Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Giáo dục trẻ trong gia đình và quyền của trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 46 trang )

NHÓM 8A
1. Đào Thị Lệ Thu
2. Đỗ Thị Thu Thùy
3. Nguyễn Thị Kim Uyên


Bài thuyết trình
Môn: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON
LỚP: DGM4162


PHẦN 1:
GIÁO DỤC TRẺ MN TRONG
GIA ĐÌNH


I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
TRONG GIA ĐÌNH


I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
TRONG GIA ĐÌNH

Giáo dục gia đình là vô cùng quan trọng và ảnh
hưởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ


II. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIA ĐÌNH

Phát


triển
thể
chất

Phát
triển
nhận
thức

Phát
triển
ngôn
ngữ

Phát
triển
tình
cảmkỹ
năng
xã hội

Phát
triển
thẩm



III. NỘI DUNG GIÁO DỤC
TRẺ TRONG GIA ĐÌNH



2. Giáo dục nhận thức
Khám phá khoa học: cơ thể người, động vật, thực vật, đồ
vật, hiện tượng tự nhiên
Khám phá xã hội: Bản thân, gia đình, trường học, nơi công
cộng, nghề nghiện, danh lam,..
Khái niệm về toán học: hình học, định hướng trong không
gian (bên trái, bên phải, trên, dưới,…)


1. Giáo dục về thể chất

Phát triển vận động:
- Đi, chạy, nhảy, bật,..
- Vận động tinh, sử dụng
đồ dùng, dụng cụ,…

Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Nhận biết một số món ăn, thực
phẩm thông thường và ích lợi của
chúng đối với sức khoẻ
- Tập làm một số việc tự phục vụ
trong sinh hoạt
- Giữ gìn sức khoẻ và an toàn


3. Giáo dục ngôn ngữ

Nghe


Nói

Đọc

Viết


4. Giáo dục tình cảm- kĩ năng xã hội

Ý thức về
bản thân

Nhận biết và
thể hiện cảm
xúc, tình
cảm với con
người, sự
vật và hiện
tượng xung
quanh

Giáo dục
hành vi và
quy tắc ứng
xử xã hội

Quan tâm
đến môi
trường



5. Giáo dục tình cảm thẩm mĩ

Cảm nhận và thể hiện
cảm xúc trước vẻ đẹp
của các sự vật, hiện
tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và
nghệ thuật

Thể hiện sự sáng tạo
khi tham gia các hoạt
động nghệ thuật


Các bạn hãy cho biết những hình ảnh sau thuộc
nội dung giáo dục nào cho trẻ trong gia đình nhé!


Giáo dục tình cảm- kĩ năng xã hội


Giáo dục thể chất


Giáo dục nhận thức


Giáo dục ngôn ngữ



Giáo dục tình cảm- kĩ năng xã hội


Giáo dục tình cảm thẩm mĩ


Giáo dục nhận thức


Giáo dục tình cảm thẩm mĩ


IV. CÁC CÁCH THỨC GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIA ĐÌNH

Thuyết
phục

Nêu
gương

Giao
việc

Thưởng
phạt

Luyện
tập,
rèn

luyện

Trò chơi


Thuyết phục
- Cha mẹ phải nắm được đặc điểm và trình độ nhận thức
của trẻ để tìm những lời lẽ cho phù hợp.
- Giọng nói phải mềm mỏng nhưng có sức thuyết phục
lớn đối với con trẻ.
- Cha mẹ phải có thái độ ân cần, cảm thông sâu sắc đối
với con trẻ và phải có thiện chí đối với con trẻ trong mọi
tình huống.
- Cha mẹ có thể kết hợp giảng giải bằng lời nói với việc
sử dụng những tấm gương trong cuộc sống hay những
câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục, thuyết phục đối với
trẻ.
- Cha mẹ cần lưu ý tránh nói dài dòng, kể lể khoa chương
khích bác, ám chỉ hoặc chỉ trích cần phá vỡ hàng rào
ngăn cách cha mẹ và con cái.


Nêu gương
- Cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình dùng những tấm
gương tiêu biểu trong học tập, lao động, rèn luyện, để kích thích con
trẻ trong học tập, và làm theo, hoặc cũng có thể dùng những tấm
gương phản diện để nhắc nhở, giáo dục trẻ em tránh những hành vi
tương tự.
- Nêu gương rất quan trọng trong công tác giáo dục nhằm giúp trẻ
phát triển năng lực phê phán và năng lực đánh giá hành vi của người

khác từ đó rút ra kết thúc, kết luận thiết thực đối với bản thân.
- Giúp trẻ em học và làm theo những gương tốt tránh được những
gương xấu đồng thời cũng giúp trẻ hình thành được niềm tin về các
chuẩn mực xã hội.


Để nêu gương có hiệu quả cha mẹ và những người lớn tuổi cần lưu ý:
- Cha mẹ cần phải nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục, nắm vững đặc
điểm, trình độ nhận thức của con trẻ để lựa chọn những tấm gương sáng
hay phản diện cho phù hợp. (Lấy tấm gương sáng là chủ yếu).
- Những tấm gương đưa ra phải gần gũi với cuộc sống thực tế, phải có
tính điển hình, cụ thể tránh tràn lan lung tung.
- Những tấm gương đưa ra phải toàn diện chưa đựng những khía cạnh
phong phú tránh đơn điệu nghèo nàn
- Những tấm gương đưa ra phải có tính khả thi tránh quá lý tưởng, khó
làm theo được.
- Cha mẹ phải kích thích con trẻ tự nêu gương đồng thời cha mẹ phải
luôn là tấm gương sáng để con trẻ học tập và làm theo


×