Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Hoàn thiện hoạt động huy động tiền giử tại ngân hàng NNPTNT việt nam, chi nhánh ngân hàng NNPTNT huyện EAHLEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.98 KB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐINH XUÂN PHONG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN EAH’LEO
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu mang tính độc lập của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, bảo đảm
tính khách quan, khoa học.
Được hoàn thành sau quá trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh
nghiệm của riêng tôi, và dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Lâm Chí
Dũng. Luận văn này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

ĐINH XUÂN PHONG



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Lý do nghiên cứu đề tài.................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 2
4. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu..................................... 3
7. Kết cấu luận văn................................................................................................................ 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN
GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................... 8
1.1. NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.....8
1.1.1. Vốn chủ sở hữu.......................................................................................................... 8
1.1.2. Vốn hu đ ng của NHTM.................................................................................... 9
1.1.3. Vốn nhận ủ thác đầu tư và các nguồn vốn khác................................. 12
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM..................................... 12
1.2.1. Khái niệm hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi...................................................... 12
1.2.2. Các hình thức hu đ ng tiền gửi của NHTM............................................ 12
1.2.3. Vai trò của hoạt đ ng hu

đ ng tiền gửi...................................................... 15

1.2.4. Rủi ro trong hoạt đ ng nhận tiền gửi............................................................. 16
1.2.5. N i dung hoạt đ ng hu

đ ng tiền gửi........................................................ 19

1.2.6. Tiêu chí đánh gía kết quả hoạt đ ng nhận tiền gửi của NHTM.....21

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI CỦA NHTM.............................................................................................................. 25
1.3.1. Những nhân tố bên ngoài ngân hàng............................................................ 25


1.3.2. Những nhân tố bên trong ngân hàng............................................................ 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................................... 32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TẠI NHNo&PTNT - CHI NHÁNH HUYỆN EAH’LEO (DAKLAK).......33
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNO - CN HUYỆN EAHLEO (DAKLAK).............33
2.1.1. Giới thiệu về NHNo Việt Nam........................................................................ 33
2.1.2. Khái quát về NHNo - CN hu ện Eahleo..................................................... 37
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NHNO&PTNT - CHI NHÁNH HUYỆN EAH’LEO (DAKLAK)......................43
2.2.1 Bối cảnh thị trường................................................................................................. 43
2.2.2. Thực trạng triển khai các hoạt đ ng hu

đ ng tiền gửi tại Chi

nhánh NHNo hu ện Eahleo............................................................................................. 46
2.2.3. Kết quả hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHNo - Chi nhánh Eahleo
49
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TẠI NHNO TRÊN ĐỊA BÀN......................................................................... 55
2.3.1 Những kết quả đạt được....................................................................................... 55
2.3.2 Những hạn chế và ngu ên nhân của những hạn chế............................... 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................................... 60
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TẠI NHNo&PTNT - CHI NHÁNH HUYỆN EAH’LEO
(DAKLAK)....................................................................................................................................... 61

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
CỦA NHNO & PTNT - CN EAHLEO................................................................................ 61
3.1.1. Định hướng chung về công tác hu

đ ng vốn của NHNo&PTNT

Việt Nam................................................................................................................................... 61
3.1.2. Định hướng của Chi nhánh trong công tác hu đ ng vốn..................62


3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NHNO - CN HUYỆN EAHLEO............................................................................................ 63
3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hu đ ng tiền gửi phù hợp với đặc
thù của địa bàn....................................................................................................................... 63
3.2.2. Phối hợp linh hoạt giữa chính sách lãi suất và các biện pháp
khu ến mãi................................................................................................................................ 65
3.2.3. Phát triển sản phẩm dịch vụ thanh toán và các dịch vụ hổ trợ khác
cho hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi................................................................................... 66
3.2.4. Tăng cường các hoạt đ ng tru ền thông, cổ đ ng, củng cố thương
hiệu phù hợp hơn với đặc thù của địa bàn hoạt đ ng......................................... 68
3.2.5. Tăng cường hu đ ng vốn trung, dài hạn bằng các biện pháp thích
hợp............................................................................................................................................... 70
3.2.6. Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ và đổi mới công tác chăm
sóc khách hàng...................................................................................................................... 71
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ chế đ ng viên
73
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................. 76
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ............................................................................ 76
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước...................................................... 76
3.3.3. Kiến nghị đối với NHNNo cấp trên.............................................................. 79

KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 84
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank

: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

BIDV

: Ngân hàng đầu tư

CBCNV

: Cán b công nhân viên

CN

: Chi nhánh



: Giám đốc

KH

: Khách hàng


NH

: Ngân hàng

NHCT

: Ngân hàng công thương

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHNo

: Ngân hàng nông nghiệp

NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTW

: Ngân hàng trung ương

PTNT


: Phát triển nông thôn

SPDV

: Sản phẩm dịch vụ

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TG

: Tiền gửi

VietTinBank

: Ngân hàng công thương


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả công tác tín dụng giai đoạn 2 12-2014


41

Bảng 2.2

M t số chỉ tiêu chủ ếu của chi nhánh Agribank
Eahleo

42

Bảng 2.3

Qu mô và thị phần hu đ ng tiền gửi của Chi
nhánh NHNNo Eahleo

49

Bảng 2.4

Cơ cấu hu đ ng TG theo loại tiền

51

Bảng 2.5

Cơ cấu tiền gửi hu đ ng theo Kỳ hạn

52

Bảng 2.6


Cơ cấu hu đ ng tiền gửi theo đối tượng khách
hàng

53

Bảng 2.7

Nguồn vốn hu đ ng tiền gửi bình quân m t
nhân viên

55


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Hoạt đ ng hu đ ng vốn là m t trong những hoạt đ ng chủ ếu và quan
trọng nhất của ngân hàng thương mại, góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân
hàng thực hiện các hoạt đ ng kinh doanh khác. Có thể nói tiền gửi là nền tảng
cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng, tu không mang lại lợi nhuận
trực tiếp cho ngân hàng nhưng tiền gửi là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và
sự phát triển trong ngân hàng vì tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho va
của ngân hàng đối với nền kinh tế. Thông qua hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi, ngân
hàng thương mại có thể đo lường được u tín cũng như sự tín nhiệm của khách
hàng đối với ngân hàng, từ đó NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn
thiện nâng cao chất lượng phục vụ để giữ vững và mở r ng nguồn vốn hu đ ng.
Mặt khác hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM có ý nghĩa quan trọng đối với
khách hàng khi cung cấp cho họ m t kênh tiết kiệm và đầu tư an toàn, sinh lợi

và tạo cơ h i cho công chúng tiếp cận, sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân
hàng hiện đại.
Hoạt đ ng trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trên địa
bàn Tỉnh Đắk Lắk - thủ phủ của vùng Tâ Ngu ên thu c khu vực Miền trung
Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh
Đắk Lắk (Agribank Đak Lak) là thế hệ ngân hàng đầu tiên trong vùng. Đến na
cùng với sự phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế xã h i của địa phương là sự
ra đời hàng loạt các chi nhánh NHTM trong cả nước. Trong bối cảnh hàng
loạt NHTM trên toàn quốc mở chi nhánh hoạt đ ng tại địa bàn tỉnh Đak Lak
(đến 30/06/2014 có 30 chi nhánh NHTM) làm gia tăng áp lực cạnh tranh. Để
giữ vững và mở r ng nguồn vốn hu đ ng là êu cầu cấp thiết đối với Agribank
Đak Lak nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần nguồn vốn hu đ ng và góp phần
tăng cường hiệu quả hoạt đ ng kinh doanh.


2

Tại NHNo Chi nhánh hu ện Eahleo cũng không ngoại lệ. Hoạt đ ng hu
đ ng tiền gửi của Chi nhánh cũng rất cần được hoàn thiện nhằm đạt được các
mục tiêu kinh doanh của Chi nhánh.
Xuất phát từ vị trí quan trọng của hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi và đặc
điểm cụ thể của thực tiễn hoạt đ ng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh hu ện Eahleo, tôi lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Huyện EaH’Leo” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luận về hoạt
đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM
- Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại

Agribank - CN huyện Eahleo.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi,
đáp ứng các mục tiêu hoạt đ ng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Hu ện
EaH’Leo (Daklak)
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận về hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM nói
chung và thực tiễn hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHNo - Chi nhánh huyện
Eahleo (Daklak)
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về n i dung: Luận văn chỉ giới hạn n i dung nghiên cứu trong hoạt đ
ng hu đ ng tiền gửi theo khái niệm nhận tiền gửi nêu trong Luật Tổ chức tín
dụng 2010


3

- Về đánh giá, phân tích thực trạng luận văn tập trung nghiên cứu các
dữ liệu về hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHNo&PTNT chi nhánh Hu ện
EaH’Leo Daklak) trong giai đoạn 2 11 đến năm 2014.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải qu ết mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau đâ :
- N i dung hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM là gì? Các tiêu chí
đánh giá hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM là gì? Các nhân tố nào ảnh
hưởng đến hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi của NHTM?
- Thực trạng hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại Chi nhánh NHNo&PTNT
Eahleo diễn biến như thế nào? Có những hạn chế gì cần khắc phục và ngu ên
nhân của những hạn chế đó?
- Giải pháp nào cần triển khai nhằm hoàn thiện hoạt đ ng hu đ ng tiền

gửi tại Chi nhánh NHNo&PTNT Eahleo?
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở vận dụng phép du
vật biện chứng kết hợp với các phương pháp như:
- Phương pháp phân tích & tổng hợp; logic và lịch sử; quy nạp và diễn
dịch
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh; đối chiếu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Hệ thống hóa, phân tích những lý luận cơ bản về hoạt đ ng hu đ ng
tiền gửi tại các NHTM.
- Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại Agribank
- CN Eahleo (Daklak).


4

- Đề xuất hệ thống các giải pháp khả thi áp dụng tại Vietinbank Đà
Nẵng. Các giải pháp nà cũng có thể áp dụng cho các NHTM có điều kiện và
bối cảnh tương tự.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài các phần: Mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo. Kết cấu của đề tài gồm có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHTM
- Chương 2: Thực trạng hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHNo&PTNT - Chi
Nhánh Huyện EaH’Leo (DAKLAK)
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Hu ện EaH’Leo (Daklak)
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1. Luận văn thạc sĩ Giải pháp gia tăng nguồn vốn hu đ ng đối với hệ


thống Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam của Huỳnh Thị Kim Phượng
(2 ) tác giả đã hệ thống hoá cơ cấu, tính chất và phân loại nguồn vốn của m t
ngân hàng thương mại. Đề tài mô tả các phương thức, cơ cấu, thực trạng và
kết quả công tác hu đ ng vốn của BIDV, qua đó rút ra được ưu và nhược về
công tác hu đ ng vốn BIDV trong giai đoạn 2 5-2008. Đề tài cũng đề ra các
biện pháp phù hợp với thực trạng của BIDV để giúp BIDV gia tăng nguồn
vốn hu đ ng.
2. Đề tài Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại NH TMCP
Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ của Thái
Trịnh Nam, Đại học Đà Nẵng (2010)
Đề tài đã tiến hành m t số n i dung nghiện cứu sau:
-

Hệ thống hóa lý luận về nguồn vốn, công tác hu đ ng vốn tại các

NHTM và những nhân tố ảnh hưởng.


5

- Phân tích thực trạng nguồn vốn hu đ ng của Vietcombank Đà Nẵng về
cả số lượng và cơ cấu, giá cả….trong mối quan hệ với công tác sử dụng
vốn, đồng thời chỉ ra những hạn chế và ngu ên nhân trong công tác hu

đ ng

vốn.
- Đồng thời đưa ra các giải pháp cơ bản về hoạt đ ng hu đ ng vốn của
NH TMCP Công Thương.
Tuy nhiên cách tiếp cận của luận văn là của luận văn là giải pháp tăng

cường hu

đ ng vốn nhưng phần lý luận cơ bản người viết chưa đề cập đến

các n i dung về tăng cường hoạt đ ng hu

đ ng vốn của NHTM. Mặt khác,

cách tiếp cận của đề tài khác với cách tiếp cận của đề tài này.
3. Luận văn thạc sĩ

Mở r ng hu

đ ng vốn tại ngân hàng TMCP

Phương Tâ CN Đà Nẵng Mai Xuân Phúc, năm 2 13
Đề tài nêu được các khái niệm, hình thức và vai trò hu

đ ng vốn nói

chung của NHTM. Các quan điểm và tiêu chí đánh giá về hu

đ ng vốn, các

nhân tố ảnh hưởng đến hu

đ ng vốn như chính sách lãi suất, lạm phát, chu kì

kinh tế, môi trường pháp lý…ha là các nhân tố chủ quan về phía ngân hàng
như u tín, mạng lưới, chiến lược Marketing… Sau đó đề tài đưa ra các giải

pháp để nâng cao hiệu quả hu đ ng vốn tại ngân hàng như xác định lại nhu cầu
thị trường, đẩ mạnh công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng hiệu quả….
4. Luận văn Thạc sĩ của học viên Ngu ễn Văn Hu , Đại học Đà Nẵng
(2014) đề tài Huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển
Việt Nam - CN Daklak”
Luận văn được bố cục thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hu

đ ng tiền gửi của NHTM.

- Chương 2: Thực trạng hu đ ng tiền gửi tại NHTMCP Đầu tư
Daklak.


6

- Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường hu đ ng tiền gửi tại NHTMCP
Đầu tư Daklak.
Luận văn đã tiến hành phân tích về đặc điểm khách hàng, thị trường
đồng thời đã tiến hành khảo sát khách hàng và sử dụng kết quả khảo sát nà
cho việc nhận định thực trạng và đề xuất giải pháp. Tu nhiên, khái niệm nhận
tiền gửi chưa được cập nhật. Những luận giải về phương hướng và tiêu chí
đánh giá chưa thích đáng. Ngoài ra, m t số giải pháp đề xuất vẫn còn thiếu cụ
thể.
5. Đề tài Luận văn thạc sĩ của học viên Trần Đức Huấn, Đại học Đà
Nẵng (2 14): Giải pháp Marketing trong huy động tiền gửi tại NHTMCP
Công thương Việt Nam - CN Quảng Bình. Đề tài đã hệ thống hóa lý luận cơ
bản về Marketing trong hu đ ng tiền gửi của NHTM, trong đó quan trọng nhất
là lý giải về n i dung của các giải pháp Marketing trong hu đ ng tiền gửi.
Trong chương 2, đề tài phân tích thực trạng hoạt đ ng Marketing trong

hu đ ng tiền gửi tại Chi nhánh NHCT Quảng Bình mà trọng tâm là đánh giá
thực trạng triển khai các giải pháp Marketing trong hu đ ng tiền gửi và kết quả
của các giải pháp nà . Từ đó, đề tài đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt đ
ng Marketing trong hu đ ng tiền gửi tại NHTMCP Công thương Việt Nam CN Quảng Bình. Đề tài đã nêu 8 giải pháp và m t số kiến nghị.


Tu nhiên, đề tài tiếp cận nặng về phân tích các giải pháp Marketing
trong hu đ ng vốn khác với cách tiếp cận của đề tài nà . N i dung trình bà về
hu đ ng tiền gửi còn ít.
6. Đề tài Phân tích tình hình huy động tiền gửi cá nhân tại NHTMCP
Ngoại thương Việt Nam, CN Daklak” , Luận văn Thạc sĩ, tác giả Bùi Thị Thù
Trang, Đại học Đà Nẵng (2 14)
Tu cũng đề cập đến cùng chủ đề hu đ ng vốn nhưng cách tiếp cận của
luận văn có điểm mới: đó là đặt trọng tâm vào việc phân tích tình hình


7

hu đ ng tiền gửi cá nhân. Tác giả đã thu thập, xử lý dữ liệu phục vụ cho việc
phân tích hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi cá nhân tại VietComBank Daklak và trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
của đề tài, có tính thực tiễn. M t số đề xuất của luận văn khá chi tiết.
Tu nhiên, cách tiếp cận của luận văn vẫn nặng về cách tiếp cận mở r ng
hu đ ng tiền gửi chưa phù hợp lắm với tên đề tài. Những n i dung phân
tích vẫn còn m t số điểm chưa được đào sâu vào chi tiết. Mục tiêu của hu đ ng
tiền gửi đã được ấn định trước là tăng qu mô mà chưa được lý giải rõ thêm.


8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
1.1.1. Vốn chủ sở hữu
Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi thành lập Ngân hàng là
phải có đủ vốn ban đầu theo luật định. Vốn chủ sở hữu chính là điều kiện
pháp lý cơ bản và cũng là ếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo
các khoản nợ với khách hàng. Có thể nói qu mô vốn chủ sở hữu là ếu tố qu ết
định qu mô vốn và qu mô tài sản có của NH. Nguồn vốn nà chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng số nguồn vốn hoạt đ ng kinh doanh của NH, nhưng nó là
nguồn vốn rất quan trọng vì nó không chỉ cho ta thấ qu mô của NH mà nó còn
là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác. Theo đà phát triển hiện na thì nguồn
vốn sẽ gia tăng về số lượng tương đối, song nó vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
kết cấu nguồn vốn.Vốn chủ sở hữu càng lớn thì khả năng đảm bảo của NH
trong điều kiện kinh tế khó khăn càng tốt. Tất nhiên, nếu vốn chủ sở hữu quá
lớn cũng sẽ không có lợi đối với hoạt đ ng kinh doanh của NH vì nó sẽ làm
mức lợi nhuận cho cổ đông ít đi.
Là nguồn vốn hình thành từ sự đóng góp của các cổ đông và tích lu
trong quá trình kinh doanh. Bao gồm các thành phần sau:
- Vốn điều lệ: là vốn góp của chủ sở hữu ngân hàng, là điều kiện bắt
bu c để ngân hàng có được giấ phép kinh doanh.
- Các loại qu thu c nguồn vốn chủ sở hữu: được hình thành theo qu
định của pháp luật và nghị qu ết của đại h i cổ đông, được trích từ nguồn lợi
nhuận sau thuế.


9

Qu dự trữ bổ sung vốn điều lệ: đươc trích 5 lợi nhuận sau thuế hàng

năm, nhưng số dư của qu không được vượt quá vốn điều lệ
Qu dự phòng tài chính: được trích 1
dư của qu không được vượt quá 25

lợi nhuận sau thuế, nhưng số

vốn điều lệ.

Qu đầu tư phát triển, Qu khen thưởng phúc lợi: ngân hàng được tự
trích từ lợi nhuận sau thuế theo nhu cầu sử dụng.
- Thặng dư vốn cổ phần: là phần chênh lệch mà cổ đông phải trả thêm
so với mệnh giá củ cổ phiếu, để được sở hữu cổ phiếu.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: thể hiện giá trị chênh lệch giữa giá trị
tài sản của ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo tài chính so với thời điểm ghi
nhận tài sản vào bảng cân đối của ngân hàng.
- Lợi nhuận chưa phân phối: là phần thu nhập của ngân hàng được giữ
lại trong quá trình kinh doanh.
1.1.2. Vốn hu đ ng của NHTM
Do vốn chủ sở hữu thường chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn
kinh doanh của NHTM nên để hoạt đ ng kinh doanh có hiệu quả thì NH
cũng phải hu đ ng vốn từ bên ngoài.
a Nh n tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn lực quan trọng của NHTM. Khi các
ngân hàng hoạt đ ng, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ
h và thanh toán h các khách hàng. Bằng cách đó, ngân hàng hu đ ng tiền từ
các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư.
- Tiền gửi của dân cư: Tiền gửi của dân cư là m t b phận thu nhập bằng
tiền của các tầng lớp dân cư trong xã h i gửi vào ngân hàng nhằm mục đích
tiết kiệm, kiếm lời và dễ thanh toán. Vốn hu đ ng từ khách hàng nà chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng vốn hu đ ng. Tiền gửi của dân cư bao gồm 2 loại: tiền gửi

tiết kiệm và tiền gửi thanh toán


10

Tiền gửi tiết kiệm: Với loại tiền gửi nà , người gửi được ngân hàng
giao cho m t cuốn sổ tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, sổ tiết kiệm có thể
được dùng làm vật cầm cố hoặc chiết khấu để va vốn ngân hàng. Tiền gửi tiết
kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
với các khoảng thời gian khác nhau.
Tiền gửi thanh toán: Các cá nhân trong xã h i có nhu cầu và được
Pháp luật cho phép thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Khi đó họ cùng mở
tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng và gửi tiền vào đó để đáp ứng các
nhu cầu thanh toán cũng như để sử dụng các tiện ích khác có liên quan của
ngân hàng.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế: Để đảm bảo an toàn tài sản đồng thời
vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế có thể gửi số vốn nhàn r i vào ngân hàng
để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn, đơn vị có thể thanh toán qua ngân
hàng cũng như sử dụng các dịch vụ ngân hàng khác. Tổ chức kinh tế có thể
gửi vốn vào ngân hàng dưới hình thức: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có
kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau.
Phát hành giấ tờ có giá: Giấ tờ có giá là chứng nhận do NHTM phát
hành để hu đ ng vốn trong nước, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ m t khoản
tiền trong m t thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết
khác giữa NHTM và khác hàng.
Tiền gửi khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán h và m t số mục đích khác,
các NHTM còn thêm các khoản gửi khác như: Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã h i.

á


ho n vay phi tiền gửi

Vốn đi va thường chiếm m t tỷ trọng nhất định trong kết cấu nguồn vốn
của NHTM nhưng rất cần thiết và có vai trò quan trọng đảm bảo cho ngân
hàng hoạt đ ng kinh doanh m t cách bình thường.


11

Vay của NHTW: NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, là ch dựa của
các NHTM trong trường hợp thiếu khả năng chi trả, những khoản vay NHTW
của các NHTM thường gồm ba nhóm chính:
Thứ nhất, những khoản tiền vay ngắn hạn mà các NHTM vay từ
NHTW để giải quyết nhu cầu chi trả hàng ngà và thường được hoàn trả trong
m t ngày giao dịch.
Thứ hai, những khoản tiền mà NHTW cho các NHTM vay theo nhu cầu
thời vụ.
Thứ ba, những khoản tiền mà NHTM vay từ NHTW khi gặp khó khăn
về khả năng thanh toán ha do những tha đổi lớn trong lãi suất và tỷ giá theo
hướng bất lợi làm xảy ra hiện tượng tiền gửi bị rút ra m t cách ồ ạt mà bản
thân NHTM không thể đáp ứng m t cách đầ đủ, kịp thời bằng các biện pháp
thông thường.
Trong những tình huống này, NHTW có thể h

trợ tài chính cho các

NHTM dưới hai hình thức là cho vay chiết khấu và cho vay tái cấp vốn, ở đâ
NHTW đóng vai trò là người cho vay cuối cùng .
Vay các TCTD khác thông qua thị trường liên ngân hàng: Trong

trường hợp phải đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách nhằm bổ sung
hoặc thay thế nguồn vốn vay từ NHTW, NHTM bu c phải va mượn lẫn nhau
và vay các TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng. Khi đó, lãi suất
mà NHTM phải chấp nhận thường cao hơn lãi suất hu đ ng từ các nguồn khác.
Khoản va đó có thể không cần đảm bảo hoặc đảm bảo bằng các chứng khoán,
trái phiếu dài hạn.
Vay nước ngoài: NHTM chỉ được va nước ngoài nếu có bảo lãnh, đồng
thời phải chịu sự kiểm soát về hạn mức va cũng như thời hạn vay của NHTW.


12

1.1.3. Vốn nhận ủ thác đầu tư và các nguồn vốn khác
NHTM có thể nhận vốn ủ thác đầu tư của Nhà nước, của các tổ chức tài
chính trong nước và quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB), Qu h trợ phát triển Pháp (AFD)… theo các chương
trình, dự án với mục tiêu riêng như: phát triển nông thôn, xây dựng nhà ở và
cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trường, môi sinh,…
Ngoài ra, NHTM còn có các nguồn vốn khác như: thuế, lương, nợ cổ
đông về lợi tức phải trả nhưng chưa tới kỳ hạn thanh toán.
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm hoạt đ ng hu đ ng tiền gửi
Khái niệm vốn tiền gửi: Theo khoản , Điều 2 , Luật các tổ chức tín
dụng 2 1 định nghĩa về tiền gửi như sau: Tiền gửi là số tiền của t chức, cá
nhân gửi tại t chức tín d ng ho c các t chức khác c hoạt động ngân hàng dưới
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi c kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các
hình thức khác. Tiền gửi được hư ng l i ho c không hư ng l i và phải được
hoàn trả cho người gửi tiền .
Khái niệm hoạt đ ng hu


đ ng tiền gửi tương đương với khái niệm

hoạt đ ng nhận tiền gửi của NHTM. Theo Luật các tổ chức tín dụng 2 1 thì
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của các t chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi c kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành
chứng ch tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác
theo nguyên t c c hoàn trả đầy đủ tiền gốc, l i cho người gửi tiền theo thoả
thuận .
1.2.2. Các hình thức hu đ ng tiền gửi của NHTM
a

iền gửi hông

hạn

Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết
kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà khách hàng gửi


13

vào ngân hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán. Khách hàng ở đâ có thể
là các cá nhân, doanh nghiệp, các ngân hàng hàng và tổ chức tín dụng khác,
chính qu ền trung ương và địa phương. Riêng tiền gửi tiết kiệm chỉ dành cho
đối tượng khách hàng cá nhân.
Với loại tiền nà , khách hàng có thể gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc
nào có nhu cầu. Mục đích chính của người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn về
tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng nên cũng được gọi là
tiền gửi thanh toán. Tài khoản nà mở cho các đối tượng khách hàng là cá nhân
hoặc tổ chức có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

iền gửi

hạn

Các khoản tiền gửi có kỳ hạn được đặc trưng bằng chứng chỉ tiền gửi
ghi rõ thời gian đáo hạn và số lượng. Khách hàng chỉ được rút ra sau m t thời
gian nhất định theo kỳ hạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. Tu nhiên ngân
hàng có thể giải qu ết cho khách hàng rút trước thời hạn khi có êu cầu, nhưng
phải chu ển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang áp dụng mức lãi suất
không kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn được áp dụng cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá
nhân. Mục đích của loại tiền gửi nà là an toàn, hưởng lãi và m t số mục đích
khác như sử dụng hợp đồng tiền gửi để cầm cố va vốn, bão lãnh, tích lu dần
để thực hiện m t mục đích chi tiêu nào đó trong tương lai….Loại tiền gửi nà
có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa ngân hàng và khách hàng. Tu
nhiên, do áp lực cạnh tranh, các ngân hàng cho phép khách hàng rút trước hạn
với điều kiện khách hàng được hưởng mức lãi suất thấp hơn so với thoả thuận
ban đầu hoặc không được hưởng lãi.
c. Huy động tiền gửi tiết iệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của m i cá nhân

được gửi vào

NH, nhằm hưởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là b phận thu nhập


14

bằng tiền của các cá nhân chưa sử dụng được gửi vào các tổ chức tín dụng.
Nó là m t dạng đặc biệt của tích lu tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Những

người gửi tiền tiết kiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với h
vọng là sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai. Đâ là hình thức hu đ ng vốn
trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực
trong việc h trợ cho người dân mua sắm nhà cửa, phương tiện
- iết iệm hông hạn: Dành cho đối tượng khách hàng là cá nhân có tiền
tạm thời nhàn r i muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi,
nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai. Đối
với khách hàng khi lựa chọn hình thức tiền gửi nà , thì mục tiêu an toàn và
tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi. Đối với ngân hàng, vì loại tiền
gửi nà khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải
đảm bảo tồn qu để chi trả và không chủ đ ng được khi lên kế hoạch sử dụng
tiền gửi để cấp tín dụng. Do vậ , ngân hàng thường trả lãi suất rất thấp cho
loại tiền gửi nà .
- iết iệm

hạn: Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho

khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết
lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Đối tượng khách hàng chủ ếu
của loại tiền gửi nà là các cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường
xu ên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng tháng hoặc hàng quý. Đa số khách hàng
thích lựa chọn hình thức gửi tiền nà là công nhân, nhân viên hưu trí. Mục tiêu
quan trọng của họ khi chọn lựa hình thức tiền gửi nà là lợi tức có được theo
định kỳ. Do vậ , lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối tượng
khách hàng nà .
hát hành á gi y tờ

giá

- K phiếu ngân hàng: là m t loại giấ tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân

hàng phát hành nhằm hu đ ng vốn trong dân cư, chủ

ếu là để phục vụ cho


15

những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như m t dự án, m t
chương trình kinh tế,…
-

hứng hỉ tiền gửi ( Ds): là công cụ va nợ do ngân hàng bán cho

người gửi tiền với lãi suất nhất định và được lưu thông khi chưa đến hạn
thanh toán. Người sở hữu CDs có thể được hoàn trả toàn b số tiền gửi c ng với
lãi khi đến hạn hoặc có thể bán CDs trước hạn thanh toán trên thị trường tiền
tệ. CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó được tính trên cơ sở 36 ngà
và trả theo mệnh giá và thời hạn.
-

n phiếu ngân hàng: là m t giấ tờ có giá, xác nhận m t khoản nợ của

ngân hàng với khách hàng với những cam kết như thanh toán m t số tiền xác
định vào m t ngà xác định trong tương lai. Trái phiếu được phát hành
trong toàn b hệ thống ngân hàng, chủ ếu để hu đ ng vốn trung và dài hạn.
e

á h nh thứ nh n tiền gửi




Đâ là nguồn mà ngân hàng hu đ ng được thông qua việc cung cấp các
phương tiện thanh toán, các dịch vụ ủ thác đầu tư. Nguồn vốn nà thường có
chi phí thấp. Tỷ trọng nguồn vốn nà cao ha thấp tù thu c vào chất lượng dịch
vụ và u tín của ngân hàng.
1.2.3. Vai trò của hoạt đ ng hu

đ ng tiền gửi

- Đối với nền kinh tế
Chức năng hu đ ng vốn tiền gửi của ngân hàng có vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩ tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở r ng qu mô sản xuất.
Nhờ đó, ngân hàng đã biến vốn hoạt đ ng, kích thích quá trình luân chu ển
vốn, thúc đẩ sản xuất kinh doanh, thúc đẩ tăng trưởng kinh tế.
- Đối với ngân hàng


16

Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn chủ ếu để thực hiện các nghiệp vụ
sinh lời của ngân hàng như cho va , đầu tư, cung cấp các dịch vụ thanh toán…
Qu mô nguồn vốn tiền gửi thể hiện năng lực tài chính và u tín của ngân
hàng. Nguồn vốn hu đ ng càng lớn càng thể hiện năng lực tài chính mạnh mẽ
và sự tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng, góp phần cũng cố vững chắc
vị thế của ngân hàng trên thị trường.
- Đối với người gửi tiền
Khi gửi tiền vào ngân hàng, ngoài tính chất an toàn, khách hàng còn
được hưởng các dịch vụ thanh toán an toàn, nhanh chóng, tiện lợi như thanh
toán séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thanh toán qua hệ thống má ATM, thanh

toán thông qua internet…Đối với tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn,
khách hàng được hưởng lãi và có thể tích lu để thực hiện mục đích nào đó
tương lai. Không những thế, trong những trường hợp khách hàng gặp khó
khăn về mặt tài chính, ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng bằng các hình
thức cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, cho va , bão lãnh.
1.2.4. Rủi ro trong hoạt đ ng nhận tiền gửi
Lãi suất có thể hiểu là giá cả của tín dụng, là giá mà người cho va đặt ra
để đánh đổi qu ền sử dụng vốn cho va

của họ. Ha lãi suất là tỷ lệ giữa mức

phí chúng ta phải trả để nhận được khoản va trên giá trị khoản va .
M t ngân hàng dù lớn ha nhỏ cũng chỉ là m t chủ thể có nhu cầu đi va
và cho va trên m t thị trường có hàng ngàn người đi va và người cho va nên
ngân hàng không thể là người tạo giá mà chỉ là người chấp nhận giá . Chấp
nhận và lập kế hoạch hoạt đ ng trên cơ sở mức đ hiện tại và khu nh hướng vận
đ ng của lãi suất. M t sự tha đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng đến giá trị


17

thị trường, làm tha đổi giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng và tác đ ng trực
tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng.
Biểu hiện rủi ro lãi suất liên quan đến hoạt đ ng nhận tiền gửi:
Qu mô và kỳ hạn của nguồn vốn hu đ ng không phù hợp với qu mô
và kỳ hạn của nguồn vốn đầu tư tài sản, dẫn đến hậu quả là khi lãi suất biến đ
ng làm giảm thu nhập lãi ròng cận biên và giá trị ròng của vốn CHS.
Lãi suất hu đ ng sẽ tăng nhanh hơn lãi suất đầu tư tài sản hoặc giảm
chậm hơn lãi suất đầu tư tài sản.
Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh từ trạng thái mà NHTM không có

được đủ vốn khả dụng - cung thanh khoản vào thời điểm mà NHHTM cần để
đáp ứng cầu thanh khoản, trạng thái nà tác đ ng xấu tới u tín, thu nhập và khả
năng thanh toán cuối cùng của NHTM.
Đặc biệt trong hoạt đ ng nhận tiền gửi, khi ngân hàng tập trung nhận
tiền gửi vào m t số khách hàng lớn thì khi họ rút bất ngờ thì dẫn tới rủi ro.
Ha chính các qu định về tỷ lệ dự trữ bắt bu c khi NHNN bắt bu c NHTM phải
du trì cũng sẽ làm rủi ro cho hoạt đ ng nhận tiền gửi.
Rủi ro thanh khoản là m t trong các rủi ro rất quan trọng trong hoạt đ ng
ngân hàng, do vậ rủi ro thanh khoản luôn được ngân hàng quan tâm đặc biệt.
Rủi ro thanh khoản sẽ làm tăng chi phí do phải đáp ứng các êu cầu về thực
hiện khả năng thanh khoản của m t ngân hàng. Vì vậ , quản lý rủi ro thanh
khoản phải được thực hiện trong m t kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh
khoản và ứng phó với các sự cố rủi ro thanh khoản. Các ngân hàng luôn đảm
bảo du trì khả năng thanh khoản rất tốt và luôn tuân thủ các qu định về thanh
khoản của NHNN. Ngân hàng có trách nhiệm đưa ra những đánh giá định
tính, định lượng thanh khoản, xâ dựng khung quản lý rủi ro thanh khoản và
giám sát rủi ro thanh khoản. Biểu hiện là:


×