Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

N văn 8. tuần 9-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.49 KB, 35 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
TUẦN : 09 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 33, 34 Ngày dạy : ……/……/ 2008
Bài 9 :HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên )
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Phát hiện trong văn bản Hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào
nhau ,dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện .Vì ở bài này người kể chuyện nói
mình là họa só nên hướng h/s tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây
phong .Những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện .
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh :
2.Bài cũ :Trình bày bố cục 3 phần của bài văn nghò luận kết hợp 2 yếu tố miêu tả ,biểu cảm.
3.Bài mới :
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giáo viên giành thời gian giới thiệu đôi nét về
đất nước và tác giả .
-Tóm tắt sơ lược nội dung tác phẩm (Theo sgk )
- Gọi h/s đọc bài .G/v lưu ý một vài chú /thích
quan trọng.
H: Nêu một vài nét về tác giả ?
H: Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi,chúng tôi )
của người kể chuyện, hãy xác đònh hai mạch kể
phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong.?
H: Nhân vật người kể chuyện có vò trí như thế
nào (nhân danh ai) ở từng mạch kể ấy?
H: Vì sao có thể nói mạch kể của người kể
chuyện xưng tôi quan trọng hơn ?


H: Vào năm học cuối bọn trẻ thường làm gì ? Em
có nhận xét gì về việc làm đó?
H: Trong mạch kể người kể chuyện xưng chúng
tôi,cái gì thu hút bọn trẻ và người kể chuyện làm
cho chúng ngây ngất ?
H: Bức tranh thiên nhiên mà bọn trẻ nhìn thấy
PHẦN GHI BẢNG
I.Đọc hiểu chung văn bản :
1.Đọc :
2. Chú thích :
- Lưu ý một số chú thích :3,5,6,7,11,14,15.
- Vài nét về tác giả :(sgk)
II. Đọc hiểu nội dung văn bản :
1. Hai mạch kể lồng ghép nhau :
- Mạch kể xưng "tôi" :Từ đầu ...chiếc gương
thần xanh, và từ :Tôi lắng nghe...hết -Hai cây
phong và thầy Đuy _Sen.
- Mạch kể xưng "Chúng tôi" :Vào năm học
cuối...biêng biếc kia -:Hai cây phong và ký ức
tuổi thơ của tác giả và lũ bạn thời thơ ấu .
- Hai mạch kể ít nhiều phân biệt ,lồng vào
nhau.
- Mạch kể xưng "tôi " quan trọng hơn vì nó bao
bọc mạch kể thứ nhất.
2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
a. Hai cây phong ,vào năm học cuối :
-Bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim
-Huýt còi ầm ó -Hai cây phong nghiêng ngả
chào mời
-Chim hoảng hốt kêu lên – bay nháo nhác

+ Những trò tinh nghòch của bọn trẻ .
b. Hai cây phong khi trèo lên cao :
-Chúng tôi cứ leo lên cao nữa,cao nữa-Mở ra
GV: Nguyễn Thò Nga 39 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
khi trèo lên cao được tác giả miêu tả như thế nào
H: Tại sao có thể nói ngươì kể chuyện (người họa
só ) đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi
đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?
- Đây chính là cái thu hút bọn trẻ và người kể
chuyện ,làm cho chúng ngây ngất.
H:Tác giả miêu tả hai cây phong như thế nào ?
H:Trong mạch kể của người kể chuyện xưng
“tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong
chiếm vò trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc
cho người kể ?
H: Thầy Đuy-sen trồng hai cây phong với hy
vọng gì ?
H: Tại sao nói trong mạch kể xen lẫn tả này,hai
cây phong được miêu tả hết sức sống động như
hai con người ,và không chỉ bằng sự quan sát của
người họa só ?
H: Ở đây tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ
thuật gì ?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk .
4. Củng cố :
5. Dặn dò: Chọn một đoạn khoảng mươi dòng
liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng.
trước mắt một thế giới đẹp đẽ vô ngần của
không gian bao la và ánh sáng

-Bức tranh thiên nhiên khi trèo lên cao :
+Chuồng ngựa :Trước :Tòa nhà rộng lớn nhất
thế gian –Giờ :Căn nhà xép bình thường.
+ Những vùng đâùt chưa hề biết đến
+ Làn sương mờ đục.
+ Dòng sông lấp lánh = Sợi chỉ bạc mỏng manh.
+ Thảo nguyên xa thẳm ,biêng biếc.
- Chất bí ẩn đầy chất quyến rũ của những miền
đất lạ
- Miêu tả hai cây phong :Khổng lồ,các mấu
mắt, các cành cao ngất ngang tầm cánh chim
bay, bóng râm mát rượi_ Chỉ một vài nét chấm
phá.
3. Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
- Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương tha
thiết.
- Hai cây phong gắn bó với kỉ niệm xa xưa của
tuổi học trò .
-H ai cây phong là nhân chứng xúc động về
thầy Đuy-sen và tình cảm ông giành cho cô bé
An-tư –nai
- Kể xen lẫn tả :Qua quan sát của người họa só
và bằng cả âm thanh:tiếng lá reo ;tiếng rì rào
theo nhiều cung bậc ; reo vù vù ...;Hai cây
phong thì thầm tha thiết ,nồng thắm;chúng im
bặt một thoáng rồi thở dài một lượt _Miêu tả
hết sức sinh động .
4. Ghi nhớ : SGK
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 09 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 35, 36 Ngày dạy : ……/……/ 2008

BÀI VIẾT VĂN TỰ SỰ KẾT HP HAI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp h/s:Vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn thực hành kết hợp hai yếu
tố miêu ảt và biểu cảm.
- Rèn luyện kó năng diễn đạt, thực hành.
II. Đề bài : Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy , cô giáo rất buồn.
III. Sơ lược đáp án :
- Học sinh chọn một sự việc tiêu biểu để kể có sự kết hợp hai yếu tố trên.
+ Mở bài :- Nêu khái quát sự việc ,nguyên nhân mắc lỗi.
+ Thân bài :- Trình bày diễn biến sựu việc theo một trình tự nhất đònh .
GV: Nguyễn Thò Nga 40 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
- Thái độ của cô khi em mắc lỗi ; thái độ của các bạn trong lớp ra sao?
- Tâm trạng của em khi đó như thế nào ?
- Em đã nói ,đã hứa những gì trước thầy, cô giáo và các bạn ?
+ Kết bài :- Bài học rút ra từ lần mắc lỗi đó là gì ?
-Cảm nhận của em về tình cảm mà thầy , cô giáo và các bạn đã giành cho mình.
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 37 Ngày dạy : ……/……/ 2008
NÓI QUÁ
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Phát hiện trong văn bản sử dụng các biện pháp nói quá có tác dụng nhấn mạnh hiện
tượng được miêu tả để tăng sức biểu cảm.
- Vận dụng để thực hiện các biện pháp nói quá trong quá trình tạo văn bản.
II. Chuẩn bò :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III. Tiến trình bài dạy :

1. Ôån đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ :a) Trình bày cảm nghó của em về nhân vật Đuy sen?
b) Hãy phát biểu về hình ảnh hai cây phong?
PHẦN GHI BẢNG
I.Nói quá và tác dụng của
nói quá.
-Ví dụ:SGK.
-Chưa nằm đã sáng: Chỉ thời gian
đêm rất ngắn.
-Chưa cười đã tối: Chỉ thời gian
ngày rất ngắn.
-Thánh thót như mưa ruộng cày:
Chỉ mồ hôi đổ ra rất nhiều.
-Nhận xét:
-Sử dụng biện pháp tu từ phóng
đại để nhấn mạnh sự vật hiện
tượng được miêu tả gây ấn tượng
tăng sức biểu cảm.
II.Luyện tập.
a)Chó ăn đá gà ăn sỏi.
b)Bầm gan tím ruột.
c)Ruột để ngoài da.
d)Nở từng khúc ruột.
e)Vắt chân lên cổ.
Gọi h/s đọc ví dụ SGK.
H: Tại sao trong hai ví dụ trên các cụm từ : Chưa nằm đã sáng,
chưa cười đã tối, thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật
không ? Nói như vậy nhằm diễn tả gì ?
-Chưa nằm đã sáng: Chỉ thời gian đêm rất ngắn.
-Chưa cười đã tối: Chỉ thời gian ngày rất ngắn.

-Thánh thót như mưa ruộng cày: Chỉ mồ hôi đổ ra rất nhiều.
H: Cách nói như vậy có tác dụng gì ?
-Sử dụng biện pháp tu từ phóng đại để nhấn mạnh sự vật hiện
tượng được miêu tả gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
Gọi HS đọc bài tập 1, 2, 3, 4.
Bài 1:
a)Sỏi đá cũng thành cơm: Nhấn mạnh sức lao động của con
người.
b)Đi lên đến tận trời: Nhấn mạnh sức khỏe còn rất tốt.
c)Thét ra lửa: Lời nói cay độc dữ dằn.
Bài 2:
a)Chó ăn đá gà ăn sỏi.
b)Bầm gan tím ruột.
c)Ruột để ngoài da.
d)Nở từng khúc ruột.
e)Vắt chân lên cổ.
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Nguyễn Thò Nga 41 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
IV.Dặn dò về nhà.
Bài 3: HS đặt câu, giáo viên đặt mẫu sau:
-Ông cha ta đã bao phen rời non lấp biển gây dựng lên giang sơn
gấm vóc này.
Bài 4: GV tìm mẫu cho HS:
-Ngáy như sấm, đau đứt ruột đứt gan, giàu nứt đố đổ vách, nghèo
rớt mùng tơi...
-Về nhà làm bài 5, 6. Chuẩn bò bài ôn tập.
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 38 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Thống kê các văn bản đã học với các nội dung:Tác giả,tác phẩm,thể loại,nội dung
chính,nghệ thuật chính.Đồng thời biết so sánh các văn bản cùng một hoàn cảnh sáng tác để thấy được
vai trò phản ánh xã hội đương thời của văn học
-Nắm bắt được các phương thức biểu đạt để vận dụng trong quá trìng viết văn bản biểu cảm.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
a)Trình bày thế nào là biện pháp nói quá ? Cho ví dụ?
b) Làm bài tập số 5 về nhà lên bảng?
3.Bài mới:
I. BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN.
-GV đặt câu hỏi để HS lần lượt xây dựng hoàn thiện bản thống kê các tác phẩm văn học.
Tên văn
bản
Tác giả Phương thức
biểu đạt
Nội dung Nghệ thuật Thể loại
Tôi đi học Thanh
Tònh
Tự sự – Biểu
cảm
Kỷ niệm sâu săc thời thơ ấu
ngày đầu tiên đến trường.
Từ ngữ gợi nỗi buồn
man mác nhưng
đằm thắm êm dòu

Truyện
ngắn
Trong
lòng mẹ
Nguyên
Hồng
Tự sự – Biểu
cảm
Tình yêu thương mẹ thiết
tha của cậu bé Hồng
Hình ảnh độc đáo,
tâm lý gần gũi với
trẻ thơ
Hồi ký
Tức nước
vỡ bờ
Ngô Tất
Tố
Tự sự Sức mạnh tiềm tàng và tinh
thần phản kháng chống áp
bức của chò Dậu
Kòch tính cao. Ngôn
ngữ giản dò
Tiểu
thuyết
Lão Hạc Nam
Cao
Tự sự Cuộc sống nghèo khổ nhưng
ngời lên phẩm chất cao q
của Lão Hạc

Tính chiết lý và
quan điểm sống.
Cốt truyện hấp dẫn
Truyện
ngắn
II.HS luyện tập:
H: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ba văn bản của Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố và Nam Cao?
GV: Nguyễn Thò Nga 42 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
-Giống nhau:
Nội dung đều là tự sự viết về con người sống dưới chế độ thực dââ phong kiến: Nghèo khổ bò áp bức,
thấm nhuần tình yêu thương.
-Khác nhau:
Nhân vật, hoàn cảnh sống, tư tưởng thể hiện trong tác phẩm.
III.Về nhà:
-Làm bào tập số 3 SGK.
Chuẩn bò bài: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 39 Ngày dạy : ……/……/ 2008
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Thấy được tác hại mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông,tự mình hạn chế sử dụng và
vận động mọi người cùng thực hiện.
-Giáo dục sự suy nghó tích cực về các việc tương tự trong vấn đề sử lý rác thải trong sinh hoạt.Xây dựng
ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III. Tiến trình bài dạy :

1. Ôån đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ :
a) Trình bày cảm nghó của em về nhân vật Lão Hạc?
b) Hãy phát biểu về hành động phản kháng của Chò Dậu?
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
VĂN BẢN.
-Xuất xứ:-Đọc văn bản:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Nguồn gốc ngày Trái đất.
-Ngày do một tổ chức bảo vệ
môi trường của Mỹ khởi xướng
năm 1970, có 141 nước tham gia.
-Tổ chức theo những chủ đề liên
quan tới môi trường.
-Năm 2000 Việt Nam tham gia
đầu tiên.
2.Ý nghóa của văn bản.
NỘI DUNG BÀI DẠY
H: Văn bản được trích dẫn từ đâu ? nhân sự kiện gì ?
-Tài liệu của Sở khoa học công nghệ Hà Nội.
-Nhân ngày thế giới kỷ niệm ngày trái đất 22/4.
Gọi Hs đọc văn bản SGK
H: Hãy trình bày bố cucï của văn bản ?
-Mở bài: Từ đầu đến bao bì ni lông.
-Thân bài: Tiếp theo ...đến quan tâm tới trái đất hơn nữa.
-Kết bài: Còn lại.
H: Em hiểu gì về ngày trái đất 22/4 hàng năm ?
-Ngày do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ khởi xướng năm

1970, có 141 nước tham gia.
-Tổ chức theo những chủ đề liên quan tới môi trường.
-Năm 2000 Việt Nam tham gia đầu tiên.
H: Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản của việc dùng bao bì ni lông
-Ni lông không phân hủy, chứa
nhiều chất độc hại:Chì,Cimi,
Điôxin nhiễm vào thực phẩm,con
người qua đường hô hấp, tiêu hóa
nguy hại đối với môi trường và sức khỏe của con người ?
-Ni lông không phân hủy, chứa nhiều chất độc hại:Chì,Cimi,
Điôxin nhiễm vào thực phẩm,con người qua đường hô hấp, tiêu hóa
-Ni lông làm cản trỏ sinh trưởng của động thực vật, tắc nghẽn hệ
GV: Nguyễn Thò Nga 43 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
-Ni lông làm cản trỏ sinh trưởng
của động thực vật, tắc nghẽn hệ
thống thoát nước, sinh nhiều
muỗi vi khuẩn.
thống thoát nước, sinh nhiều muỗi vi khuẩn.
H: Văn bảncó những kiến nghò gì với người đọc ?
-Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết. Giảm thiểu
III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ:SGK.
IV.DẶN DÒ.
chất thải ni lông. Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông.
Nói những hiểu biết của mình cho người khác hiểu biết cùng thực
hiện.
H: Khẩu hiệu hành động: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”
gợi cho em suy nghó gì ?
-Bảo vệ chính bản thân và tất cả cộng đồng bởi đó là môi trường

sống của tất cả chúng ta.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bò bài nói giảm, nói tránh
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 40 Ngày dạy : ……/……/ 2008
NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Phát hiện trong văn bản sử dụng các biện pháp nói giảm,nói tránh và tác dụng trong
ngôn ngữ đời thường và trong ttác phẩm văn học.
- Vận dụng để thực hiện các biện pháp nói giảm,nói tránh trong quá trình giao tiếp.
II. Chuẩn bò :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ôån đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ :
a) Trình bày cảm nghó của em sau khi đọc bài:Thông tin về ngày trái đất năm 2000?
b) Hãynêu hành động của em về việc hạn chế bao bì ni lông ở nơi em đang sống?
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Nói giảm,nói tránh và tác
dụng của nói giảm,nói tránh.
1.Ví dụ:
Nghóa là theo tổ tiên, khuất núi.
-Bác đã đi rồi: Bác đã mất.
-Bố mẹ chẳng còn: Bố mẹ đã
mất.
-Diễn đạt một cách tế nhò, tránh
gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi học sinh đọc các ví dụ SGK và chỉ ra ý nghóa của các từ in đậm

-Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin và các vò cách mạng đàn anh khác:
Nghóa là theo tổ tiên, khuất núi.
-Bác đã đi rồi: Bác đã mất.
-Bố mẹ chẳng còn: Bố mẹ đã mất.
H: tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt như vậy ?
-Diễn đạt một cách tế nhò, tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ.
H: Trong bài tập 2 tại sao tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng
2.Ghi nhớ:
-Là một biện pháp tu từ diễn đạt
tế nhò uyển chuyển tránh đi
từ ngữ khác cùng nghóa ?
-Tránh sự thô tục, thô thiển.
H:Trong bài 3 cách nói nào nhẹ nhàng tế nhò hơn ?
-Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
GV: Nguyễn Thò Nga 44 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
những cảm giác đau buồn, mất
mát, ghê sợ ,thô tục thiếu lòch sự.
II.Luyện tập.
-Bài 1: a) Đi nghỉ, b) Chia tay
nhau, c) Khiếm thò, đ) Có tuổi, e)
Đi bước nữa.
-Bài 2: Các câu dùng phép nói
giảm nói tránh:
-a2, b2, c1, d1, e2.
-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV
gọi đọc và sửa tại lớp:
-Anh đi chậm lắm – Anh nên đi
nhanh hơn thì tốt.
IV.Dặn dò.

H: Theo em thế nào là nói giảm nói tránh ?
-Là một biện pháp tu từ diễn đạt tế nhò uyển chuyển tránh đi những
cảm giác đau buồn mất mát ghê sợ thô tục thiếu lòch sự.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
-Bài 1: a) Đi nghỉ, b) Chia tay nhau, c) Khiếm thò, đ) Có tuổi, e) Đi
bước nữa.
-Bài 2: Các câu dùng phép nói giảm nói tránh:
-a2, b2, c1, d1, e2.
-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV gọi đọc và sửa tại lớp:
-Anh đi chậm lắm – Anh nên đi nhanh hơn thì tốt.
-Bạn học yếu lắm – Bạn cần phải cố gắng nhiều trong học tập.
-Anh khó tính quá – Anh nên vui vẻ với mọi người.
-Bạn mất trật tự quá – Bạn không nên làm ảnh hưởng đến người
khác.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập số 4.Chuẩn bò bài Luyện nói.
TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 41 Ngày dạy : ……/……/ 2008
KIỂM TRA VĂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Củng cố những kiến thức đã học vềøphần văn , biết vận dụng kiến thức đã học vào làm
bài.
II. Chuẩn bò :- Giáo viên :Đề kiểm tra .
III. Đề bài :
1.Em hãy tóm tắt truyện "Cô bé bán diêm" khoảng 10 dòng. Phân tích tính nhân đạo trong trong tác
phẩm này?(3đ)
2.Em có nhận xét gì về nhân vật Đôn-ki-hô-tê,theo em đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm này là gì ?(3đ)
3.Tại sao nói -chiếc lá mà cụ Bơ men vẽ là một kiệt tác?(2đ)
4.Hai cây phong trong tác phẩm cùng tên,thể hiện mong ước gì của thầy Đuy-xen?(2đ).
IV.Sơ lược đáp án:

1.H/s tóm tắt đúng nội dung,không quá 10 dòng.
-Tính nhân đạo trong tác phẩm :Sự đồng cảm,chia sẻ của tác giả với số phận đau khổ của cô bé bán
diêm.Ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn cho những số phận như cô bé.
2.Nhận xét:
-Đôn là một người bò những truyện hiệp só làm cho mê muội,mù quáng đến gàn dở,bò mắc bệnh hoang
tưởng nặng,nực cười,nhưng ít nhiều có những phẩm chất đáng quý.
3.Rất giống,được vẽ bằng cả tấm lòng,tình yêu thương dành cho Giôn -xi,cứu được mạng sống của một
con người .
4.Mong rằng cô bé An-tư-nai sau này lớn khôn sẽ trở thành .người có ích cho xã hội.
V.Thu bài , dặn dò:-Chuẩn bò trước bài luyện nói.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 42 Ngày dạy : ……/……/ 2008
LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN .THEO NGÔI KỂ ,KẾT HP MT-BC
GV: Nguyễn Thò Nga 45 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Biết trình bày trước tập thể lớp một cách rõ ràng,gãy gọn,sinh động về một câu
chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.Ôn tập ngôi kể.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
a)Thế nào là nói giảm,nói tránh? Cho ví dụ?
b) Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng?
3.Bài mới
NỘI DUNG BÀI DẠY
G/v kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học

sinh theo nội dung trong sách giáo khoa .
H:Muốn kể lại đoạn trích (Chò Dậu)theo ngôi thứ
nhất thì phải thay đổi những gì?(Từ xưng hô,lời
dẫn thoại,chuyển lời thoại thành lời kể , chi tiết
miêu tả,lời biểu cảm)?
G/v cho học sinh kể lại câu chuyện theo ngôi kể
thứ nhất cho cả lớp nghe.
VI.Củng cố , dặn dò :
PHẦN GHI BẢNG
I.C huẩn bò ở nhà:
-Xem và ôn lại các nội dung nói về
ngôi kể trong văn tự (Kể chuyện )theo các câu
hỏi sau:
-Kể theo ngôi thú nhất là kể như thế nào?Như thế
nào là kể ,theo ngôi thứ 3?Nêu tác dụng của
mỗi .loại ngôi kể.
-Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất
và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm hay trích đoạn
văn tự sự đã học
-Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
II.Luyện nói trên lớp:
-Về nhà làm bài tập SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 43 Ngày dạy : ……/……/ 2008
CÂU GHÉP
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Nắm được đặc điểm của câu ghép.
-Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài

-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
a)Thế nào là nói giảm,nói tránh? Cho ví dụ?
b) Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng?
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG
GV: Nguyễn Thò Nga 46 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
G/v gọi h/s đọc ví dụ sgk.
H: Tìm các cụm C-V có trong những câu in đậm
bên?
-Câu có cụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớn(Có
hai cụm c-v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên
và động từ nảy nở .
-Câu có 1 cụm c-v (Buổi mai... và hẹp).
-Câu có nhiều cụm C-v không bao chứa nhau
(Cảnh vật...đi học) cụm c-v cuối cùng giải thích
nghóa cho cụm c-v thứ hai.
-Cho h/s lập bảng như trong sgk,rồi điền vào .
H:Theo em trong những câu trên câu nào là câu
đơn,câu nào là câu ghép?
H:Tìm thêm các câu ghép có trong mục I?
H: Trong các cau ghép này các vế được nối với
nhau bằng cách nào?
-Nối với nhau bằng những quan hệ từ :vì,nhưng,
hoặc không dùng từ nối.
H: Vậy theo em có thể nối các vế câu bằng

những cách nào?
-Giáo viên hướng dẫn h/s làm bài tập 2,3 sgk
theo yêu cầu.
IV. Củng cố , dặn dò:
-Hệ thống bài
-Làm bài tập còn lại.
I. Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ:
-Tôi quên thế nào được những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa
mỉm cười giữa bầu trời quanh đãng.
-Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu và
gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên
con đường làng dài và hẹp.
-Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi
học.
2.Kết luận:
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều
cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi
cụm c-v này được gọi là một vế câu.
II. Cách nối các vế câu :
1.Một số câu ghép khác:
-Hằng năm cứ vào mùa thu,lá ngoài đường rụng
nhiều và trên không có những đám mây bàng
bạc,lòng tôi náo nức những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trường.
-Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên
giấy,vì ngày ấy tôi không biết ghi và bây giờ tôi
không nhớ hết.

2.Kết luận :
-Có hai cách nối các vế câu:
+Dùng những từ .có tác dụng nối .
+Dùng dấu: phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
III.Luyện tập:
2.a, Vì trời mưa nên tôi không .thể đi học được.
b,Nếu trời không mưa thì .tôi sẽ đi học.
c,Tuy mưa rất to nhưng bạn Anh vẫn đi học.
d,Không những bạn Anh học giỏi mà bạn Anh
còn là một h/s ngoan.
3.Tương tự cho h/s chuyển sang kiểu không dùng
câu nối mà .dùng dấu .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 44 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh hiểu được vai trò , vò trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài
GV: Nguyễn Thò Nga 47 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
-Theo em văn bản Thông tin về trái đát năm 2000 nói về vấn đề gì ? có phải nó giúp cho mọi người
hiểu được tác hại của bao bì nilon không ?Như vậy chúng ta có thể coi nó là văn bản gì?
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI DẠY

G./v có thể nhắc lại vài nét văn bản (Thông tin..)
-Gọi h/s đọc ví dụ trong sgk.
H: Mỗi văn bản trên trình bày , giải thích điều gì?
H:Em thường gặp văn bản đó ở đâu?
-Trong mọi lónh vực đời sống(cung cấp tri thức)
H:Vậy theo em văn bản thuyết minh là gì?
G/v chia 4 câu hỏi cho 4 tổ thảo luận (Khoảng 7
phút) Theo 1 số câu hỏi như :
H:Văn bản tự sự trình bày sự việc, diễn biến,
nhân vật .Ở đây có như vậy không ?
H: Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho
ta cảm nhận được sự vật,con người ,ở đây có tthế
không?
H:Văn bản nghò luận trình bày ý kiến , luận điểm
.Ở đây có luận điểm không ?
G/v chốt lại : Đó là những đặc điểm khác biệt.
H:Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh là gì
?
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự việc, hiện
tượng.
-Hướng dẫn h/s làm bài tập 1 , 2
IV.Củng cố , dặn dò:
-Hệ thống bài.
-Làm bài tập còn lại.
PHẦN GHI BẢNG
I.Vai trò và đặc điểm của chung của văn bản
thuyết minh :
1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con
người:
a,Ví dụ:

-Cây dừa Bình Đònh:Trình bày ích lợi của cây
dừa,gắn với đặc điểm của nó mà cây khác không
có-Gắn bó với dân Bình Đònh.
-Tại sao lá cây có màu xanh lục:Giải thích về tác
dụng của chất diệp lục , làm cho người ta thấy lá
cây có màu xanh.
-Huế:Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa
nghệ thuật lớn của Việt Nam, với những đặc
điểm riêng,tiêu biểu của nó.
b,Kết luận: Ghi nhớ 1(sgk)
2.Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
a,Các văn bản trên có thể coi là văn bản tự sự
(hay miêu tả,nghò luận,biểu cảm) không? Tại
sao?Chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào?
b,Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào
khiến chúng thành 1 kiểu riêng?
c,Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng
bằng phương thức nào?
d,Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm
gì ?
_Ghi nhớ :Sgk
II.Luyện tập:
1Các văn bản là văn bản thuyết minh :
a, Cung cấp kiến thức về lòch sử .
b,Cung cấp kiến thức về khoa học sinh vật.
2. Văn bản (Thông tin...2000) thuộc loại văn bản
Nghò luận . Yếu tố thuyết minh giúp văn bản có
tính thuyết phục cao.
GV: Nguyễn Thò Nga 48 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8

TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 45 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ÔN DỊCH THUỐC LÁ
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh xác đònh được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn
nhiều mặt đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
-Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài.
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu .
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
a)Theo em thế nào là văn bản Thuyết minh?
b) Hãy trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh?
3.Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
VĂN BẢN.
-Tác giả:
-Xuất xứ:
-Đọc văn bản:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Tác hại của thuốc lá.
-Tạo thành sự bình đẳng đồng
nhất giữa sự nguy hiểm chết
người với thuốc lá. Hậu quả và
nguyên nhân.
-Câu nói mang ý nghóa thầm
kín để giải thích sự nguy hại

của thuốc lá không làm con
người ta chết ngay mà bò gặm
nhấm sự sống một cách từ từ rất
mòn mỏi đáng sợ.
-Tê liệt tế bào ở niêm mạc,
vòm họng, phế quản, nang
phổi.
-Chất Ôxít cacbon ngăn chặn
hồng cầu không tiếp xúc với
ôxy.
-Thuốc lá gây ung thư phổi, ung
thư vòm họng.
-Thuốc lá gây ra các bệnh
huyết áp cao, tắc động mạch,
nhồi máu cơ tim.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc phần chú thích SGK.
H:Em hiểu nghóa của từ ôn dòch là gì?
-Chỉ trung các loại bệnh nguy hiểm lây lan làm chết người. Từ này
thường dùng để chửi rủa.
Gọi HS đọc văn bản SGK
H: Phân tích ý nghóa của việc dùng dấu phẩy trong cụm từ ôn dòch,
thuốc lá ?
-Tạo thành sự bình đẳng đồng nhất giữa sự nguy hiểm chết người với
thuốc lá. Hậu quả và nguyên nhân.
H: Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước
khi nói về thuốc lá?
-Câu nói mang ý nghóa thầm kín để giải thích sự nguy hại của thuốc
lá không làm con người ta chết ngay mà bò gặm nhấm sự sống một
cách từ từ rất mòn mỏi đáng sợ.

H: Điều đó có tác dụng gì trong lập luận ?
-Làm cho người đọc được hiểu rõ vấn đề từ thực tế cuộc sống đang
chứng minh.
H: Em hãy chỉ ra tác hại của thuốc lá mà văn bản đã trình bày ?
-Tê liệt tế bào ở niêm mạc, vòm họng, phế quản, nang phổi.
-Chất Ôxít cacbon ngăn chặn hồng cầu không tiếp xúc với ôxy.
-Thuốc lá gây ung thư phổi, ung thư vòm họng.
-Thuốc lá gây ra các bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ
tim.
H: Vì sao tác giả đặt giả đònh có người bảo tôi hút tôi bò bệnh mặc tôi
trước khi nêu những tác hại đối với xã hội.
-Quyền tự do của con người và trách nhiệm của con người với môi
trường sống xung quanh với những người xung quanh, với người thân
trong gia đình với cả tương lai của xã hội.
GV: Nguyễn Thò Nga 49 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
2)Trách nhiệm của chúng ta.
-Từ việc hút thuốc lá rất tốn
kém dẫn đến tội phạm trộm cắp
để có tiền hút thuốc.
-Đã đến lúc mọi người phải
đứng lên chống lại, ngăn ngừa
nạn ôn dòch này.
III.TỔNG KẾT.
IV.Luyện tập.
V.Dặn dò.
H: Vì sao tác giả đưa ra số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở
thiếu niên của nước ta với các nước Âu Mỹ ?
-Từ việc hút thuốc lá rất tốn kém dẫn đến tội phạm trộm cắp để có
tiền hút thuốc.

H: Kết thúc văn bản là lời kiến nghò gì ?
-Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn
dòch này.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK.
H: Hãy ghi lại cảm nghó của em khi đọc các nội dung trên ?
-Nội dung cần đạt: Cảm nghó sợ hãi về một cái chết thương tâm.
-Ý thức tránh xa các tệ nạn và xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
Về nhà làm bài 1 và chuẩn bò bài “Câu ghép”.
TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 46 Ngày dạy : ……/……/ 2008
CÂU GHÉP (Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Nắm được đặc điểm của câu ghép.
-Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III.Tiến trình bài dạy :
1.n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
a)Theo em văn bản “Ôn dòch,thuốc lá” trình bày về vấn đề gì ?
b) Em suy nghó gì khi học xong bài “Ôn dòch,thuốc lá”?
3.Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Quan hệ ý nghóa giữa các vế câu.
- Vế 1: Nêu hệ quả của sự việc.
- Vế 2: Giải thích nguyên nhân của
sự việc.
- Quan hệ nguyên nhân: Vì trời mưa

nên em đi học muộn.
- Quan hệ điều kiện: Nếu có xe đạp
chúng ta sẽ đến sớm hơn.
- Quan hệ tăng tiến: Bạn Nam không
những học giỏi mà còn rất lễ phép.
- Quan hệ tương phản: Tôi chăm học
nên nó không thân với tôi nữa vì nó
hay mải chơi.
- Dựa vào ý nghóa của các cặp qua hệ
từ hoặc từ hô ứng.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc ví dụ bài 1 SGK
H: Quan hệ ý nghóa giữa các vế câu vừa đọc là quan hệ gì ?
- Quan hệ giải thích – Hệ quả.
H: Trong mỗi quan hệ đó mỗi câu biểu thò ý nghóa gì ?
- Vế 1: Nêu hệ quả của sự việc.
- Vế 2: Giải thích nguyên nhân của sự việc.
H: Ngoài quan hệ ý nghóa trên còn có quan hệ ý nghóa nào nữa
của các vế câu ghép ? Cho ví dụ minh họa ?
- Quan hệ nguyên nhân: Vì trời mưa nên em đi học muộn.
- Quan hệ điều kiện: Nếu có xe đạp chúng ta sẽ đến sớm hơn.
- Quan hệ tăng tiến: Bạn Nam không những học giỏi mà còn rất
lễ phép.
- Quan hệ tương phản: Tôi chăm học nên nó không thân với tôi
nữa vì nó hay mải chơi.
H: Ta xác đònh mối quan hệ giũa các vế câu như thế nào ?
GV: Nguyễn Thò Nga 50 Năm học 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ngữ Văn lớp 8
- Dựa vào văn cảnh cụ thể.
-Ghi nhớ:SGK.

II.Luyện tập.
Bài 1: a)Vế 1 – Vế 2: Nguyên nhân
kết quả
Vế 2 – Vế 3: Quan hệ giải
thích.
b)Quan hệ điều kiện kết quả.
c)Quan hệ tăng tiến.
đ)Quan hệ tương phản.
e)Câu 1: Quan hệ nối tiếp.
Câu 2: Quan hệ nguyên nhân.
VI.Dăn dò.
- Dựa vào ý nghóa của các cặp qua hệ từ hoặc từ hô ứng.
- Dựa vào văn cảnh cụ thể.
Gọi HS đọc bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: a)Vế 1 – Vế 2: Nguyên nhân kết quả
Vế 2 – Vế 3: Quan hệ giải thích.
b)Quan hệ điều kiện kết quả.
c)Quan hệ tăng tiến.
đ)Quan hệ tương phản.
e)Câu 1: Quan hệ nối tiếp.
Câu 2: Quan hệ nguyên nhân.
Bài 2 HS chỉ ra các câu ghép đoạn 1: 4 câu đều chỉ điều kiện –
kết quả.
-Đoạn 2: 2 câu đều chỉ nguyên nhân – kết quả.
-Không tách thành những câu đơn vì những mối qua hệ chặt
chẽ với nhau.
Bài 3:-Mỗi câu ghép trình bày một sự việc Lão Hạc nhờ ông
Giáo, nếu tách mỗi vế câu thành câu đơn thì mất tính mạch lạc
đồng thời tái hiện phong cách của Lão Hạc cẩn thận, thật thà,
dài dòng.

Về nhà làm bài số 4 chuẩn bò bài “Phương pháp thuyết minh”
TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 47 Ngày dạy : ……/……/ 2008
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu được vai trò , vò trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người
II. Chuẩn bò :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.
III. Tiến trình bài dạy :
1. n đònh tổ chức: Só số,bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ :
a)Hãy trình bày các mối quan hệ giữa các vế câu ghép?
b)Làm bài tập số 4 lên bảng?
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Tìm hiểu các phương pháp
thuyết minh.
1)Quan sát,học tập,tích lũy
tri thức để làm bài văn
chứng minh.
-Tri thức khoa học, tri thức
lòch sử, tri thức văn hóa.
-Quan sát nhìn nhận những
đặc trưng của sự vật sự việc
PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gọi HS đọc lại các văn bản: Cây dừa Bình Đònh , Huế, khởi nghóa
Nông Văn Vân.
H: Theo em các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ?
-Tri thức khoa học, tri thức lòch sử, tri thức văn hóa.

H: Làm thế nào để có tri thức ấy ?
-Quan sát nhìn nhận những đặc trưng của sự vật sự việc hiện tượng.
-Đọc sách, học tập, tra cứu.
-Tham quan, quan sát, thực tế, sinh động.
H: Theo em bằng tưởng tượng suy luận liệu có tri thức để làm văn
GV: Nguyễn Thò Nga 51 Năm học 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×