Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

VI KHUẨN LEPTOSPIRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.84 KB, 25 trang )

VI KHUẨN LEPTOSPIRA


Nội Dung
Dung
Nội
Giới thiệu chung

Đặc tính sinh học

Chẩn đoán

Phòng bệnh


I. GIỚI THIỆU CHUNG

Thuộc họ spirochetaceae
Đường kính từ 0,1 – 0,3 µm
Khả năng di động nhờ sự co rút

của thân theo 3

kiểu di chuyển : lắc lư , uốn sóng ,xê dịch

Sinh sản theo lối trực phân
Xoắn khuẩn chia là 2 loại:
+ Loại gây bệnh
+ Loại không gây bệnh



II.ĐẶC TÍNH SINH HỌC

1.HÌNH THÁI

 Có khoảng: 240 serotyp
 Xoắn khuẩn rất nhỏ,mỏng
 Kích thước: 0,1-0,2*4-20 µm
 Có nhiều vòng xoắn khác nhau
(15-20 vòng),2 đầu uốn cong
tựa móc câu

 Phương pháp nhuộm:nhuộm
giemsa


2.NUÔI CẤY

 Sống hiếu khí

 PH=7,2-7,6 ;T°: 28°C
Môi trường phải có 5-10%
huyết thanh thỏ tươi:Terskich,
Korthoff , EMJH

Môi trường nuôi cấy lần đầu
xoắn khuẩn mọc chậm

Trong cấy chuyển giống:
Có thể cấy XK vào màng niệu
phôi gà



3.CẤU TRÚC KHÁNG NGUYÊN

- Leptospira có 2 loại kháng nguyên
+ 1 kháng nguyên chính
+ 1 kháng nguyên phụ


4.SỨC ĐỀ KHÁNG

 Leptospira có sức đề kháng yếu.
 Chịu được nhiệt độ lạnh: -30°C không chết, có ánh sáng
mặt trời thì nhanh chết

 Trong gan chuột 4°C /28 ngày vẫn giữ được tính gây
bệnh

 Nhạy cảm với độ axit
 Chất sát trùng:
 penicilin có tác dụng tốt với XK


5.KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

•Trong tự nhiên

Các động vật có vú đều dễ măc bệnh:





Gia súc:
Trong loài dã thú báo rất dễ mắc bệnh. Bệnh

có tính chất nguồn dịch thiên nhiên




Loài gặm nhấm thường mang trùng
Ở người bệnh có tính chất nghề nghiệp


Trong tự nhiên có 3 loại ổ chứa leptospira



Ổ chứa thường xuyên : chủ yếu là loài gặm

nhấm



Ổ chứa thiên nhiên: các loài hoang thú như:

cầy ,cáo




Ổ chứa không thường xuyên:các loài gia

súc bị bệnh và mang trùng


*Trong phòng thí nghiệm




Dùng chuột lang gây bệnh
Tiêm vi khuẩn vào phúc mạc hay dưới da chuột lang:
+ sau 2-3 ngày: chuột sốt
+ sau 6-12 ngày: hạ nhiệt,chuột chết




Mổ khám :
Có thể dùng chuột bạch hoặc thỏ non để gây bệnh


Phương thức truyền lây:


Ở lợn :

 Bệnh có 2 thể :
+ cấp tính
+ mãn tính




Gọi là bệnh lợn nghệ

Ở chó :



Chó thường nhiễm :
+ L.canicola
+ L.icterohaemorrhagiae






Sốt cao 40 -41°C
Có thể chảy máu mũi
Khát nước, phù mặt
Nước tiểu ít và đặc, có anbumin niệu


Ở ngựa:
- Ít mắc hơn loài khác. Triệu chứng thường nhẹ và không điển hình, khó chẩn
đoán

Ở người:
* Gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1:
+ Nhiễm trùng huyết
+ Có dấu hiệu đau nhức
+ Kết mạc mắt sưng, phù nề. Da và niêm mạc vàng giống màu lựu chín
- Giai đọan 2:
+ Thường có hội trứng màng não,triệu chứng phức tạp do tổn thương
nhiều cơ quan


Bò bị leptospirosis
Nước tiểu chứa hemoglobin có màu đỏ thẫm

Thận sưng to màu hung,có các vệt máu có
hình dạng không đều


Thận có màu vàng có nhiều điểm xung huyết

Leptospirosis ở người

lấm tấm trên bề mặt

Thai chết mổ ra thấy mỡ vàng,trên gan có nhiều ô hoại tử


III. CHẨN ĐOÁN

Lấy mầm bệnh

Tìm xoắn khuẩn qua kính hiển vi

1. Chẩn đoán vi khuẩn học

Nuôi cấy phân lập

Tiêm động vật thí nghiệm


2. Chẩn đoán huyết thanh học :
* Phản ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên sống trên phiến kính
- Nguyên lý :
- Chuẩn bị : + Kháng thể nghi
+ Kháng nguyên chuẩn
- Tiến hành :
- Đánh giá kết quả :

* Ngoài ra có thể dùng các phản ứng :
3. Kỹ thuật PCR để giám định xoắn khuẩn:


IV. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

 1. Phòng bệnh.
- Vệ sinh phòng bệnh
+ Chăm sóc gia súc tốt
+ Thường xuyên tiêu diệt chuột
+ Trang bị phương tiện phòng hộ cho công nhân
- Phòng bằng vacxin:

 
 



2. Điều trị :
-    Có thể dùng kháng huyết thanh để điều trị hoặc Dùng một trong các chế phẩm sau:



  + NOVA-TETRA
1ml/20 kgNhư
thể trọng,
2 ngày
tiêm 1Bá
lần.Hiên, Trần Thị Lan
Vi sinhLA:
vậtTiêm
thú bắp
y ( Nguyễn
Thanh,
Nguyễn
  + NOVA-DOXYL 10%: Tiêm bắp 1ml/10 kg thể trọng,  ngày 1 lần, trong 3-4 ngày.

Hương ).

  + NOVASONE: Tiêm bắp 1ml/12-15 kg thể trọng,  ngày 1 lần, trong 3-4 ngày.
  + NOVA-PEN-STREP: 1lọ/ 80kg thể trọng, ngày tiêm 2 lần, trong 4-5 ngày.

 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).

  + NOVA-PENI STREPTO: 1ml/ 10kg thể trọng, trong 4-5 ngày
  + hoặc dùng NOVA-GENTYLO hoặc NOVA-TYCOSONE.



* Một số thuốc :

 Vi sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan
Hương ).

 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).




Vi sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan
-    Phối hợp thêm các loại thuốc tăng sức đề kháng, giúp thú mau hồi phục bệnh.
Hương ).
Dùng 1 trong các sản phẩm sau:
  + ADE-B.COMPLEX INJ: 1ml/12-15kg thể trọng, dùng đến khi hết bệnh.
  + NOVA-C.VIT: 1ml/ 10 kg thể trọng, ngày 1-2 lần cho đến khi khỏi bệnh.



  +NOVA-ATP.COMPLEX: 7-10 ml/ con/lần, ngày 1 lần cho đến khi hết bệnh.
Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).
  + NOVA-AMINOVITA: Tiêm bắp 1ml/ 15-25 kg thể trọng, 2 ngày 1 lần cho đến khi
hết bệnh.
 


* Một số thuốc :


 Vi sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan
Hương ).

 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).


Trường hợp thú bị sốt dùng một trong các sản
Vi sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan
phẩm sau để hạ sốt, giúp mau hồi phục bệnh.
Hương ).
  + NOVA- ANA C: Tiêm bắp  10ml/con/lần, ngày



2 lần cho đến khi hết sốt.

 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).

  + NOVA- ANAZINE 20%: 1 ml/10 kg thể trọng,
ngày 1 lần cho đến khi hết sốt.


MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Vi sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan

 ViHương
sinh vật thú y ( Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan
).
Hương ).


 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).
 Bài giảng vi sinh vật thú y 1 ( Nguyễn Bá Hiên ).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×