BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ CHÍNH
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ
VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH
(HOSE)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng - Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ CHÍNH
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ
VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH
(HOSE)
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TÙNG
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Chính
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 1
3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................... 1
4. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................... 2
6. Kết cấu luận văn............................................................................................................ 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................................ 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN
CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP...............8
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN..............................8
1.1.1. Vốn luân chuyển................................................................................................... 8
1.1.2. Quản trị vốn luân chuyển............................................................................... 11
1.2. KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP........................................ 20
1.2.1. Hệ số sinh lời....................................................................................................... 20
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời................................................ 20
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LUÂN
CHUYỂN LÊN KHẢ NĂNG SINH LỜI...................................................................... 22
1.3.1. Phân tích tác động của quản trị vốn luân chuyển lên khả năng
sinh lời.............................................................................................................................................. 22
1.3.2. Tác động của quản trị vốn luân chuyển lên khả năng sinh lời
trong các nghiên cứu trƣớc đây.......................................................................................... 26
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ
VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN HỒ CHÍ MINH (HOSE)................................................................................ 32
2.1. DỮ LIỆU.............................................................................................................................. 32
2.1.1. Giới thiệu về Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hồ Chí Minh.............32
2.1.2. Dữ liệu nghiên cứu............................................................................................ 32
2.1.3. Chọn loại dữ liệu................................................................................................ 33
2.2. BIẾN NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 33
2.2.1. Biến Phụ Thuộc.................................................................................................. 34
2.2.2. Biến Độc Lập....................................................................................................... 34
2.3. CÁC GIẢ THUYẾT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................................... 37
2.3.1. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu................................................... 37
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 38
CHƢƠNG 3. KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN
LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ
CHÍ MINH................................................................................................................................... 42
3.1. THỰC HIỆN THỐNG KÊ MÔ TẢ....................................................................... 42
3.2. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN................................................................................. 47
3.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY............................................................................................... 49
3.3.1. Phân tích hồi quy cho toàn bộ mẫu.......................................................... 49
3.3.2. Phân tích hồi quy theo ngành...................................................................... 58
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ............................... 71
4.1. HÀM Ý CHÍNH SÁCH................................................................................................. 71
4.1.1. Chính sách quản lý khoản phải thu........................................................... 72
4.1.2. Chính sách quản lý hàng tồn kho.............................................................. 76
4.1.3. Chính sách quản lý khoản phải trả............................................................ 78
4.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................................. 78
4.3. KIẾN NGHỊ......................................................................................................................... 79
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CCC
: Kỳ luân chuyển tiền mặt
CR
: Tỷ số thanh toán hiện hành
DR
: Tỷ lệ nợ
FEM
: Mô hình ảnh hƣởng cố định
GOP
: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động gộp
IP
: Kỳ lƣu kho
LNS
: Quy mô công ty
PP
: Kỳ phải trả
REM
: Mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên
ROA
: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
RP
: Kỳ phải thu
SGDCKTPHCM : Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
VLC
: Vốn luân chuyển
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng
1.1.
Sơ lƣợc các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây về tác
động của quản trị vốn luân chuyển lên khả năng sinh
Trang
lời của doanh nghiệp
28
3.1.
Thống kê mô tả
46
3.2.
Ma trận tƣơng quan
47
3.3.
Kết quả mô hình ảnh hƣởng cố định (FEM) với biến
phụ thuộc ROA
51
Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu
nhiên (REM) với biến phụ thuộc ROA
52
3.5.
Kết quả kiểm định Hausman
54
3.6.
Kết quả hồi quy toàn mẫu
55
3.7.
Kiểm định sự tồn tại của mô hình
56
3.8.
Kết quả hồi quy theo ngành FEM
61
3.9.
Kết quả hồi quy theo ngành REM
62
3.10.
Kết quả hồi quy theo ngành
66
3.4.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Quản trị vốn luân chuyển mà cụ thể là quản trị tài sản ngắn hạn và quản
trị nợ ngắn hạn, là một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài
chính của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào. Ở Việt Nam, quản trị vốn luân
chuyển là một chủ đề không quá mới, vấn đề này đ và đang đƣợc xem xét
hằng ngày trong các quyết định của giám đốc tài chính các c ng ty Tuy nhiên,
trong ối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều kh khăn, các oanh nghiệp VN đang
phải đối mặt với những ất ổn và tiềm n nhiều rủi ro nhƣ hiện nay
th việc nâng cao hiệu quả quản trị c ng ty trong đ c quản trị vốn luân chuyển
lại trở thành một chủ đề thu h t sự quan tâm đặc iệt t g c độ nhà
quản trị oanh nghiệp Quản trị vốn luân chuyển nhƣ thế nào để gia tăng khả
năng sinh lợi trong điều kiện kinh tế hiện nay vẫn là vấn đề nan giải đối với
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp v a và nhỏ. Hiểu đƣợc tầm
quan trọng của vấn đề này, mục tiêu của đề tài là xem xét tác động của các
thành phần vốn luân chuyển lên khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm nghiên cứu tác động của quản trị vốn luân chuyển đến khả
năng sinh lời của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hồ
Chí Minh Qua đ r t ra kết luận c cơ sở khoa học để ứng dụng vào việc quản lý
doanh nghiệp nhằm cải thiện và nâng cao khả năng sinh lời tại các doanh
nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh nói riêng và
toàn bộ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh
lời của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí
2
Minh (HOSE). Ta lần lƣợt làm rõ các vấn đề sau:
- Thứ nhất: Quản trị vốn luân chuyển c tác động đến khả năng sinh lời
của công ty hay không?
- Thứ hai: Nếu c tác động nó có quan hệ cùng chiều hay ngƣợc chiều
- Thứ ba: Kết quả nghiên cứu có gì khác so với các bài nghiên cứu trƣớc
ở thế giới và Việt Nam hay không?
- Thứ tƣ: C thể dự đoán đƣợc tỷ suất sinh lời dựa vào cấu trúc vốn luân
chuyển trong doanh nghiệp thông qua mô hình hồi quy.
4. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu
- Cách tiếp cận: Để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc quản trị vốn luân
chuyển và khả năng sinh lời của c ng ty tác giả tiến hành thực nghiệm trên ữ
liệu c trên áo cáo tài chính của các oanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao Dịch
Chứng Khoán Hồ Chí Minh
- Phƣơng pháp nghiên cứu: tác giả sẽ áp ụng hai phƣơng pháp nghiên
cứu: phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy (sử
EVIEWS,…) cụ thể là phƣơng pháp ƣớc lƣợng
ụng phần mềm SPSS,
nh quân tối thiểu, m
h nh
hiệu ứng cố định FEM, và nh quân tối thiểu tổng quát GLS…
- Phạm vi nghiên cứu: Các oanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao Dịch
Chứng Khoán Hồ Chí Minh, Việt Nam Những c ng ty này kh ng ao gồm
những c ng ty tài chính nhƣ ngân hàng, ảo hiểm, chứng khoán…
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp ta xem xét quản trị vốn luân chuyển có
ảnh hƣởng và ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến khả năng sinh lời Để t đ t m ra giải
pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời tại các doanh nghiệp niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (Hose). Kết quả này có thể nhân rộng để
áp dụng cho các doanh nghiệp khác niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam.
3
6. Kết cấu luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh
lời của doanh nghiệp
Chƣơng 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và
khả năng sinh lời của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán Hồ Chí Minh (HOSE)
Chƣơng 3: Kiểm định mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả
năng sinh lời của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
Hồ Chí Minh
Chƣơng 4: Hàm ý và chính sách
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Gamze VURAL 2012: “Ảnh hƣởng của quản trị vốn đến hiệu suất
c ng ty Bằng chứng thực nghiệm tại Thổ Nhĩ Kỳ” Bài nghiên cứu nhận định
rằng quản lý vốn lƣu động c
vai trò quan trọng đối với các c ng ty Nghiên
cứu này ựa trên số liệu thứ cấp đƣợc thu thập t 75
oanh nghiệp sản xuất
niêm yết trên thị trƣờng giao ịch chứng khoán Istan ul cho giai đoạn 2002 2009 với một nỗ lực để điều tra các mối quan hệ giữa quản lý vốn và hiệu
suất của các oanh nghiệp ằng cách phân tích ữ liệu ảng Các iến đƣợc sử
ụng trong ài nghiên cứu là: GOP (lợi nhuận gộp, AR (Kỳ phải thu), AP (Kỳ
phải trả), CCC (Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt), Firm size (Quy m c ng ty) và
Leverage (Tỷ lệ nợ) Các kết quả cho thấy các oanh nghiệp c thể tăng lợi
nhuận ằng cách r t ngắn thời gian các khoản phải thu và chu kỳ chuyển đổi
tiền mặt
- TS Nguyễn Thị Uyên Uyên & Ths. T
Thị Kim Thoa: Mối quan hệ
giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm
ở
VN. Bài nghiên cứu này sử dụng phân tích dữ liệu bảng gồm 208 công ty
phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) và
4
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 2006 đến 2012,
bằng các phƣơng pháp ƣớc lƣợng nh phƣơng tối thiểu (pooled OLS), mô
hình hiệu ứng cố định (FEM) và nh phƣơng tối thiểu tổng quát (GLS) kiểm
định mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi ở các
doanh nghiệp VN. Kết quả cho thấy việc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả
bằng cách rút ngắn kỳ thu tiền và kỳ lƣu kho sẽ gia tăng khả năng sinh lợi cho
các doanh nghiệp. Nhóm tác giả còn nghiên cứu mối quan hệ này ở một số
ngành khác nhau và kết quả cho thấy o đặc điểm ngành khác nhau mối quan
hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi giữa các ngành cũng
khác nhau
- Marc Deloof, “ Liệu quản trị vốn lƣu động ảnh hƣởng đến lợi nhuận
của các doanh nghiệp Bỉ?” Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của 1009 công
ty phi tài chính của Bỉ giai đoạn 1992-1996. Kết quả cho thấy các nhà quản lý
có thể làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp bằng cách giảm số ngày các khoản
phải thu và hàng tồn kho.
- A asali Pouraghajan: “Tác động của công tác quản lý vốn đến khả
năng sinh lời, bằng chứng t sàn giao dịch chứng khoán Tehran thủ đ nƣớc
Cộng hòa Hồi giáo Iran” Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu gồm 400 công ty
t năm 2006 đến năm 2010 Kết quả nghiên cứu cho thấy quản lý vốn có thể
làm tăng lợi nhuận của công ty thông qua làm giảm chu kỳ chuyển đổi tiền
mặt.
- Joana Filipa Lourenço Garcia: “Tác động của công tác quản lý vốn đến
lợi nhuận công ty : Bằng chứng t các công ty châu Âu” Bài nghiên cứu sử
dụng dữ liệu của 2974 c ng ty phi tài chính trong vòng 12 năm t năm 1998 2009. Kết quả phân tích hồi quy OLS và GLS bài nghiên cứu đ t m thấy một
mối quan hệ tiêu cực giữa các thời gian chuyển đổi hàng tồn kho, khoản phải
thu, khoản phải trả, chu trình chuyển đổi tiền mặt và lợi nhuận Điều này cho
5
thấy rằng các công ty có thể nâng cao lợi nhuận của họ bằng cách giảm các
khoảng thời gian của hàng tồn kho, khoản phải thu, và giảm ngắn thời gian
chuyển đổi tiền mặt.
- Amarjit Gill và Nahum Biger, Neil Mathur: “Mối quan hệ giữa quản trị
vốn lƣu động và lợi nhuận. Dẫn chứng t Hoa Kỳ” Bài nghiên cứu sử dụng dữ
liệu mẫu gồm 88 c ng ty trong 3 năm t năm 2005 – 2007 trên Sở giao dịch
chứng khoán New York. Bài nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ giữa các chu kỳ
chuyển đổi tiền mặt và lợi nhuận. Kết quả của bài nghiên cứu là các nhà quản
lý có thể tạo ra lợi nhuận cho công ty của họ bằng cách xử lý đ ng chu kỳ
chuyển đổi tiền mặt và giữ cho các khoản phải thu ở mức tối ƣu
- Nor Edi Azhar Binti Mohama : “Quản lý vốn và ảnh hƣởng của n đến
lợi nhuận của các công ty niêm yết của Malaysia” Bài nghiên cứu sử dụng dữ
liệu của 172 c ng ty trong 5 năm t năm 2003 – 2007. Kết quả bài nghiên cứu
chỉ ra rằng có mối quan hệ tiêu cực giữa quản trị vốn lƣu động và lợi nhuận.
- García – Teruel và Martínez – Solano (2007) “Ảnh hƣởng của công tác
quản lý vốn lên khả năng sinh lời” Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm cung cấp
bằng chứng thực nghiệm về tác động của việc quản trị vốn lên khả năng
sinh lời của các doanh nghiệp v a và nhỏ ở Tây Ban Nha. Bài nghiên cứu sử
dụng m u gồm 8872 doanh nghiệp v a và nhỏ cho giai đoạn 1996-2002. Kết
quả cho thấy rằng các nhà quản trị có thể làm tăng khả năng sinh lời bằng
cách giảm số ngày lƣu kho và số ngày khoản phải thu. Hơn nữa, việc rút ngắn
chu kỳ chuyển đổi tiền mặt cũng cải thiện khả năng sinh lời của công ty.
-
Bhaskar Bagchi và Jayanta Chakra arti (2012): “Ảnh hƣởng của công
tác quản lý vốn luân chuyển lên lợi nhuận của các công ty thuộc ngành hàng
tiêu dùng tại Ấn Độ” Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động của các thành
phần vốn luân chuyển nhƣ chu kỳ luân chuyển tiền mặt, vòng quay hàng tồn
6
kho, vòng quay khoản phải thu, vòng quay khoản phải trả, ngoài ra còn có tỷ lệ
nợ lên khả năng sinh lời (lợi nhuận trên tổng tài sản ROA và lợi nhuận trên vốn
đầu tƣ ROI) Dữ liệu mẫu là toàn bộ các công ty thuộc ngành hàng tiêu ùng
trong vòng 10 năm 2001-2010. Ngoài việc sử dụng phân tích Pearson, việc phân
tích hồi quy dữ liệu bảng còn đƣợc thực hiện bằng các mô hình OLS và mô hình
FEM. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy các mối quan hệ ngƣợc chiều giữa
quản trị vốn luân và khả năng sinh lời Đồng thời bài nghiên
cứu cũng chỉ ra mô hình FEM có khả năng giải thích cao hơn m h nh OLS
- Ebrahim Mansoori và Datin Dr. Joriah Muhamma (2012): “Ảnh hƣởng
của công tác quản lý vốn luân chuyển lên khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Bằng chứng thực nghiệm ở Sigapore” Mục đích của nghiên cứu này là để
nghiên cứu tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của công ty.
Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình OLS và mô hình FEM cho mẫu
của các công ty tại Singapore t năm 2004-2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy
các nhà quản trị tài chính có thể nâng cao lợi nhuận bằng cách quản lý vốn
hiệu quả Hơn nữa nhà quản trị có thể nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
bằng cách rút ngắn thời gian thu hồi nợ và kỳ lƣu kho, chu kỳ luân chuyển
tiền mặt, ngƣợc lại rút ngắn thời gian thanh toán các khoản phải trả sẽ giảm
lợi nhuận công ty
-
Mutaju Isaack Maro he (2014): “Phân tích thực nghiệm về mối quan hệ
giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời. Bằng chứng thực nghiệm t
các công ty niêm yết ở Đ ng Phi” Mục đích của bài nghiên cứu nhằm đánh giá
mối quan hệ giữa quản lý vốn luân chuyển và lợi nhuận của các công ty niêm
yết trên thị trƣờng chứng khoán Đ ng Phi trong giai đoạn (2005-2012). Bài sử
dụng biến phụ thuộc là ROA (tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản). Biến độc lập
đƣợc sử dụng trong mô hình: các biến đại diện cho quản tri vốn luân chuyển
(kỳ phải thu, kỳ phải trả, chu kỳ luân chuyển tiền mặt, kỳ
7
phải trả), ngoài ra còn c các iên khác nhƣ iến quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ nợ,
tỷ lệ thanh toán hiện hành. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan
hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời đặc biệt chu kỳ luân
chuyển tiền mặt. Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt các quan hệ ngƣợc chiều với lợi
nhuận Đồng thời bài nghiên cứu khuyến cáo các công ty muốn tăng lợi nhuận
bằng cách rút ngắn chu kỳ luân chuyển tiền mặt bằng cách trì hoãn thời gian
trả nợ, rút ngắn thời gian lƣu kho và r t ngắn thời gian thu hồi nợ.
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN
VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN
1.1.1. Vốn luân chuyển
a. Khái niệm
Để tiến hành sản xuất kinh oanh ngoài các tƣ liệu lao động, các doanh
nghiệp còn cần c các đối tƣợng lao động. Khác với các tƣ liệu lao động, các
đối tƣợng lao động ( nhƣ nhiên, nguyên vật liệu, bán thành ph m…) chỉ tham
gia vào chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất an đầu, giá trị
của n đƣợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản ph m. Bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh oanh nào cũng cần c đối tƣợng lao động.
Những đối tƣợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đƣợc
gọi là các tài sản luân chuyển, còn về hình thái giá trị đƣợc gọi là vốn luân
chuyển của doanh nghiệp.
Vậy vốn luân chuyển là lƣợng tiền ứng trƣớc để thỏa mãn nhu cầu về
các đối tƣợng lao động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục.
Còn biểu hiện ƣới hình thái vật chất của vốn luân chuyển là tài sản luân
chuyển. Tài sản luân chuyển là những tài sản ngắn hạn và thƣờng xuyên luân
chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp, tài sản luân chuyển đƣợc thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các chứng
khoán có khả năng thanh toán cao, các khoản thu và dự trữ tồn kho.
Vốn luân chuyển của doanh nghiệp không ng ng vận động qua các giai
đoạn của chu kỳ kinh doanh, chúng chuyển hoá qua tất cả các dạng - tồn tại t
9
tiền mặt đến hàng tồn kho, khoản phải thu và trở về h nh thái cơ ản an đầu là
tiền mặt Quá tr nh này đƣợc diễn ra liên tục và thƣờng xuyên lặp lại theo chu
kỳ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn luân chuyển hoàn thành một vòng chu
chuyển.
b. Vai trò vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động
hay nói cách khác vốn luân chuyển là điều kiện tiên quyết của quá trình sản
xuất kinh oanh Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ nhƣ máy m c, thiết bị, nhà
xƣởng... doanh nghiệp phải bỏ ra một lƣợng tiền nhất định để mua sắm hàng
hóa, nguyên vật liệu... phục vụ cho quá trình sản xuất.
Vốn luân chuyển đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục.
Vốn luân chuyển còn là công cụ phản ánh đánh giá quá tr nh mua sắm,
dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.
Vốn luân chuyển còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ
trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải
huy động một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ ít nhất là đủ để dự trữ vật tƣ
hàng hóa. Vốn luân chuyển còn giúp cho doanh nghiệp chớp đƣợc thời cơ
kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Vốn luân chuyển còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản ph
m o đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản ph m. Giá trị của
hàng h a án ra đƣợc tính toán trên cơ sở ù đắp đƣợc giá thành sản ph m cộng
thêm một phần lợi nhuận Do đ , vốn luân chuyển đ ng vai trò quyết định trong
việc tính giá cả hàng hóa bán ra.
10
c. Thành phần vốn luân chuyển
Tài sản ngắn hạn
- Khoản phải thu
Để tiêu thụ đƣợc nhiều hàng h a và làm tăng oanh thu trong điều kiện
cạnh tranh hiện nay các doanh nghiệp đều thực hiện việc bán hàng tín dụng t
đ sẽ làm phát sinh các khoản phải thu của doanh nghiệp. Khoản phải thu v a có
chi phí trực tiếp v a có chi phí gián tiếp nhƣng lại có một ƣu điểm quan trọng là
làm gia tăng lƣợng bán. Ngoài ra, việc bán hàng tín dụng làm tăng tốc
độ chuyển hóa tồn kho, tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng. Tuy nhiên,
bán hàng tín dụng cũng c nhiều bất lợi. Thứ nhất, việc tăng án hàng tín dụng
làm tăng khối lƣợng công việc, tăng chi phí án hàng, quản lý khoản phải thu,
thu nợ. Thứ hai, bán hàng tín dụng tăng làm tăng nhu cầu vốn cho các khoản
phải thu. Thứ ba, khi phát sinh các khoản phải thu sẽ phát sinh rủi ro đ là rủi
ro không trả nợ đ ng hạn và rủi ro mất mát. Vì vậy, việc bán hàng tín dụng cần
tuân theo một chính sách hợp lý.
- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, sản ph m dở dang, thành ph m. Quản trị hàng tồn kho đ ng đắn đòi hỏi một
sự liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận bán hàng, mua hàng, sản xuất và bộ phận
tài chính. Bộ phận bán hàng phải đi đầu trong việc dự đoán nhu cầu. Những
thay đổi này đƣợc chuyển cho bộ phận mua hàng và chƣơng tr nh sản xuất,
nhà quản trị tài chính sẽ sắp xếp các hoạt động tài trợ cần thiết hỗ trợ cho việc
thiết lập tồn kho.
- Tiền mặt
Tiền mặt của c ng ty ao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi C ng ty lu n phải
uy tr một mức tiền mặt nhất định để trả lƣơng, mua nguyên vật liệu, nộp thuế,
trả nợ, thanh toán cổ tức, mua tài sản…Tuy nhiên tiền mặt ản thân
11
n kh ng c khả năng sinh lời V thế mục tiêu của quản trị tiền mặt là giảm thiểu lƣợng tiền mặt nắm giữ trên cơ sở
cực đại tính hữu ụng của n Tài khoản tiền mặt của các c ng ty thƣờng ao gồm các tài khoản giao ịch, ự phòng và
đầu cơ Tuy nhiên, kh ng thể xác định chi tiết cho t ng mục tiêu mà
chỉ tổng hợp lại và xây ựng một tài khoản tiền mặt hợp lý, v cùng một khoản
tiền c ng ty c thể sử ụng cho nhiều mục đích khác nhau
Nợ ngắn hạn
- Khoản phải trả
- Chi phí phải trả
1.1.2. Quản trị vốn luân chuyển
Quản trị vốn luân chuyển là quản trị tiền mặt, quản trị khoản phải thu và
quản trị hàng tồn kho, quản trị khoản phải trả Nhƣ ta biết vốn luân chuyển
chúng chuyển hoá qua tất cả các dạng - tồn tại t tiền mặt đến hàng tồn kho,
khoản phải thu và trở về h nh thái cơ ản an đầu là tiền mặt (Biểu đồ ngân
lƣu) Với sự chuyển hoá nhanh nhƣ vậy, các hoạt động quản trị vốn luân
chuyển chiếm gần nhƣ phần lớn thời gian và tâm trí của các nhà quản trị tài
chính. Quản trị vốn luân chuyển với mục tiêu chính là phải đảm bảo đủ dòng
tiền để các c ng ty uy tr hoạt động kinh oanh một cách nh thƣờng trên cơ sở
giảm thiểu rủi ro mất khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn
Do vậy, hiệu quả của quản trị vốn luân chuyển phụ thuộc vào sự cân đối giữa
tính thanh khoản và khả năng sinh lợi của oanh nghiệp, sự thiếu hụt vốn luân
chuyển có thể gây trục trặc cho hoạt động kinh oanh hàng ngày của
oanh nghiệp nhƣng đầu tƣ quá nhiều vào vốn luân chuyển th lại làm giảm
rủi ro thanh khoản, sẽ làm tăng chi phí cơ hội của đầu tƣ
a. Biểu đồ ngân lưu
Biều đồ ngân lƣu thể hiện mối quan hệ giữa các tài khoản vốn luân
chuyển trong khu n khổ thời gian Đây cũng chính là điều mà những nhà
12
quản lý vốn luân chuyển cần phải quan tâm
Biểu đồ ngân lƣu
ĐẶT
HÀNG
NHẬN HÀNG
BÁN HÀNG
YÊU CẦU
THANH TOÁN
Hàng tồn kho
Khoản phải
Kỳ thu tiền
THU TIỀN
thu
DÒNG THỜI GIAN
Khoản phải trả
Kỳ Trả tiền
YÊU CẦU
TRẢ TIỀN
THANH TOÁN
Th ng thƣờng các công ty sản xuất thƣờng mua nguyên vật liệu để dự
trữ cho sản xuất Trong khi các c ng ty thƣơng mại thì mua hàng nhập kho chờ
bán. Khi bán chịu cho khách hàng hàng tồn kho sẽ chuyển thành các khoản
phải thu và chúng sẽ đƣợc thu hồi sau đ Khoản thời gian cần thiết để
thu tiền t khách hàng gọi tắt là kỳ thu tiền.
Khi mua nguyên vật liệu và hàng h a th
ngƣợc lại, nếu chƣa trả tiền
ngay cho ngƣời bán sẽ tạo ra các khoản phải trả. Khoản thời gian t
lúc nhận
đƣợc hàng cho đến khi thực sự trả tiền cho ngƣời bán gọi tắt là kỳ trả tiền.
Thời gian mà tài sản ngắn hạn nhàn rỗi ƣới dạng hàng tồn kho, khoản
phải thu càng lâu thì giá trị công ty nói chung bị mất đi càng nhiều Ngƣợc lại,
nguồn vốn ngắn hạn duy trì dạng phải trả và chi phí phải trả thì giá trị tăng
thêm càng nhiều.
Khoản thời gian t khi thu đƣợc tiền đến khi phải chi tiền gọi tắt là kỳ
luân chuyển tiền. Kỳ luân chuyển tiền càng ngắn chứng tỏ chính sách quản trị
vốn luân chuyển càng hiệu quả. Ngƣợc lại kỳ luân chuyển tiền càng dài,
nguồn lực càng bị lãng phí.
13
Tiền nằm trong kỳ luân chuyển đ không những không sinh ra lãi mà còn
bỏ quan cơ hội sinh lời.
b. Quản trị hàng tồn kho
Mục đích của quản trị hàng tồn kho
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lƣu
trữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp tài sản tồn kho
thƣờng có 3 dạng: nguyên nhiên vật liệu dự trữ sản xuất, các sản ph m dở
dang và bán thành ph m, các thành ph m chờ tiêu thụ. Quản trị tồn kho trở
thành một nhiệm vụ kh khăn đối với các nhà quản trị Hơn nữa, những sai sót
trong việc xây dựng mức tồn kho có thể dễ dàng dẫn đến thất thu hoặc chi phí
tồn kho vƣợt mức, do vậy, hoạt động quản trị tồn kho càng trở nên khó khăn
đối với công ty.
Quản trị hàng tồn kho là nhằm tối thiểu hóa các chi phí dự trữ tài sản tồn
kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đƣợc tiến hành nh thƣờng.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho = --------------------------------------Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ có thể tính bằng cách lấy số ƣ đầu
kỳ cộng số ƣ cuối kỳ và chia đ i Số vòng quay tồn cao hay thấp phụ thuộc rất
lớn vào đặc điểm của ngành kinh doanh.
Th ng thƣờng số vòng quay hàng tồn kho cao so với doanh nghiệp trong
ngành chỉ ra rằng: việc tổ chức quản lý và dự trữ của doanh nghiệp là tốt,
doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm đƣợc lƣợng vốn bỏ
vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, thƣờng gợi lên ý
14
tƣởng rằng doanh nghiệp có thể dự trữ vật tƣ quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ
đọng hoặc sản ph m bị tiêu thụ chậm. T đ ,c thể dẫn đến dòng tiền vào của
doanh nghiệp có thể giảm đi và c thể dẫn doanh nghiệp vào tình trạng khó
khăn về tài chính trong tƣơng lai Tuy nhiên để đánh giá thỏa đáng cần xem
xét cụ thể và sâu hơn t nh thế của doanh nghiệp.
Số ngày tồn kho (Kỳ lƣu kho)
Số ngày trong kỳ
Kỳ lƣu kho = ------------------------------Số vòng quay hàng tồn kho
c. Quản trị tiền mặt
Quản trị tiền mặt tồn quỹ
Động cơ để một công ty duy trì tồn quỹ:
- Động cơ hoạt động, giao dịch (transaction): là một việc b nh thƣờng ở
mọi doanh nghiệp, mức tồn quỹ tiền mặt đƣợc hoạch định nhằm đáp ứng kịp
thời các khoản chi tiêu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Động cơ ự trữ: (Precautionary): là một hành động dự phòng trƣớc khả
năng gia tăng nhu cầu chi tiêu do tăng quy m hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc nhanh ch ng đáp ứng những cơ hội kinh oanh đột xuất.
- Động cơ đầu cơ (Speculative): là một hành động dự phòng trƣớc khả
năng gia tăng nhu cầu chi tiêu o tăng quy m hoạt động sản xuất kinh doanh
hoặc nhanh ch ng đáp ứng những cơ hội kinh oanh đột xuất.
Mặc dù tiền mặt là một tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất,
hay nói cách khác bản thân n
đ là thanh khoản. Tuy nhiên tồn quỹ tiền mặt
lại phát sinh chi phí cơ hội sử dụng vốn rất lớn. Cụ thể là tồn quỹ tiền mặt cao
sẽ làm mất đi cơ hội sinh lời của đồng tiền.
Quản trị tiền mặt tồn quỹ: Là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt cụ
thể là đi t m ài toán tối ƣu để ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho
15
tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt động nh thƣờng của doanh
nghiệp.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tiền mặt tồn quỹ:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Tổng tài sản lƣu động
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = -----------------------------Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Là một trong các chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của
doanh nghiệp.
Tài sản lƣu động – hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh = ---------------------------------------------Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời=
-----------------------------------------
Nợ ngắn hạn
Quản trị chu kỳ tiền mặt
Chu kỳ tiền mặt là dòng chảy liên tục của nguồn vốn qua các tài khoản
vốn lƣu động khác nhau nhƣ: tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản
phải trả và chi phí phải trả. Việc mở rộng vốn lƣu động trên các tài khoản tài
sản ngắn hạn (khoản phải thu, hàng tồn kho) sẽ hút bớt nguồn vốn, trong khi
mở rộng các khoản nợ ngắn hạn (khoản phải trả, chi phí phải trả) sẽ tạo thêm
nguồn vốn.
Sự chuyển hóa liên tục của các nguồn vốn trong suốt chu kỳ sản xuất
kinh doanh gây ra sự thâm hụt hay thặng ƣ liên tục của tồn quỹ tiền mặt. Vì
vậy quản lý các tài khoản lƣu động là vấn đề quan trọng mang tính sống còn.
16
Đo lƣờng kỳ luân chuyển tiền mặt
Có 3 chỉ tiêu đo lƣờng kỳ luân chuyển tiền dựa trên phƣơng pháp kế
toán thực tế phát sinh:
- Số ngày tồn kho
- Số ngày thu tiền
- Số ngày trả tiền
Sơ đồ dòng ngân lƣu
Mua hàng
Tồn kho
Bán hàng
Tồn kho
Kỳ thu tiền
Kỳ lưu kho
Thời gian
Kỳ phải trả người bán
Chu kỳ luân chuyển tiền
Trả tiền mua HTK
Nhận tiền mặt
Chu kỳ kinh doanh
Kỳ luân chuyển tiền mặt chính là tổng của số ngày thu tiền và số ngày
tồn kho, thƣờng đƣợc gọi là chu kỳ kinh doanh, tr đi số ngày trả tiền.
Chu kỳ kinh doanh = Số ngày thu tiền + Số ngày tồn kho
Kỳ luân chuyển tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh – Số ngày trả tiền
Tuy nhiên cần hết sức thận trọng khi phân tích độ dài của kỳ luân chuyển
tiền vì kỳ luân chuyển có thể bị giảm ngay cả khi số ngày trả tiền bị kéo giãn
ra chứ không phải do chu kỳ kinh oanh đƣợc rút ngắn.
d. Quản trị khoản phải thu
Quản trị khoản phải thu gắn liền với việc xây dựng và thực thi chính sách
bán chịu và thu hồi nợ nhằm đạt đƣợc mục tiêu công ty trong t ng thời kỳ.
Quản trị khoản phải thu tốt sẽ gia tăng lợi nhuận đồng thời giảm thiểu rủi