Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđexit Xeton Axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.88 KB, 7 trang )

Tuần 35 (Từ 25/4/2016 đến 30/4/2016)
Ngày soạn: 24/4/2016
Ngày bắt đầu dạy: ……………………
Tiết 69
BÀI 46: LUYỆN TẬP An®ehit - Axit Cacboxylic
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Sự giống nhau và khácdrocacbon đồng phân, danh pháp và tính chất hoá
học giữa An®ehit - Xeton - Axit Cacboxylic
- Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất An®ehit- Xeton- Axit
Cacboxylic
2. Kỹ năng
- Viết CTCT, gọi tên các andehit, xeton, axit cacboxylic
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của An®ehit – Xeton Axit cacboxylic
- Vận dụng tính chất hoá học của An®ehit – Xeton - Axit cacboxylic để
giải đúng bài tập phân biệt các chất và giải toán hoá học
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới. Ôn bài cũ


C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
1


1. Cấu tạo, danh pháp
GV đưa ra bảng so sánh sự giống và Bảng so sánh andehit, axit cacboxylic
khác nhau về cấu tạo, danh pháp của
andehit, axit cacboxylic và y/c HS
điền thông tin vào bảng
Andehit
Axit cacboxylic
R-CHO
R-COOH
Cấu tạo
(R: CxHy-; H; -CHO)
(R: CxHy-; H; -COOH)
Mạch chính bắt đầu từ CHO
Mạch chính bắt đầu từ COOH
Tên
Tên = tên hidrocacbon tương

Ten = axit + tên hidrocacbon
thay thế
ứng mạch chính + al
tương ứng mạch chính + oic
Phân
- Theo đặc điểm cấu tạo của R: no, không no, thơm
loại
- Theo số nhóm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức
CTTQ

Anđehit no đơn chức mạch hở
CnH2nO (n ≥ 1)

Axit no đơn chức mạch hở
CnH2nO2 (n ≥ 1)

2. Tính chất
GV đưa ra bảng so sánh tính chất và điều chế của andehit, axit cacboxylic và
y/c HS điền thông tin vào bảng
HS điền thông tin vào bảng
Andehit
Axit cacboxylic
R-CHO
R-COOH
- Tính oxi hoá
- Tính axit: tác dụng kim loại đứng
trước H, tác dụng với bazơ, oxit
R-CHO + H2 → R-CH2OH
bazơ, muối
- Tính khử

- Tác dụng với ancol → este
R-CHO + O2 → R-COOH
- Oxi hoá ancol bậc 1
- Oxi hoá andehit
- oxi hoá hidrocacbon
- Oxi hoá cắt mạch ankan
- Từ ancol
Hoạt động 2: Luyện bài tập
Hoạt động của GV – HS
HS chữa BT1 – SGK (Tr. 214)

Nội dung
BT1 – SGK (Tr. 214)
a) Đ;
b) S;
c) Đ;
d) Đ;
e) Đ
g) Đ

HS chữa BT2 – SGK (Tr. 214)
Phân biệt các dung dịch: andehit
axetic, axit axetic, glixerol và ancol
etylic

BT2 – SGK (Tr. 214)
- Dùng quỳ tím nhận ra axit
- Dùng Cu(OH)2 nhận ra glixerol
- Nhận đựơc andehit axetic khi đun
nóng với Cu(OH)2

- Còn lại là ancol etylic

HS chữa BT3 – SGK (Tr. 214)
2


BT3 – SGK (Tr. 214)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 →
AgC≡CAg ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
→ CH3COONH4 + 2Ag↓ +
2NH4NO3
AgC≡CAg + 2HCl → 2AgCl + C2H2

Y: AgCl. Ag
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ +
H2O
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
- c¸ch viết CTCT, gọi tên các andehit, xeton, axit cacboxylic
- Tính chất của An®ehit – Xeton - Axit cacboxylic
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT 4 → 10 SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

3



Tuần 35 (Từ 25/4/2016 đến 30/4/2016)
Ngày soạn: 24/4/2016
Ngày bắt đầu dạy: ……………………
Tiết 70
LUYỆN TẬP An®ehit - Axit Cacboxylic
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Sự giống nhau và khácdrocacbon đồng phân, danh pháp và tính chất hoá
học giữa An®ehit - Xeton - Axit Cacboxylic
- Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất An®ehit- Xeton- Axit
Cacboxylic
2. Kỹ năng
- Viết CTCT, gọi tên các andehit, xeton, axit cacboxylic
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của An®ehit – Xeton Axit cacboxylic
- Vận dụng tính chất hoá học của An®ehit – Xeton - Axit cacboxylic để
giải đúng bài tập phân biệt các chất và giải toán hoá học
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án

2. Học sinh
Xem trước bài mới. Ôn bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
GV y/c HS chữa các bài tập SGK
HS chữa BT4 – SGK (Tr. 214)
BT4 – SGK (Tr. 214)
2CH3COOH + CaCO3 →
(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O (1)
4


2HCOOH + CaCO3 → (HCOO)2Ca +
CO2 + H2O
(2)
Khối lượng CH3COOH bằng khối
lượng HCOOH
=> số mol CH3COOH < số mol
HCOOH
=> lượng CO2 từ pứ 1 < lượng CO2
từ pứ 2
Đáp án C: số mol CO2 thoát ra ở ống
nghiệm thứ 2 nhiều hơn ống nghiệm

thứ nhất
BT5 – SGK (Tr. 214)
ptpư:
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
→ CH3COONH4 + 2Ag↓ +2NH4NO3
(1)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa
+ H2O
(2)
nAg = 21,6/108 = 0,2 mol
Theo (1), nCH3CHO = ½ nAg = 0,1 mol
=> mCH3CHO = 0,1.44 = 4,4 g

HS chữa BT5 – SGK (Tr. 214)

4,4
.100%
=> %mCH3CHO = 10
= 44%

=> %mCH3COOH = 100% - 44% = 56%
=> mCH3COOH = 10 – 4,4 = 5,6g
=> nCH3COOH = 5,6/60 = 0,093 mol
Theo (2): nNaOH = nCH3COOH =
0,093mol
VddNaOH = 0,093/0,2 = 0,46 lit
BT6 - SGK (Tr.215)

HS chữa BT6 – SGK (Tr. 215)


0

xt ,t
→
(1): CH2=CH-CH3 + H2O 
CH3CH(OH)CH3

t0

(2): CH3CH(OH)CH3 + CuO →
CH3COCH3 + Cu + H2O
(3): CH2=CH-CH3 + Cl2 →
CH2=CH-CH2Cl + HCl
(4): CH2=CH-CH2Cl + NaOH →
CH2=CH-CH2OH + NaCl
0

t
(5): CH2=CH-CH2OH + CuO →
CH2=CH-CHO + Cu + H2O

5


HS chữa BT7 – SGK (Tr. 215)

BT7 – SGK (Tr.215)
X tác dụng với AgNO3 trong NH3 =>
X phải là andehit
=> Đáp án D. CH3CH2CHO

BT8 – SGK (Tr.215)
X là andehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

HS chữa BT8 – SGK (Tr. 215)

0

t
→
RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nAg = 2,16/108 = 0,02 mol
=> nRCHO = ½ n Ag = 0,01 mol
MRCHO = 0,58/0,01 = 58 g/mol
=> R là C2H5
X là C2H5CHO
HS chữa BT9 – SGK (Tr. 215)

BT9 – SGK (Tr.215)
Axit fomic có cấu tạo HCOOH, trong
ptử có nhóm CHO do đó phản ứng
được với AgNO3 trong NH3 tạo kết
tủa Ag kim loại

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
- c¸ch viết CTCT, gọi tên các andehit, xeton, axit cacboxylic
- Tính chất của An®ehit – Xeton - Axit cacboxylic
- Giải bài tập về hỗn hợp anđehit và axit cacboxylic

* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập còn lại SGK
BT10 – SGK (Tr.215)
Ptpư: C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
n Ag = 8,1/108 = 0,075 mol
n CH3CHO = ½ n Ag = ½.0,075 = 0,0375 mol
n C2H5OH = 3/46 mol
0,0375
.100%
Hiệu suất phản ứng: H = 3 / 46
= 57,5%

6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

6


7



×