Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV nội thất bắc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TS

Tài sản

TSBQ

Tài sản bình quân

TSCĐ

Tài sản cố định

TSCĐBQ

Tài sản cố định bình quân

HTK

Hàng tồn kho

VLĐ

Vốn lƣu động

DTT


Doanh thu thuần

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế

GVHB

Giá vốn hàng bán

ROA

Tỷ suất sinh lợi của tài sản

RE

Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản

Đ

Đồng

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

CPTC

Chi phí tài chính



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam chính thức gia nhập thƣơng mại thế giới “WTO” đánh dấu bƣớc
ngoặc trong tiến trình chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế . Sự kiện này
sẽ đem lại những thuận lợi và khó khăn đang xen . Hoà vào dòng chảy hội nhập
kinh tế của đất nƣớc cùng với thế giới và khu vực đầy những khó khăn và thách
thức nhƣ vậy, các doanh nghiệp đã cạnh tranh với nhau rất khốc liệt . Trƣớc thức
trạng ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, một câu hỏi đặt ra mà không có
doanh nghiệp nào khi bƣớc chân vào là không suy nghĩ là làm thế nào để đứng
vững và phát triển . Các doanh nghiệp sẽ phải trả lời câu hỏi đó thông qua hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả không? Do đó để thực hiện điều này
ngoài đặc điểm của nghành và uy tín doanh nghiệp thì một trong những tiêu
chuẩn để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh với mỗi doanh nghiệp, nhằm tìm ra những mặt
mạnh để phát huy và những mặt yếu kém để khắc phục, trong mối quan hệ với
môi trƣờng xung quanh tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy đạt hiệu quả kinh doanh và nâng
cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc quan tâm của doanh nghiệp và trở
thành điều kiện tất yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Chính vì thế
vấn đề phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trở nên cần thiết và
đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp trong bối cảnh
cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiên nay. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề,
nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
TNHH MTV nội thất Bắc Việt”.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh

doanh tại Công ty TNHH MTV nội thất Bắc Việt gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Chƣơng 2:Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH
MTV nội thất Bắc Việt.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại Công ty TNHH MTV nội thất Bắc Việt


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân, hoạt đông
kinh doanh trên thị trƣờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá
nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện bởi các doanh nghiệp. Quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu
vào nhƣ nhà xƣởng, thiết bị, nguyên vật liệu… và sức lao động để tạo ra các yếu

tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận. Đồng thời, quá trình
hoạt động kinh doanh cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ
hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh, tức
là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục
đích sinh lời
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ
yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của
doanh nghiệp đã có bƣớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển
sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp
phần quyết định vào phục hồi và tăng trƣởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu,
tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội nhƣ:
Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo...
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ
cấu lớn của nền kinh tế quốc dân nhƣ: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phƣơng.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp
tăng nhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo
thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.

Có thể nói vai trò của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển
bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá
các vấn đề xã hội.
Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh
tế quốc dân và trong nội bộ mỗi ngành: Doanh nghiệp phát triển nhanh trong tất
cả các ngành và ở khắp các địa phƣơng đã tạo ra cơ hội phân công lại lao động
giữa các khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản và sản xuất kinh doanh nhỏ của hộ
gia đình là khu vực lao động có năng suất thấp, thu nhập không cao, chiếm số
đông, thiếu việc làm sang khu vực doanh nghiệp, nhất là công nghiệp và dịch vụ
có năng suất cao và thu nhập khá hơn.
Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội:
Những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ do khối doanh nghiệp tạo ra
ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lƣợng hàng hoá,
dịch vụ đƣợc nâng lên, do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêu dùng hàng hoá,
dịch vụ ngày càng cao của toàn xã hội, góp phần nâng cao mức sống vật chất
của dân cƣ và tăng nhanh lƣợng hàng hoá xuất khẩu. Nhiều sản phẩm trƣớc đây
thƣờng phải nhập khẩu cho tiêu dùng thì nay đã đƣợc các doanh nghiệp sản xuất
thay thế và đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc tín nhiệm nhƣ: Ô tô, xe máy,
phƣơng tiện vận tải, các mặt hàng đồ điện, điện tử, may mặc, thực phẩm, đồ
uống, hoá mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, sản phẩm phục vụ xây dựng,...
1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và các
công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác
về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi
ro, mức độ và chất lƣợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng và
tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định
tài chính, quyết định quản lý phù hợp.



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro
phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh
toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng
sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục
nghiên cứu và đƣa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức
doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nói cách khác, phân tích
tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính - một trong các hƣớng dự đoán doanh
nghiệp. Phân tích tài chính có thể đƣợc ứng dụng theo nhiều hƣớng khác nhau :
với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên
cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích( trong doanh nghiệp hoặc ngoài
doanh nghiệp )
1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phân
tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so
sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm
mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro trong
tƣơng lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
vốn và công nợ cũng nhƣ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng
thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngƣời bên ngoài doanh
nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm
ngƣời khác nhau nhƣ nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các cổ đông,
các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ,
ngƣời lao động... Mỗi nhóm ngƣời này có những nhu cầu thông tin khác nhau.
Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý
tài chính doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng có

sự quản lý của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác
nhau đều bình đẳng trƣớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp nhƣ : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng...
kể cả các cơ quan Nhà nƣớc và ngƣời làm công, mỗi đối tƣợng quan tâm đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

* Đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp :
Đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm
kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt
các nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả
năng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động. Phân tích tài
chính doanh nghiệp có nhiều mục tiêu:
- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh kỳ
trƣớc, tiến hành cân đối tài chính, xác định khả năng sinh lời, khả năng thanh
toán, trả nợ và xác định rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
- Định hƣớng các quyết định của Tổng giám đốc cũng nhƣ của giám đốc
tài chính về các quyết định nhƣ: quyết định đầu tƣ, quyết định tài trợ, quyết định
phân chia lợi tức cổ phần…
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tƣ, phần ngân sách tiền
mặt…
- Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính và là
cơ sở cho các nhà quản trị làm sáng tỏ các chính sách tài chính và chính sách
chung của doanh nghiệp.

* Đối với các nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tƣ, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn
vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài
chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trƣởng của các
doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp Cổ phần, các cổ đông là ngƣời đã bỏ vốn đầu tƣ vào
doanh nghiệp và họ có thể phải gánh chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới
việc giảm giá cổ phiếu trên thị trƣờng, dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh
nghiệp. Chính vì vậy, quyết định của họ đƣa ra luôn có sự cân nhắc giữa mức độ
rủi ro và doanh lợi đạt đƣợc. Vì thế, mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông là
khả năng tăng trƣởng, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu trong
doanh nghiệp. Trƣớc hết họ quan tâm tới lĩnh vực đầu tƣ và nguồn tài trợ. Trên
cơ sở phân tích các thông tin về tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh hàng
năm, các nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

của doanh nghiệp; từ đó đƣa ra những quyết định phù hợp. Các nhà đầu tƣ sẽ chỉ
chấp thuận đầu tƣ vào một dự án nếu ít nhất có một điều kiện là giá trị hiện tại
ròng của nó dƣơng. Khi đó lƣợng tiền của dự án tạo ra sẽ lớn hơn lƣợng tiền cần
thiết để trả nợ và cung cấp một mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tƣ. Số tiền vƣợt
quá đó mang lại sự giàu có cho những ngƣời sở hữu doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
chính sách phân phối cổ tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng là
vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ hết sức coi trọng vì nó trực tiếp tác động đến thu
nhập của họ. Ta biết rằng thu nhập của cổ đông bao gồm phần cổ tức đƣợc chia
hàng năm và phần giá trị tăng thêm của cổ phiếu trên thị trƣờng. Một nguồn tài
trợ với tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực

vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tƣ vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập
trên mỗi cổ phiếu (EPS). Hơn nữa các cổ đông chỉ chấp nhận đầu tƣ mở rộng
quy mô doanh nghiệp khi quyền lợi của họ ít nhất không bị ảnh hƣởng. Bởi vậy,
các yếu tố nhƣ tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ có thể dùng để trả lợi tức cổ
phần, mức chia lãi trên một cổ phiếu năm trƣớc, sự xếp hạng cổ phiếu trên thị
trƣờng và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả
của việc tái đầu tƣ luôn đƣợc các nhà đầu tƣ xem xét trƣớc tiên khi thực hiện
phân tích tài chính.
* Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Nếu phân tích tài chính đƣợc các nhà đầu tƣ và quản lý doanh nghiệp thực
hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trƣởng của doanh nghiệp
thì phân tích tài chính lại đƣợc các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng
thƣơng mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh
nghiệp.
Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp
đƣợc xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những khoản cho
vay ngắn hạn, ngƣời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh
của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món
nợ khi đến hạn trả. Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngƣời cho vay phải tin
chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả
vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của
họ chủ yếu hƣớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ chú ý đặc
biệt đến số lƣợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó

so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đƣợc khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất
quan tâm tới số vốn của chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ
trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị rủi ro. Nhƣ vậy, kỹ thuật phân tích có thể thay
đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ, nhƣng cho dù đó là cho vay
dài hạn hay ngắn hạn thì ngƣời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu
hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay.
Đối với các nhà cung ứng vật tƣ hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ
phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đƣợc mua chịu hàng hay
không, họ cần phải biết đƣợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và
trong thời gian sắp tới.
1.2.3. Thông tin cần thiết trong phân tích tài chính
Phân tích tài chính có mục tiêu đƣa ra những dự báo tài chính giúp cho
việc ra quyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự kiến kết quả tƣơng lai
của doanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích tài chính không chỉ giới
hạn trong phạm vi nghiên cứu các báo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các
lĩnh vực :
- Các thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ.
- Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp.
* Thông tin chung
Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hƣởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Sự suy thoái hoặc tăng trƣởng của
nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của
giá cả các yếu tố đầu vào và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều
hƣớng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc mở rộng,
lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan. Tuy nhiên
khi những biến động của tình hình kinh tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hƣởng xấu đến
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy để có đƣợc sự đánh giá



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta phải
xem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan.
* Thông tin theo ngành kinh tế
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển
của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh
doanh.
Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới:
-Tính chất của các sản phẩm.
- Quy trình kỹ thuật áp dụng.
- Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấu
sản xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ...
- Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế.
Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và
các thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất
về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là
hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để ngƣời phân tích có thể
đánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp.
* Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp
Đó là các thông tin về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong từng
thời kỳ, những thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,
tình hình tạo lập phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh toán…
Các nguồn thông tin liên quan đến doanh nghiệp rất đa dạng. Một số thông tin là
bắt buộc và công khai, một số khác chỉ dành cho cổ đông. Nhiều thông tin đƣợc
các tổ chức tài chính công bố.


Cần lƣu ý rằng những thông tin thu thập đƣợc

không phải tất cả đều đƣợc biểu hiện bằng số lƣợng và số liệu cụ thể, mà có
những tài liệu không thể biểu hiện bằng số lƣợng và số liệu cụ thể, nó chỉ đƣợc
thể hiện thông qua sự miêu tả đời sống kinh tế của doanh nghiệp. Do vậy, để có
những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích tài chính, ngƣời làm
công tác phân tích tài chính phảu sƣu tầm đầy đủ và thích hợp những thông tin
liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Tính đầy đủ thể hiện thƣớc đo số
lƣợng của thông tin, sự thích hợp phản ánh chất lƣợng thông tin.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

1.2.4. Các phương pháp phân tích tài chính
Để phân tích tài chính doanh nghiệp, ngƣời ta có thể sử dụng một hay
tổng hợp các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp
số chênh lệch, phƣơng pháp thay thế liên hoàn, phƣơng pháp liên hệ cân đối,
phƣơng pháp hồi quy, trong đó phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến
nhất.
a) Phƣơng pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở.
Khi sử dụng phƣơng pháp này cần chú ý các vấn đề sau:
- Điều kiện để so sánh là:
Phải ít nhất 2 chỉ tiêu để so sánh
Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội
dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán.

- Kỹ thuật so sánh: Kỹ thuật so sánh thƣờng đƣợc sử dụng là so sánh bằng
số tuyệt đối và so sánh bằng số tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của
hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cở sở. So sánh tƣơng đối
là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ
hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc
độ tăng trƣởng.
b) Phƣơng pháp phân chia:
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành
những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả
đó dƣới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối
tƣợng trong từng thời kỳ. Thông thƣờng, trong phân tích ngƣời ta thƣờng chi tiết
quá trình phát sinh và kết quả dạt đƣợc theo những tiêu thức sau:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: là việc chia nhỏ
chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành nên bản thân chỉ tiêu đó. Việc
phân chia theo yếu tố cấu thành giúp nhận thức đƣợc nội dung, bản chất, xu
hƣớng và tính chất phát triển của chỉ tiêu.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: Là việc
phân chia nhỏ quá trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển.
Phân chia theo thời gian giúp nhận thức đƣợc xu hƣớng, tốc độ phát triển, tính
phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu.
- Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tƣợng và kết quả kinh tế: là
việc chia nhỏ quá trình và kết quả theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ
tiêu nghiên cứu. Phân chia đối tƣợng theo không gian tạo điều kiện đánh giá vị
trí, vai trò của từng bộ phận đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp.

c) Phƣơng pháp phân tích các chỉ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ
số tài chính để đo lƣờng và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của công
ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để
xác định, tỷ số tài chính có thể chia thành 3 loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng
cân đối kế toán, tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai
báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia
thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, các
tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tăng trƣởng…
d) Phƣơng pháp liên hệ đối chiếu:
Là phƣơng pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ
kinh tế giữa các sự kiện và hiện tƣợng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối
của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động. Sử dụng phƣơng
pháp này cần chú ý đến các mối liên hệ mang tính nội tại, ổn định, chung nhất
và đƣợc lặp đi lặp lại, các liên hệ ngƣợc, liên hệ xuôi, tính cân đối tổng thể, cân
đối từng phần. Vì vậy, cần thu thập đƣợc thông tin đầy đủ và thích hợp về khía
cạnh liên quan đến các luồng dịch chuyển giá trị và sự vận động của các nguồn
lực trong doanh nghiệp.
Ngoài những phƣơng pháp trên, các nhà phân tích còn sử dụng các
phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp phân tích xu hƣớng, phƣơng pháp phân
tích cơ cấu, phƣơng pháp phân tích nhân tố…
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích đi vào nghiên cứu các
vấn đề cụ thể sau:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể


- Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, bao gồm:
+ Phân tích cơ cấu tài sản
+ Phân tích cơ cấu nguồn vốn
+ Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, bao gồm
việc phân tích các hệ số khả năng thanh toán, các chỉ tiêu nhƣ vòng quay hàng
tồn kho, vòng quay khoản phải thu..
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trên đây là nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp, trong đó
phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một nội dung của có vai trò
rất quan trọng, nó cho ta một nền tảng để đƣa ra những đánh giá, nhận xét về
thực trạng hoạt động kinh doanh và đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục
những yếu kém, phát huy những ƣu điểm để nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa
Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là việc đánh giá khả năng
đạt đƣợc kết quả, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Bởi vì mục đích cuối cùng
của ngƣời chủ sở hữu, của nhà quản trị là bảo đảm sự giàu có, sự tăng trƣởng tài
sản của doanh nghiệp, để thực hiện tốt nhiệm vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng
và phát triển tiềm năng kinh tế của mình. Nếu không đảm bảo đƣợc khả năng
sinh lãi thì lợi nhuận tƣơng lai sẽ không chắc chắn, giá trị doanh nghiệp sẽ bị
giảm, ngƣời chủ có nguy cơ bị mất vốn.
1.3.2. Mục tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhằm đánh giá và kiểm tra khái quát kết quả đạt đƣợc so vói mục tiêu kế
hoạch đề ra, để xem xét trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã hoàn
thành mục tiêu hay không. Từ đó tìm ra nguyên nhân và đƣa ra giải pháp để
công ty ngày càng hoàn thiện.
1.3.3. Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả kinh doanh
- Kiểm tra thực trạng, đánh giá tổng quát và định hƣớng nội dung phân tích.

- Đánh giá kết quả thực hiện đƣợc so với tình hình thực hiện kỳ trƣớc.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

- Phân tích những nhân tố chủ quan và khách quan đã ảnh hƣởng đến thực
hiện kế hoạch.
- Phân tích hiệu quả các phƣơng án kinh doanh hiện tại và đầu tƣ dài hạn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kém.
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả đã phân tích.
1.3.4. Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bất kể một công ty nào trong quá trình kinh doanh cũng hƣớng tới hiệu quả
kinh tế.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã
xây dựng
- Giúp công ty nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh và hạn chế của
mình
1.3.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp
1.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nhằm đánh giá công tác quản lý sử dụng tài
sản nói chung và từng loại tài sản. Doanh nghiệp phải sử dụng triệt để các loại
tài sản để tiết kiệm vốn, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản và năng lực quản trị
nhƣ thế nào.
- Hiệu suất sử dụng tài sản ( Vòng quay tài sản)
Vòng quay tài sản

=


Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

Trong đó, tổng tài sản bình quân đƣợc tính nhƣ sau:
Tổng tài sản bình quân

Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ

=

2

Chỉ tiêu thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các tài sản của doanh nghiệp, hoặc
thể hiện 100 đồng vốn tài sản tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ

=

Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào

hoạt động SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
- Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

=

Hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đƣợc đánh giá
là tốt, khả năng hoán chuyển hàng tồn kho thành tiền cao
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho

Số ngày trong kỳ

=

Số vòng quay hàng tồn kho

- Số ngày vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng
quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân (ngày)

Vòng quay khoản phải thu

Số ngày trong năm


=

Số vòng quay khoản phải thu

Doanh thu thuần + GTGTđầu ra

=

Số dƣ bình quân các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu
càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngƣợc lại.
1.3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE

LNST

=

VCSH bình quân

Cứ 1 đồng VCSH bình quân tạo ra bao nhiêu đồng LNST, chỉ tiêu này
càng cao thì hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp có thể huy động vốn mới
tài trợ cho sự tăng trƣởng và ngƣợc lại doanh nghiệp giặp khó khăn trong việc
thu hồi vốn.
- Số vòng quay của VCSH
Số vòng quay của VCSH


=

Doanh thu thuần
VCSH bình quân


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, VCSH quay đƣợc bao nhiêu
vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự vận động của VCSH nhanh, góp phần
nâng cao lợi nhuận và hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán
lãi vay

Lợi nhuận trƣớc thuế + Chi phí lãi vay

=

Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng thanh toán lãi tiền vay của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lợi của vốn vay càng tốt,
đó là sự hấp dấn của các nhà đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh và ngƣợc lại.
- Hệ số sinh lời của tiền vay
Hệ số sinh lời của tiền vay


=

Lợi nhuận sau thuế
Tiền vay bình quân

Cứ 1 đồng tiền vay phục vụ cho hoạt động SXKD thì thu đƣợc bao nhiêu
đồng LNST. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả kinh doanh càng tốt.
1.3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong doanh nghiệp
- Tỷ lệ tổng chi phí trên doanh thu thuần
Tỷ lệ tổng chi phí
trên doanh thu thuần

=

Tổng chi phí
Doanh thu thuần

x 100

Chỉ tiêu này phản ánh để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
Tỷ lệ GVHB trên doanh thu
thuần

GVHB

=

Doanh thu thuần


x 100

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng GVHB.
- Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Tỷ lệ chi phí bán hàng
trên doanh thu thuần

=

Chi phí bán hàng
Doanh thu thuần

x 100

Chỉ tiêu này phản ánh để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.
- Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Tỷ lệ chi phí quản lý doanh

Chi phí quản lý doanh nghiệp

=


nghiệp trên doanh thu thuần

Doanh thu thuần

x 100

Chỉ tiêu này phản ánh đã thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh
nghiệp phải chi bao nhiêu đồng chi phí quản lý.
1.3.2.4. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của việc kinh doanh, lợi nhuận càng cao
càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình. Song nếu chỉ đánh giá chỉ tiêu này
thì kết luận chất lƣợng kinh doanh có thể bị sai lầm bởi có thể số lợi nhuận chƣa
xứng với lƣợng vốn, chi phí bỏ ra, tài sản đã sử dụng. Vì vậy cần dùng tỷ số để
đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, vốn kinh doanh mà doanh
nghiệp đã huy động vào kinh doanh.
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE)
RE

=

Lợi nhuận trƣớc thuế + Chi phí lãi vay
Tổng tài sản bình quân



100

Chỉ tiêu này cho biết bình quân 100 đồng giá trị TSCĐ bình quân tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE

Lợi nhuận sau thuế

=

Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất này cho biết 1 đồng VCSH tham gia vào quá trình kinh doanh tạo
ra bao nhiêu đồng LNST, đây là chỉ tiêu tài chính quan trọng và thiết thực đối
với chủ sở hữu.
- Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
ROA

=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản

Tỷ suất này phản ánh cứ bình quân 1 đồng tài sản bình quân tham gia vào
quá trình kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng LNST.
- Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
ROS

=

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng
LNST
- Tỷ suất sinh lời của chi phí
Tỷ suất sinh lời của chi phí

=

LNTT hoặc LNST
Tổng chi phí

Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì tạo đƣợc bao nhiêu đồng LNTT hoặc LNST,
chỉ tiêu này càng cao thể hiện mức lợi nhuận trong tổng chi phí càng cao.
1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phân tích hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp
Chất lƣợng phân tích tài chính là tính chính xác việc đánh giá về tài chính.
Vì vậy, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới chất lƣợng phân
tích, bao gồm các nhân tố chủ yếu là: nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
Mỗi nhân tố đều có tác động khác nhau nhƣng đều có tác động rất lớn đến phân
tích tình hình tài chính.
1.3.4.1. Nhân tố chủ quan
- Nhân tố con ngƣời: Mỗi cán bộ đều có kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ,
nhận thức và hiểu biết khác nhau và ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng phân tích.
Do đó ngoài việc đánh giá phân tích theo các bƣớc quy định chung của luật thì
có độ nhạy bén, sắc xảo khác nhau.
- Chất lƣợng thông tin: Việc thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời

ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả đánh giá về tình hình tài chính của công ty. Vấn
đề ở đây là làm thế nào để thu thập thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và chính
xác. Vậy cần phải thƣờng xuyên tổng hợp thông tin, xử lý, dự báo và cung cấp
thông tin. Việc này đƣợc thực hiện sẽ trợ giúp đắc lực cho công tác phân tích
đƣợc đầy đủ và chính xác.
1.3.4.2. Nhân tố khách quan
Có nhiều nhân tố từ phía doanh nghiệp ảnh hƣởng đến việc phân tích tài
chính doanh nghiệp nhƣ chính sách bảo mật thông tin, số liệu và tình hình thực
trạng trong quá khứ và hiện tại...Ngoài ra, các nhân tố khác nhƣ: công nghệ
thông tin, môi trƣờng chính trị , kinh tế, xã hội và pháp luật cũng ảnh hƣởng
không kém tới chất lƣợng phân tích. Việc ứng dụng công nghệ tin học sẽ giúp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

các việc tính toán chính xác hơn, không phức tạp, gây lẫn lộn không đáng có và
tiết kiệm thời gian sức lực.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MTV NỘI THẤT BẮC VIỆT
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Một thành viên Nội thất Bắc Việt
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH MTV nội thất Bắc Việt
Cũng nhƣ nhiều nƣớc trong khu vực Đông Nam Á, nƣớc ta là một trong số

các nƣớc kinh tế đang phát triển. Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta đã và đang trên
đƣờng hội nhập, mở rộng thị trƣờng, quan hệ với nhiều nƣớc. Do đó, sự phát
triển của nền kinh tế dẫn đến sự ra đời của nhiều mô hình doanh nghiệp khác
nhau. Cùng với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp tƣ nhân khác nhau, với mục
đích sản xuất cung ứng hàng hoá và dịch vụ cũng nhƣ tạo ra các công trình có
ích cho nhân dân và đất nƣớc. Tập đoàn Bắc Việt đƣợc thành lập.
Công ty TNHH MTV Nội thất Bắc Việt là một trong những thành viên của
tập đoàn Bắc Việt, đƣợc thành lập vào ngày 21 tháng 12 năm 2007 theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên số
0400594565 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng cấp.
Sau khi thành lập công ty hoạt động với vốn ban đầu là 5.000.000.000
VND (Năm tỷ đồng chẵn).
- Tên giao dịch:BVFC CO.,LTD
- Địa chỉ: 199 Phan Đăng Lƣu - Quận Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng
- Tel: 0511 3699777-3464555
- Fax: 0511.3699599
- Website:
- Số tài khoản: 004704060022229
- Mã số thuế:0400594566
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, công ty đã không ngừng
phát triển mạng lƣới kinh doanh trên địa bàn Đà Nẵng mà còn mở rộng ra các
tỉnh lân cận. Doanh thu hàng năm ngày càng tăng, công ty đã và đang duy trì và
ngày càng mở rộng thị trƣờng nhằm tạo vị thế của mình trên thị trƣờng trong
khu vực.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể


2.1.2. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - thƣơng mại - dịch vụ - xây
dựng.
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty theo giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh là:
Thiết kế quy hoạch, Thiết kế kiến trúc, Thiết kế nội thất, Thiết kế ngoại
thất đối với các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, văn hoá, thể thao,
khu công nghiệp, khu chế xuất...
- Dịch vụ Thiết Kế và Tổng Dự toán, kiểm định chất lƣợng công trình xây
dựng dân dụng.
- Khảo sát địa hình, địa chất; đánh giá tác động môi trƣờng.
- Giám sát thi công công trình xây dựng.
- Thi công:
+ Thi công xây dựng nhà ở, nhà hàng, khách sạn, văn phòng…
+ Thi công Nội Thất: Nhà ở, Nhà hàng, khách sạn, văn phòng,
showroom.quán bar, karaoke, cafe…
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Hình1.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI CÔNG TY TNHH MTV NỘI
THẤT BẮC VIỆT
Tổng giám đốc

Giám đốc

P. Kế hoạch
kinh doanh

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp

P. Tổ chức
hành chính

P. Tài chính
kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

2.1.3.2. Chức năng và nhiê ̣m vụ của các phòng ban:
- Giám đốc : Là ngƣời lãnh đạo cao nhất của Công ty

, nắ m toàn quyề n

lãnh đạo , chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác

.

Chịu trách nhiệ m trƣớc cơ quan Nhà nƣớc và các tổ chƣ́c có liên quan về hiê ̣u
quả kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc : Là ngƣời hỗ trợ cho Tổng giám đốc trong quản lý , điề u
hành Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về các nhiệm

vụ đã đƣợc

Giám đố c ủy quyề n.

- Phòng Kế hoạch kinh doanh: Tiế n hành tổ ng hơ ̣p, nghiên cƣ́u các số liê ̣u
cầ n thiế t cho viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch , tƣ̀ đó tổ chƣ́c xây dƣ̣ng các kế hoa ̣ch sản xuấ t
kinh doanh và kế hoa ̣ch chung của Công t y. Đồng thời phối hợp với phòng Tài
chính – Kế toán đánh giá hiê ̣u quả sản xuấ t kinh doanh để có biê ̣n pháp khắ c
phục những điểm yếu, phát huy thế mạnh của Công ty.
- Phòng Tài chính – Kế toán : Tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n khố i lƣơ ̣ng công tác Kế
toán tài chính theo đúng pháp luật. Tổ chƣ́c kiể m tra, giám sát tình hình sử dụng
vố n hiê ̣u quả , theo dõi tin
̀ h hiǹ h tăng , giảm tài sản và nguồn vố n, tổ ng hơ ̣p
quyế t toán tài chính tháng , quý, năm, lâ ̣p báo cáo theo quy đinh
̣ . Phản ánh kịp
thời tiǹ h hin
̀ h sản xuấ t kinh doanh của Công ty , xác định kết quả cuối cùng của
mô ̣t kỳ kinh doanh . Ngoài ra còn đại diện cho Công ty thƣ̣c hiê ̣n nghiã vu ̣ với
Nhà nƣớc trong viê ̣c nô ̣p ngân sách , cung cấ p thông tin chiń h xác cho phòng
Kế hoa ̣ch – Kinh doanh và Giám đố c.
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Phụ trách công tác hành chính tổng hợp ,
quản lý trang t hiế t bi ̣cơ sở vâ ̣t chấ t ta ̣i Công ty . Căn cƣ́ vào tiǹ h hiǹ h và nhiê ̣m
vụ của Công ty để tổ chức sắp xếp công việc cho từng lao đ

ộng đảm bảo tí nh

gọn gàng và hợp lý . Tổ chƣ́c quản lý bồ i dƣỡng , bố trí sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng phù
hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho mọi ngƣời làm việc trong quá trình sản xuất kinh
doanh của Công ty.
2.1.4 Đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty trong thời gian qua
Để tiế n hành kinh doanh đòi hỏi doanh nghiê ̣p phải có vố n , nguồ n vố n
của công ty đƣợc lấy từ vốn chủ sở hữu và nợ phải trả


. Trên cơ sở vố n kinh

doanh, công ty tiế n hành đầ u tƣ vào tài sản lƣu đô ̣ng và tài sản cố đinh
̣ , ta có thể


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

xem xét tình hình tài chin
́ h củ a công ty quan bảng cân đối kế toán và bảng kết
quả kinh doanh.
2.1.4.1. Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SV: Trần Viết Thể

Bảng 2.1. TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
ĐVT: Triệu đồng
2013

2014

2015

2014/2013


TT

TT

TT



(%) ST

(%) ST

(%) ST

(%)

2015/2014
TĐ (%)

stt

Chỉ tiêu

ST

A

TÀI SẢN NGẮN HẠN

2.919,458 87


3.072,646 88

3.221,910 84

153.188 5.25

149,264

4.9

279,969

316,163

380,540

36,194

64,377

20.4
13.3

ST

Tiền và các khoản tƣơng
I

đƣơng tiền


8

9

10

12.93

Các khoản phải thu ngắn
III

hạn

1.175,832 35

1.165,612 33

1.320,700 34

(10,220) (0.87)

155,088

IV

Hàng tồn kho

1.463,657 44


1.590,871 45

1.520,670 40

127,214 8.69

(70,201)

(4.4)

V

Tài sản ngắn hạn khác

-

-

-

-

-

-

-

#DIV/0!


B

TÀI SẢN DÀI HẠN

432,050

13

436,570

12

16

4,520

1.05

183,887

42.1

TỔNG CỘNG

3.351,508 100 3.509,216 100 3.842,367 100 157,708 4.71

333,151

9.5


620,457


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NỢ

PHẢI

SV: Trần Viết Thể

TRẢ

a

(300=310+320)

2.005,955 60

2.146,377 61

2.438,067 63

140,422 7.00

291,690

13.6

I


Nợ ngắn hạn

1.955,505 58

1.918,921 55

2.077,277 54

(36,584) (1.87)

158,356

8.3

II

Nợ dài hạn

50,450

227,456

360,790

177,006 350.85 133,334

58.6

b


Vốn chủ sở hữu

1.345,553 40

TỔNG CỘNG

3.351,508 100 3.509,216 100 3.842,367

2

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013 – 2015)

6

1.362,839 39

9

1.404,300 37

17,286

1.28

157,708 4.71

41,461

3.0


333,151

9.5


×