Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

VI KHUẨN CLOSTRIDIUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 32 trang )

VI KHUẨN CLOSTRIDIUM


Giới thiệu chung

1.Khái niệm về bệnh
 Bệnh uốn ván (Tetanos): nhiễm trùng vết thương
 Là bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loài gia súc và người.
Do vi khuẩn yếm khí Clostridium tetani gây ra.
 Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố mạnh Tetanospasmin, tác động đến thần kinh, gây biểu
hiện co cứng cơ vân và co giật từng cơn.

 Bình thường, vi khuẩn hoặc nha bào có thể tìm thấy trong phân hoặc đường ruột
của người, ngựa, bò, dê, cừu, lợn và chó khỏe.


Giới thiệu chung

 Nguồn lây bệnh chủ yếu là đất, nước bị nhiễm trùng do phân của người và gia súc.
 Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới, nhưng ở các nước nhiệt đới bệnh thấy nhiều hơn
 Bệnh thường xảy ra ở những vùng nhất định, có tính chất lẻ tẻ gọi là vùng uốn ván
 Ở nước ta, do khí hậu nóng ẩm nên bệnh gây nhiều thiệt hại cho người và gia súc


Giới thiệu chung

2.Hình thái

 Trực khuẩn to, thẳng hoặc hơi cong, 2 đầu tròn
 Kích thước: 0,5-0,8 x 3-4 µm
 Di động mạnh do có nhiều lông xung quanh thân.


 Sinh nha bào (chiều ngang nha bào > chiều ngang vi khuẩn) => vi khuẩn biến dạng
 Trông vi khẩn giống một que diêm hay cái dùi trống.
 Bắt màu Gram dương
 Trong tổ chức bện, canh khuẩn vi khuẩn đứng riêng lẻ, ít tạo chuỗi



Đặc tính nuôi cấy

 Mọc tốt ở 37 C và pH = 7,2 – 7,4
 Không cần dinh dưỡng lớn trong môi trường
yếm khí tuyệt đối


Nuôi cấy vi khuẩn trong các môi trường :

 Môi trường Brewer: trong đó các chất khử oxy như natri thioglycolat hoặc glutathion.
 Môi trường thạch đứng VF: vi khuẩn tạo khuẩn lạc vẩn như bông màu trắng đục, vi khuẩn sinh hơi
nhiều làm nứt thạch


Môi trường thạch máu

Môi trường nước thịt gan yếm khí


Đặc tính sinh hóa

 Chuyển hóa đường có sinh hơi và sinh axit 1 số loại đường : glucoz, levuloz, galactoz, saccaroz,
arabinoz


 Các phản ứng khác:
- H2S
- Indol
- NH3

:+
:+
:+

- gelatin tan chảy chậm và đông sữa chậm


Độc tố



Ciostridium tetani là một vi khuẩn sinh ra ngoại độc tố mạnh , bao gồm hai loại:

 + Tetanoslysin :có tác dụng làm tan hồng cầu của thỏ, người gây hoại tử. Độc tố
này có vai trò phụ trong gây bệnh.

 + Tetanospasmin:độc tố thần kinh, tác nhân gây bệnh chính, gây ra các triệu chứng
lâm sàng điển hình của bệnh uốn ván.


Sức đề kháng

 Vi khuẩn đề kháng yếu với các nhân tố lý, hóa.
 Nhưng nha bào có sức đề kháng cao:

+ Đun sôi từ 1- 3 giờ mới diệt được nha bào.
+ Ở những chỗ tối hay khi được làm khô nha bào có thể sông từ 10-17 năm.
 Các chất sát trùng phải pha đặc tác động lâu mới diệt được nha bào.
 Do sức đề kháng cao và tồn tại lâu trong tự nhiên nên nha bào là nguông gây bệnh
rất nguy hiểm.


III.TÍNH GÂY BỆNH

Trong thiên nhiên:

 ngựa, trâu, bò, dê, cừu và người dễ mắc bệnh
 Lợn, chó ,mèo ít mắc bệnh
 Gia cầm hầu như không mẫn cảm
 Gia súc non mẫn cảm hơn gia súc trưởng thành


III.TÍNH GÂY BỆNH

 NGƯỜI:
 Nơi bị thương thì cơ bị căng và đau, sau đó là cơ nhai, cơ mặt bị căng và co thắt
 Tiếp đến cơ gáy , cơ lưng cứng rồi đến thành cơ ngực, bụng và các chi làm cho người uốn
lưng và cổ uống cong , có khi thân duỗi thẳng không cư động dược như tấm ván cong

 GIA SÚC:
 triệu chứng cơ bản là cứng cổ , cứng hàm , khó thở, đuôi cong, lưng thẳng , 4 chân thẳng
cứng , các bắp thịt hằn rõ


III.TÍNH GÂY BỆNH



III.TÍNH GÂY BỆNH


III.TÍNH GÂY BỆNH


III.TÍNH GÂY BỆNH
• TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM :
 Chuột bạch con cảm nhiểm nhất
 Tiêm độc uốn ván vào dưới da ,bắp thịt chưa đến mức gây chết

, theo dõi sau 2 ngày thấy con

vật bị cứng đuôi, chân và mống chân duỗi thẳng, các bắp thịt co quắp

 nếu tiêm đủ liều sau 3 ngày chuột sẽ chết
 ngoài ra thỏ và chuột lang cũng cảm nhiệm , tiêm đọc tố cho thỏ con thỏ sẽ chết sau 5 – 10 ngày


Thử C. Tetani trên chuột


Cơ chế

Cơ chế sinh bệnh :




Điều kiện để nha bào uốn ván trở thành vi khuẩn và gây bệnh là : yếm khí và không bị thực bào
Nha bào xâm nhập vào cơ thể có điều kiện thuận lơi sẽ hút nước và trương lên thành vi khuẩn hoàn
chỉnh, vi khuẩn chỉ có ở vết thương

 Rồi tiết ngoại độc tố tấn công vào hệ thông thần kinh theo cơ chế di chuyển ngươc dẫn đến co cứng cơ.
 Mất sự ức chế của nơron giao cảm tiền hạch ở chất xám bên tủy sống tăng lên, dẫn đến nồng độ
catecholamin trong máu tăng lên



Triệu chứng

 Ngựa:
Ủ bệnh 5-7 ngày, mệt mỏi,ủ rũ,kém ăn, không sốt



Ba triệu chứng đặc trưng:

 Hiện tượng co cứng cơ vân
 Phản xạ quá mẫn
 Rối loạn cơ năng




Ngựa bị bệnh uốn ván,mũi nở to,đồng tử dãn,đầu cơ duỗi thẳng




Lợn bị uốn ván chân cứng duỗi thẳng ,khó đi lại.

Lợn bị bệnh uốn ván

Ngựa bị bệnh uốn ván


Bệnh uốn ván ở bò

Bệnh uốn ván ở chó

Bệnh uốn ván ở trâu

Bệnh uốn ván ở dê


Ở người



Triệu chứng:

 Đau và căng cơ ở nơi bị thương
 Cơ bắp hằn lên rõ
 Hàm cơ nhai bị co cứng ,nét mặt thay đổi như cười
nhăn.

 Tổn thương ở cơ gáy, cơ lưng ,cơ bụng cơ chi dưới
và chi trên.




Khi co cơ lưng và cổ uốn cong lên trông như một
tấm ván.




Lỗ mũi mở rộng,tai vểnh ,mắt sụp xuống.
Bệnh nhân vô cùng đau đớn


(Bệnh uốn ván ở trẻ em)

(Bệnh uốn ván ở người lớn)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×