ chủ
đề của câu.
- Các câu đoạn phải được sắp xếp
theo một trình tự hợp lý.
2. Liên kết hình thức.
a) Nhận xét.
Mối liên hệ giữa các câu trong
đoạn văn được thể hiện ở:
- Sự lặp lại các từ: Tác phẩm(1) tác phẩm (3)
- Sử dụng từ cùng trườngliên
tưởng: tác phẩm (1) - nghệ sĩ(2)
-Sử dụng từ thay thế : nghệ sĩ (2)
- anh (3)
- Sử dụng quan hệ từ “nhưng” nối
câu (1) với câu (2).
- Sử dụng cụm từ đồng nghĩa :
“Cái đã có rồi (2)” -“ những vật
liệu mượn ở thực tại”.
b) ghi nhớ
Các biện pháp liên kết về hình
thức:
- Phép lặp từ ngữ.
- Từ cùng trường liên tưởng.
- Phép thế.
- Phép nối.
- Dùng từ đồng nghĩa…
Ghi nhớ: SGK

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 2. Luyện tập
II. Luyện tập
HS làm bài tập 1 trong SGK theo sự hướng Bài sgk:
dẫn của GV.
- Chủ đề: Khẳng định vị trí của
HS đọc đoạnvăn - các nhóm thảo luận con người Việt Nam và quan
câu hỏi trong SGK.
trọng hơn là những hạn chế cần

- Năng
lực giao
tiếp
- Năng
lực hợp


- Chủ đề của đoạn văn.

khắc phục ra.
tác, giải
- Nội dung các câu trong đoạn quyết
- Nội dung các câu trong đoạn văn.
văn đều hướng vào chủ đề đó của vấn đề.
đoạn:
Câu 1: Cái mạnh của con người
Việt Nam: Thông minh, nhạy bén
với cái mới. Câu 2: Bản chất trời
phú ấy (Cái mạnh ấy), thông
minh và sáng tạo là yêu cầu hàng
đầu. Câu 3: Bên cạnh cái mạnh

còn tồn tại cái yếu. Câu 4: Thiếu
hụt về kiến thức cơ bản. Câu 5.
Biện pháp khắc phục lỗ hổng ấy
- Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các mơi thích ứng nền kinh tế mới.
câu trong đoạn văn sgk
- Các câu được liên kết bằng các
phép liên kết:
- Bản chất trời phú ấy (chỉ sự
thông minh, nhạy bén với cái
mới) liên kết câu (2) với câu (1).
- Từ Nhưng nối câu (3) với câu
(2).
Phân tích tính liên kết trong vb “ Bệnh lề - Từ ấy là nối câu (4) với (3)
mề”?
- Từ lỗ hổng được lặp lại ở (4) và
câu (5).
- Từ thông minh ở câu (5) được
lặp lại ở câu (1).
Bài bổ trợ:
Tính liên kết trong vb “ Bệnh lề
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
mề”
- Học bài và chuẩn bị trước bài luyện tập
a. Liên kết nội dung:
- Chủ đề: bệnh lề mề
- Các đoạn văn có nội dung làm
rõ chủ đề văn bản:
+ Đ1: Biểu hiện của bệnh lề mề
+ Đ2: Nguyên nhân…
+ Đ3: Tác hại …

+ Đ4: Giải pháp khắc phục bệnh
lề mề
- Các đoạn sắp xếp hợp lí
- Các từ ngữ liên kết giữa các


on:
+ 1-2: Nhng ngi l m
y( phộp th)
+2-3: Bnh l m( phộp lp)
+ 3-4: Bnh l m ( Phộp lp)
D. HOT NG NG DNG
?vit on vn ngn cm nhn v m. trong - HS vit on vn khong 4-5
ú cú s dng phộp liờn kt. ni dung on cõu ri phõn tớch v ni dung v
vn c trỡnh by bng cỏc cõu nh th hỡnh thc.
no/

E. HOT NG B SUNG
- Tìm đọc các đoạn văn học tập
cách triển khai chủ đề, liên kết
của đoạn văn.

s
dng
gnoon
ng,
gii
quyt
vn
T hc,

thm m

4/ Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ
5/ HDVN:
- Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào vở
- Đọc và trả lời câu hỏi bài Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn
văn



×