Gii phỏp hon thin hot ng tớnh thu ti Cc hi quan
TP H Chớ Minh sau khi Vit Nam gia nhp WTO
3.1 Nhng nh hng hon thin hot ng tớnh thu ti Cc hi quan TP
H Chớ Minh trong thi gian ti (giai on 2006-2010)
a. Quan im ci cỏch, phỏt trin v hin i hoỏ hi quan v
Phng chõm hnh ng ca Hi quan Vit Nam
* Quan im cải cách, phát triển và hiện đại hoá hải quan
Th nht - Ci cỏch, phỏt trin hin i húa hi quan phi phự hp vi xu th
chung, vi cỏc chun mc ca hi quan th gii v khu vc, ng thi phi phự
hp vi ci cỏch nn hnh chớnh quc gia cng nh nh hng phỏt trin chung
ca c nc.
Th hai - Ci cỏch, phỏt trin hin i húa hi quan m bo s cõn bng
gia to thun li hot ng xut XNK, Xut nhp cnh v u t, ng thi phi
m bo qun lý nh nc v hi quan cht ch ỳng phỏp lut, nõng cao ý thc
tuõn th v chp hnh phỏp lut ca doanh nghip. C quan Hi quan hng ti l
c quan dch v hnh chớnh cụng cú cht lng cao.
Th ba - Ci cỏch, phỏt trin hin i húa hi quan phi hng vo cỏc vựng,
a bn trng tõm, trng im tp trung ngun lc u t hin i hoỏ nhm t
hiu qu cao.
Th t - Ci cỏch, phỏt trin hin i húa hi quan trờn c s huy ng ti a
cỏc ngun lc trong v ngoi nc, trong ú phỏt huy ni lc ca ngnh hi quan
l chớnh kt hp vi ngun lc ca cng ng doanh nghip, cỏc B, ngnh cú liờn
quan v thu hỳt cỏc ngun lc t bờn ngoi.
* Phơng châm hành động của Hải quan Việt Nam
Để thực hiện mục tiêu tổng quát đến năm 2010 và các mục tiêu cụ thể đến
năm 2010, phơng châm hành động của Hải quan Việt Nam là:
THUN LI - TN TU - CHNH XC
b. Mc tiờu tng quỏt n nm 2010
Hi quan Vit Nam núi chung ,cc hi quan thnh ph núi riờng phn u
t c nhng chun mc c bn ca mt c quan hi quan hin i bao gm cỏc
ni dung sau:
- H thng phỏp lut hi quan c bn y , minh bch, phự hp vi
chun mc quc t;
- Lc lng hi quan v c bn t trỡnh chuyờn nghip, chuyờn
sõu ;
- Th tc hi quan n gin, hi hũa, thng nht, t chun mc
quc t da trờn nn tng cụng ngh thụng tin, ỏp dng k thut qun lý ri ro
v trang thit b k thut hin i ti cỏc cng bin quc t, cng hng khụng
quc t, cỏc ca khu ng st, ng b quc t v cỏc khu cụng nghip trng
im cú lu lng hng hoỏ xut nhp khu v hnh khỏch xut nhp cnh ln.
Trong cụng tỏc qun lý thu v thu ngõn sỏch phi hin i hoỏ cỏc khõu
nghi p v ( bao gm phõn tớch, ỏnh giỏ,d bỏo s thu ngõn sỏch; t chc vic thu
thu; qu n lý n thu v min gim thu ) trờn c s ng dng cụng ngh thụng tin
nhm m bo hon thnh chi tiờu thu ngõn sỏch c giao.
Cỏc ch tiờu c th:
+ Ch tiờu thu ngõn sỏch Nh nc n 2010
n v tớnh: t ụng
Nm Thu XNK + TTB Thu GTGT Tng cng
2008 26 200 (31%) 58 300 (69%) 84 000
2009 27 500 (30%) 63 500 (70%) 91 000
2010 28 000 (29%) 66 000 (71%) 94 000
+ Chỉ tiêu thu hồi nợ đọng:
Năm Mục tiêu
2008
Mục tiêu không để nợ mới phát sinh, tập trung thu hồi
và xử lý 50% số nợ phát sinh trư ớc 01/7/2007 khi được
Chính phủ phê duyệt về xử lý nợ
2009
Phân loại và giải quyết nợ “chờ xử lý”, trường không
thể xử lý chuyển giải quyết theo trình tự cưỡng chế thu
hồi về cho NSNN
2010
Giải quyết hết nợ chờ, xử tiếp 30% các khoản nợ trước
01/7/2007, giảm 50% nợ chây ỳ
3.2 Giải pháp
3.2.1 Giải pháp về phát triển hiện đại hóa Cục hải quan TP.Hồ Chí Minh
a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan :
* Hệ thống pháp luật về Hải quan được hoàn thiện tuân thủ các tiêu chuẩn,
tập quán quốc tế, các cam kết quốc tế có liên quan đến hoạt động hải quan theo lộ
trình đến năm 2010, cụ thể:
- Công ước Kyoto sửa đổi (các chuẩn mực và chuẩn mực chuyển tiếp của Phụ
lục tổng quát) và các công cụ khác của WCO;
- Các hiệp định của WTO liên quan đến: Xác định trị giá, bảo hộ, chống phá
giá và đối kháng, hạn chế các biện pháp phi quan thuế, bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ...
- Các hiệp định tự do thương mại khu vực hoặc song phương;
* Hệ thống pháp luật về Hải quan đến năm 2010 về cơ bản hội tụ đủ các yếu tố
của bộ luật Hải quan hiện đại, bao gồm đầy đủ các quy định đồng bộ về :
- Thủ tục hải quan và các cơ chế tạo thuận lợi thương mại: Có đầy đủ các quy
định về pháp luật để có thể vận hành quản lý rủi ro bao gồm: (i) Các quy định về
kiểm soát hải quan; (ii) Cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp; (iii) Các quy định về quy
trình thủ tục hải quan điện tử; (iv) Các thủ tục và hồ sơ đơn giản; (v) Các quy định
về can thiệp bằng ngoại lệ và tuân thủ sau thông quan; (vi) Chế độ ưu đãi đặc biệt
cho các doanh nghiệp có độ tuân thủ cao; (vii) Hệ thống văn bản hoàn thiện về
hoạt động của đại lý hải quan; (viii) Các quy định ràng buộc...
- Các chế độ hải quan cụ thể: Có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật quy
định về các thủ tục cho: (i) Nhập khẩu và xuất khẩu; (ii) Quản lý kho hàng và cửa
hàng miễn thuế; (iii) Quản lý khu chế xuất; (iv) Các chế độ chấp nhận tạm thời; (v)
Các thủ tục về quá cảnh, chuyển tải, chuyển phát nhanh; (vi) Các thủ tục đối với
hành khách xuất nhập cảnh...
- Các quy định về thu ngân sách: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về
thu ngân sách liên quan đến phân loại biểu thuế, xác định trị giá, xuất xứ, ưu đãi,
miễn giảm, hoàn thuế...được ban hành đồng bộ, bao gồm: Các vấn đề liên quan đến
pháp luật về thương mại; Các quy định về chính sách xuất nhập khẩu; Các quy
định về kiểm soát biên giới; Các quy định về xử phạt và khiếu nại; Quyền hạn của
cơ quan Hải quan phải tương xứng với trách nhiệm thực thi pháp luật liên quan đến
Hải quan;
(c) Hệ thống văn bản pháp luật về Hải quan, đặc biệt là văn bản quy phạm
dưới luật do các Bộ, ngành ban hành phải được đồng bộ và nhất quán đáp ứng yêu
cầu triển khai nhiệm vụ của hải quan.
(d) Thực hiện việc công khai minh bạch hoá chính sách pháp luật về Hải
quan cũng như cơ chế giải quyết khiếu nại tố cáo theo quy định của pháp luật hiện
hành bao gồm: Hoàn thiện phương pháp cách thức công khai, minh bạch hoá trên
các phương tiện thông tin hiện có; Nâng cấp website Hải quan bằng 2 thứ tiếng
(Việt - Anh); Hình thành và triển khai hoạt động tư vấn pháp luật hải quan và quan
hệ công chúng; Xây dựng cơ chế giải quyết khiếu nại tố cáo nhanh chóng, kịp thời,
đúng pháp luật.
b. Giải pháp về Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan
- Phân loại hàng hoá: Xây dựng hệ thống phân loại hàng hoá XNK thống
nhất, minh bạch, ổn định, thuận lợi cho các giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế
và tuân thủ các cam kết quốc tế. Hoàn thiện Danh mục Biểu thuế AHTN, Biểu thuế
xuất nhập khẩu ưu đãi và hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến công tác phân
loại phù hợp với HS 2007, AHTN. Xây dựng cơ chế cung cấp, tiếp nhận thông tin,
đào tạo cho các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. Hoàn thiện
hệ thống phân loại trước. Tổ chức nâng cao trình độ, kỹ năng cho các cán bộ làm
công tác phân loại hàng hoá. Tổ chức thực hiện đề án nâng cao năng lực cho các
Trung tâm phân tích phân loại hàng hoá hướng tới mục tiêu đáp ứng kịp thời các
yêu cầu của hoạt động nghiệp vụ trong điều kiện mô hình thông quan điện tử được
triển khai áp dụng rộng rãi.
- Xác định trị giá hải quan:
+ Hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn về giá phải đồng bộ, thống nhất,
minh bạch và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
+ Áp dụng thành công Hiệp định trị giá GATT với mục tiêu cơ bản là kiểm
soát được trị giá khai báo, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, rút ngắn thời
gian thông quan hàng hoá, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng:
+ Chuẩn hoá quy trình kiểm tra trị giá, quy trình tham vấn và xác định trị giá
phù hợp với tiến trình cải cách, hiện đại hoá của Ngành.
+ Tổ chức bộ máy hoàn chỉnh, chức năng nhiệm vụ rõ ràng theo hướng
chuyên sâu, hiện đại, tiêu chuẩn hoá cán bộ làm công tác giá.
+ Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về giá và các công cụ hỗ trợ khác để
kiểm soát trị giá khai báo. Cập nhật, bổ sung thông tin về giá, kết quả kiểm tra trị
giá, tham vấn và xác định giá vào hệ thống cơ sở dữ liệu.
- Xác định xuất xứ hàng hoá: Thực hiện các quy định về xuất xứ không ưu đãi
hàng hóa của WTO và WCO nhằm đảm bảo việc cho hưởng các ưu đãi tối huệ
quốc (MFN)đối với hàng hóa nhập khẩu theo các cam kết thành viên WTO. Bên
cạnh đó, với việc triển khai thực hiện các hiệp định thương mại tự do khu vực và
song phương, một loạt các bộ quy tắc xuất xứ ưu đãi sẽ được đưa vào áp dụng. Như
vậy một hàng hóa nhập khẩu có thể có các giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) khác
nhau tùy theo các tiêu chí xuất xứ mà hàng hóa đó hội đủ được. Vai trò của Hải
quan trong trong việc thực hiện các quy định của các hiệp định tự do nói chung và
kiểm soát xuất xứ hàng hóa nhập khẩu nói riêng trở nên quan trọng nhằm mục tiêu
thực thi các biện pháp và công cụ chính sách thương mại như thuế chống phá giá
và các biện pháp bảo vệ thương mại; thống kê thương mại; thực hiện yêu cầu về
nhãn mác hàng hóa; mua sắm chính phủ và đặc biệt là việc cho hưởng ưu đãi thuế
quan. Trước yêu cầu đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 gồm:
Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức hải quan
trong việc kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa khai báo của doanh nghiệp.
Các cán bộ thông quan hàng hóa và kiểm tra sau thông quan phải có kiến
thức đầy đủ về các bộ quy tắc xuất xứ không ưu đãi và ưu đãi;;
Xây dựng các tài liệu hướng dẫn kiểm tra xác minh đối với các bộ quy tắc
xuất xứ ưu đãi theo các hiệp định thương mại tự do như CEPT-AFTA (C/O
mẫu D), ASEAN-Hàn Quốc (C/O Mẫu A-K), ASEAN-Trung Quốc (C/O
Mẫu E),…
Hoàn thiện và triển khai thực hiện quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hoá, cơ
chế xác định trước xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu;
Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp về xuất xứ hàng hóa theo các quy
định của các hiệp định thương mại tự do và đối tác kinh tế;
- Thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ: Xây dựng cơ chế hoạt động thực thi
kiểm soát về sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới
bao gồm: cụ thể hoá các quy định của Luật sở hữu trí tuệ từ Điều 313 đến Điều
317; gắn kết các quy định này với quy trình nghiệp vụ hải quan; nâng cao năng lực
chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ hải quan và các ngành liên quan chịu trách
nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu nhằm bảo vệ lợi ích của quốc gia; xây dựng các cơ chế và hoạt
động để giải quyết khiếu nại và các vấn đề liên quan đến thực thi quyền bảo hộ sở
hữu trí tuệ của cơ quan hải quan.
c. Đơn giản hóa Thủ tục hải quan
(a) Quy trình thủ tục hải quan được đơn giản, hài hoà và thống nhất theo các
chuẩn mực và thông lệ quốc tế tiên tiến. Quản lý rủi ro được áp dụng một cách có
hệ thống và phổ biến trong toàn bộ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa,
hành khách.
(b) Tiếp tục hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tiến tới áp dụng
chính thức tại các địa bàn trọng điểm đã được xác định. Thực hiện thủ tục hải quan
điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện, hành khách xuất nhập cảnh
thông qua các địa bàn trọng điểm trên cơ sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, ứng
dụng công nghệ thông tin, viễn thông và các trang thiết bị kỹ thuật khác với một số
đặc trưng cơ bản sau: (i) Hầu hết khai hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
được thực hiện thông qua mạng; (ii) Hệ thống phân luồng tự động trên cơ sở đánh
giá mức độ rủi ro; (iii) Trao đổi dữ liệu điện tử với các hãng vận chuyển, cảng vụ,
sân bay, đại lý, kho bạc, ngân hàng, các cơ quan cấp phép để tiếp nhận thông tin về
hàng hóa, hành khách trước khi phương tiện nhập cảnh; (iv) Thông quan trước khi