Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 27 Luyện tập ankan và xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 6 trang )

Tuần 21 (Từ 14/1/2019 đến 19/1/2019)
Ngày soạn: 9/1/2019
Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019
Tiết 39
BÀI 27: LUYỆN TẬP HIDROCACBON NO
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn lại kiến thức về công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và
đặc điểm cấu tạo phân tử ankan, các tính chất hoá học, phương pháp điều chế và
ứng dụng của ankan.
2. Kỹ năng
Củng cố kỹ năng viết các CTCT của ankan, gọi tên các chất.
Rèn luyện kỹ năng lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết các
phương trình hoá học có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án , chuẩn bị các bài tập liên quan
2. Học sinh
Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Nhắc lại khái niệm ankan, đặc điểm cấu tạo của ankan, tính chất hóa học
đặc trưng?
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân và gọi tên ankan
I. Kiến thức cần nắm vững
GV y/c HS trả lời các thông tin:
1. Đặc điểm hidrocacbon no
- Thành phần phân tử:
- Thành phần phân tử: chỉ gồm các
nguyên tử C và H
- Đặc điểm cấu tạo
- Đặc điểm cấu tạo: phân tử chỉ gồm


- Các loại đồng phân
- Các phản ứng chính

? Viết các đồng phân ankan có CTPT
C4H10, C5H12 và gọi tên

các liên kết đơn
- Chỉ có đồng phân mạch cacbon
- Các phản ứng chính: phản ứng thế và
phản ứng tách
- Phản ứng đặc trưng: phản ứng thế

2. Ankan
CTTQ: CnH2n+2 (n  1)
Danh pháp
Số chỉ vị trí nhánh - tên mạch nhánh
+ tên mạch chính_an

HS chữa BT1

C4H10: có 2 đồng phần
CH3-CH2-CH2-CH3: butan
CH3-CH(CH3)-CH3: 2-metylpropan
(isobutan)
C5H12: có 3 đồng phần
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3: pentan
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metylbutan
(isopentan)
CH3-C(CH3)2-CH3:2,2-đimetylproppan
(neopentan)

- Phản ứng đặc trưng
?. CTTQ của ankan?
? Nếu cách gọi tên ankan

GV lấy thêm ví dụ
Viết CTCT các ankan sau:
1/ 2-metylhexan
2/ 3-etylpentan
3/ 3-etyl-2,4-đimetylhexan

BT1-SGK(T123)

Pentan: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
2-metyl butan: CH3-CH(CH3)-CH-CH3
Isobutan: CH3-CH(CH3)-CH3
Tên khác: 2-metyl butan = isopentan
Isobutan = 2-metyl propan

Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất hóa học của ankan
3. Tính chất hóa học
Nêu các tính chất hóa học của ankan?
- phản ứng thế với halogen: đk: as
* Quy tắc thế: nguyên tử hidro ở
cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn.
=> nguyên tử halogen có xu hướng
thế vào hidro ở cacbon bậc cao hơn
- phản ứng tách: đk: t0, xt:
=> Phản ứng tách hidro và phản ứng
cracking
- phản ứng cháy:


CnH2n+2 + O2 nCO2+(n+1)H2O
Nhận xét: nCO2 < nH2O
HS chữa BT2

HS: chọn đáp án và giải thích

GV y/c HS chữa bài

BT2-SGK(T123)
Ankan có CTPT là (C2H5)n =>C2nH5n

Vì là ankan nên 5n = 2n x 2 + 2
n=2
CTPT ankan là C4H10 (butan)
ptpứ: CH3CH2CH2CH3 + Cl2 
CH3CH2CHClCH3 + HCl
(sản phẩm chính)
CH3CH2CH2CH2Cl + HCl
(sản phẩm phụ)
BT5-SGK(T123)
Đáp án A
CH3CH2CH2CH2CH3 + Br2 
CH3CHBrCH2CH2CH3 + HBr
BT6-SGK(T123)
a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
- So sánh tính chất của xicloankan với ankan
- Ứng dụng của xicloankan
* Hướng dẫn về nhà
- Làm BT 5.25  5.30 SBT (T39, 40)
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Tuần 21 (Từ 14/1/2019 đến 19/1/2019)
Ngày soạn: 9/1/2019
Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019
Tiết 40
LUYỆN TẬP HIDROCACBON NO
+ KIỂM TRA 15 PHÚT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn lại kiến thức về ankan.
2. Kỹ năng
Viết các CTCT của ankan và xicloankan, gọi tên các chất.
Rèn luyện kỹ năng lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết các
phương trình hoá học có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
Giải bài tập về ankan
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án , chuẩn bị các bài tập liên quan
2. Học sinh

Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Viết CTCT và gọi tên các ankan có CTPT C6H14
Đáp án
C6H14
1/ CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
hexan
2/ CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
2-metylpentan
3/ CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
3-metylpentan
4/ CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
2,3-dimetylbutan
5/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
2,2-dimetylbutan
3. Dẫn vào bài mới
Luyện tập một số dạng bài tập đặc trưng của ankan. Ôn lại lý thuyết về
ankan, chuẩn bị cho bài kiểm tra 15 phút.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp


Hoạt động của GV - HS
GV gọi HS lên bảng chữa bài
HS chữa BT3

GV nhận xét, cho điểm
GV gọi HS lên bảng chữa BT 4

HS chữa BT4

GV nhận xét, cho điểm
GV hướng dẫn HS chữa thêm bài tập
BT1: Đốt cháy hoàn toàn một
hidrocacbon X thu được 6,72 lit CO2
(đktc) và 7,2 g nước. Xác định CTPT
của X.

Nội dung
II. Bài tập
BT3-SGK(T123)
Gọi số mol CH4 là x, mol C2H6 là y.
ptpứ: CH4 + O2  CO2 + 2H2O
C2H6 + O2  2CO2 + 3H2O
nA = 0,15 mol = x + y
(1)
nCO2 = 0,2 mol = x + 2y (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,1; y = 0,05
=> %CH4 = 66,7% ; %C2H6 = 33,3%
BT4-SGK(T123)
Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt
độ 1lit nước từ 250C lên 1000C là
Q = mc(t2-t1) = 1000.4,18.(100-25)
= 314000 J = 314 kJ
Khối lượng metan cần thiết để đốt
cháy là:
mCH4 = Q/55,6 = 314/55,6 = 5,64g
VCH4 = = 7,9 lít


Giải:
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,4 mol
nH2O > nCO2 => X là ankan
Gọi CTPT của X là CnH2n+2 (n 1)
Phương trình:
3n  1
CnH2n+2+ 2 O2nCO2+ (n+1)H2O

0,3 mol 0,4 mol
=> 0,4n = 0,3(n + 1) => n = 3
=> CT ankan X: C3H8
BT2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2
hidrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO2
(đktc) và 12,6g nước. Xác định CTPT
của X và Y.

Giải:
nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol
Nhận thấy nH2O > nCO2 => X, Y là
ankan
Gọi CT của X và Y là CnH2n+2 (n 1)
Phương trình:
3n  1
CnH2n+2+ 2 O2nCO2+ (n+1)H2O


0,5 mol 0,7 mol
=> 0,7n = 0,5(n + 1) => n = 2,5
=> CT 2 ankan: C2H6 và C3H8

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
- So sánh tính chất của xicloankan với ankan
- Ứng dụng của xicloankan
* Hướng dẫn về nhà
BTVN: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc rồi qua bình đựng
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình H2SO4 tăng 2,52g và khối lượng bình Ca(OH)2
tăng 4,4g. Xác định CTPT X và Y.



×