Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.81 KB, 63 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
- Biết một số món ăn thông thường ở trường MN.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, và khi tay bẩn
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống ( sinh hoạt): Rửa
tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong
giờ ăn.
- Biết tung bóng lên cao và bắt bóng
- Bật liên tục vào vòng.
- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước, đổi chân theo yêu cầu
- Biết thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân.
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non.
-Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đảnh
răng.
2.Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết được tên trường lớp, tên cô giáo và các bạn, các cô bác làm việc trong
trường .
- Nhận biết được tên một số loại sách trong trường MN.
- Biết được tên gọi, cách sử dụng đồ dùng cá nhân, đồ chơi trong trường MN.
- Biết phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước
chất liệu.
- Biết được các hoạt động một ngày của bé tại trường MN.
- Biết được ý nghĩa của “Ngày khai giảng” và những hoạt động trong ngày hội đó.
- Nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Nhận biết chữ số 6, đếm đến 6 và các nhóm có 6 đối tượng. - Biết thêm bớt, so
sánh mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
3.Phát triển ngôn ngữ.
- Sử dụng được ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc của mình về trường, lớp, cô giáo, bạn
bè và những người lớn trong trường MN.
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi.


- Kể lại được các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự logic.
1


- Nói và phát âm rõ ràng tên đồ dùng đồ chơi, tên một số loại sách truyện trong
trường MN.
- Có khả năng nghe hiểu nội dung thơ, kể truyện diễn cảm các bài thơ có nội dung
các chủ đề.
- Phát âm được đúng và nhận biết các chữ cái o, ô, ơ thong qua các từ, bài thơ, qua
môi trường chữ xung quanh lớp.
-Thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh.
-Thể hiện sự thích thú với sách.
- Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách.
- Biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối
sách.
- Có khả năng giao tiếp được bằng lời nói rõ rµng, mạch lạc, lễ phép.
4. Phát triển thầm mĩ.
- Hát đúng giai điệu lời ca các bài hát về chủ đề Trường MN và tết trung thu
- Diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt
-Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua các tranh vẽ, xé dán về trường
MN, đồ dùng, đồ chơi, qua việc cùng trang trí lớp học đón tết trung thu.
5.Phát triển TC&KNXH.
- Biết kính trọng yêu quý các cô giáo, các bác trong trường MN.
- Biết đoàn kết, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp.
-Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở trường MN.
- Biết chú ý lắng nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với cô giáo
II. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ


Nội dung


Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ

Phát triển thể chất
Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
(kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng

X

2


Nội dung


Đón
Chơi H Đ


sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ

chân).
Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên
cao
Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải, sang trái.
Quay sang trái, sang phải kết hợp tay
chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân
bước sang phải, sang trái.
Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về
phía sau.
Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên
đưa một chân về phía trước, một chân về
sau.
Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc
theo hiệu lệnh.

X

X


X
X

X

X
X
X

Tung bóng lên cao và bắt.

X

Bật liên tục vào vòng.

X

Nhảy lò cò 5m.

X

Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ
tay.

X

X

Bẻ, nắn.


X

X

Lắp ráp.

X

X

Tô, đồ theo nét.
Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc mơ tuya), xâu,
luồn, buộc dây.

X

X
X
3


Nội dung
Làm quen với một số thao tác đơn giản
trong chế biến một số món ăn, thức uống.
Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi
của ăn uống đủ lượng, đủ chất.
Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt rửa
tay bằng xà phòng.
Đi vệ sinh đúng nơi quy đinh, sử dụng đồ
dùng vệ sinh đúng cách

Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp
với thời tiết
Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ
dùng, đồ chơi.
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm
cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
quen thuộc.
So sánh sự giống và khác nhau của đồ
dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu
hiệu.
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mùa
Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả
năng.
Nhận biết các chữ số từ 5- 10 và sử dụng
các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự .
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10
thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác
nhau.
Gọi tên các ngày trong tuần.
Đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non.
Công việc của các cô bác trong trường.


Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre

các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
X

X
X

X

X
X
X

X
X

X
X

X
X

X

X


X
X

X
X

X

X
X

X

X

X
X
X

X
4


Nội dung
Đặc điểm sở thích của các bạn, các hoạt
động của trẻ ở trường.


Đón
Chơi H Đ


sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
X

X

X

Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ
dùng, đồ chơi.
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm
cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
quen thuộc.
So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng,
đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu
hiệu.
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mùa
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về
toán

Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả
năng
Nhận biết các chữ số từ 5- 10 và sử dụng
các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm
vi từ 6- 10

X

X

X

X

X

X
X

Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
Gọi tên các ngày trong tuần.

X

X

X

X


X

X

X

X

X
X

X

X
X

Khám phá xã hội
Đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non.
Công việc của các cô bác trong trường.

X
5


Nội dung
Đặc điểm sở thích của các bạn, các hoạt
động của trẻ ở trường.



Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
X

X

Phát triển ngôn ngữ
Hiểu các từ khái quát ( đồ dùng học tập,
động vật, đồ dùng…), từ trái nghĩa .

X

Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu liên tiếp.

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở
rộng, câu phức.
Nghe, hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
phù hợp độ tuổi.
Nghe các bài hát , bài thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm
cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của
bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn,
câu ghép khác nhau.
Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh:
“Tại sao?”, “Có gì giống nhau?”, “Có gì
khác nhau?”, “Do đâu mà có?”…
Đặt các câu hỏi: “Tại sao?”, “Như thế
nào?”, “Làm bằng gì?”…


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù
hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh.

X

X

X

X

X

X

X
X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X
X

X
6


Nội dung

Kể lại sự việc theo trình tự.


Đón

Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
X

X

Làm quen một số kí hiệu thông thường
trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi
nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho
người đi bộ…).

X

Nhận dạng các chữ cái.

X

X

Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.

X


Hướng dẫn viết các nét chữ; đọc ngắt nghỉ
sau các dấu.

X

Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.

X

X

“Đọc” truyện qua các tranh vẽ.

X

X

Giữ gìn, bảo vệ sách.

X

X

X

X

X


Phát triển tình cảm
Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia
đình và lớp học.
Thực hiện công việc được giao( trực nhật,
xếp dọn đồ chơi)
Chủ động và độc lập trong một số hoạt
động.

X
X

X

X

X

X

X

X

X

Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.

X

X


X

X

X

X

Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm
xúc của người khác trong các tình huống
giao tiếp khác nhau

X

X

X

X

X

X

X

X

X


Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp

7


Nội dung
Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ
hội của quê hương, đất nước


Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
X

X

Phát triển kĩ năng xã hội
Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công
cộng
( để đồ dùng đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi

ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường)
Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng
lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn

X


X

X

X

X

X

Có nhóm bạn chơi thường xuyên

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

Tôn trọng , hợp tác, chấp nhận
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng
đến người khác
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép với người lớn

Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” “ sai” , “ tốt” – “xấu”
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh
hoạt hành ngày

X

X

X

Phát triển thẩm mỹ
Sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của
mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.
Lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát
theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác
minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc.

X


X

X

X

X

8


Nội dung


Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ

Ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình ( về màu sắc, hình
dáng, bố cục…) của các tác phẩm tạo hình.
Nghe nhạc thiếu nhi


X
X

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu
chậm, phối hợp
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù
hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ,…
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo
hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để
tạo ra các sản phẩm
Nghe và nhận ra sắc thái( vui, buồn, tình
cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các đồ vật khác nhau để tạo ra âm
thanh khác nhau.
Sử dụng kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có
màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét
và bố cục.
Sử dụng kĩ năng cắt để tạo ra sản phẩm có
màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét
và bố cục.
Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc,
hình dáng, đường nét và bố cục.
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật
liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
Thể hiện ý tưởng của mình trong tác phẩm
tạo hình.


X
X

X

X

X

X

X

X

X

X
X
X

X

X

X

X

X

X
X

X
X

X

9


Nội dung

Tổng số


Đón
Chơi H Đ

sinh H Đ
tre
các Chơi
Học
Ăn chiều
TDS
góc NT
ngủ
45

57


49

19

18

44

III. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Tên
góc

Góc
Phân
Vai

Tên các trò Mục đích, yêu cầu
chơi
- Bác cấp
- Biết chế biến các
dưỡng; Đầu món ăn theo quy
bếp tí hon
trình chế biến một
chiều.

- Bé làm cô
giáo

Góc


Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng nấu
ăn, bảng biểu gợi
mở nội dung chơi
(thao tác chế
biến, pha nước
chanh...),

Tiến hành
- Cô và trẻ thảo
luận, gợi mở cho
trẻ các công việc
của bác cấp
dưỡng, của cô
giáo, người bán
hàng
- Hướng dẫn cách
chơi; Cô tổ chức
cho trẻ chơi.

- Đồ dùng của cô
giáo, đồ dùng học
sinh

- Siêu thị
của bé
- Quầy
hàng trung
thu


- Trẻ biết thể hiện
các công việc của
cô giáo và trẻ
hàng ngày.
- Trẻ biết thể hiện
các công việc của
thu ngân , , bảo vệ,
nhân viên trong
siêu thị…

* Xây
trường
mầm non

- Trẻ biết sử dụng
ngôn ngữ phù hợp
với vai chơi.

- Bé ®å ch¬i

- Trẻ chơi, cô bao
quát và giúp đỡ
trẻ, gợi mở cho trẻ
trong quá trình
chơi
- Hướng dẫn trẻ
cất, thu dọn đồ
dùng đồ chơi gọn
gàng.

- C« giíi thiÖu

l¾p ghÐp,

chñ ®Ò ch¬i,

khèi xèp, vá

gîi ý cho trÎ

- Đồ dùng của
người bán hàng,
các mặt hàng ( đồ
dùng, đồ chơi,
sản phẩm về
trung thu,...) bảng
giá các mặt hàng

10


xõy
dng

Hng
Dng
Xõy lp
hc ca bộ.
Xõy sõn
chi trng

bộ.

hộp sữa, hàng

xây dựng

rào, gạch, cây
- Bit thc hin
thao tỏc xõy
dng cụng trỡnh
- Bit s dng
chi thay th
to ra cụng trỡnh
theo ý tng ca
tr.
- Bit hp tỏc
chi cựng bn
- Tr vui thớch khi
chi
- Bit ly ct
chi ỳng cỏch

- Hng tr v gúc
chi.
T
hoa, cây
xanh, hộp giấy chc cho tr chi.
- Cho trẻ nhận
...
- Mụ hỡnh gi m

-Mu gi m cỏch
s dng cỏc
nguyờn vt liu,
dựng chi
lp ghộp

vai chơi và
cùng trẻ nói về
cách xây theo
chủ đề mới.
- Bạn nhóm trởng phân công
các bạn trong
nhóm của
mình mỗi ngời
một việc để
xây dựng công
trình có : Khu
chơi vận động,
cây xanh, vờn
hoa
- Cụ quan sỏt, gi
m, hng dn k
nng vai chi cho
tr.
- Cụ gớup tr,
gi m tr giao
tip trong quỏ
trỡnh chi.
- Cho tr ct dn
dựng chi

gn gng ỳng ni
quy nh.
11


- Bé ghép
từ
Góc
Học
Tập

- Bé ghép
tranh

- Bé nối
giỏi

- Bé nào
tinh hơn
- Thử tài bé
đếm
- Thử tài
của bé

-Trẻ biết ghép từ,
ghép tranh theo
mẫu.
- Biết tìm và nối
đúng chữ cái theo
yêu cầu

- Trẻ biết gạch
chân các chữ cái
theo yêu cầu và
đếm số chữ cái,
ghi kết quả
- Biết đếm số
lượng vật tương
ứng với chữ số đã
chọn và ngược lại

- Xếp logic

- Trẻ biết xếp các
hình ảnh theo quy
tắc sắp xếp

- Ai chia
giỏi

- Trẻ biết chia
nhóm đối tượng ra
làm hai phần
- Trẻ biết thêm,
bớt trong phạm vi
6.

- Bé hãy
thêm bớt
nào


- Các bảng chơi
theo trò chơi và
đồ dùng, nội
dung, hình ảnh
chơi cụ thể cho
từng bảng chơi
(đều theo chủ đề
trường mầm non)

- Cô thảo luận
cùng trẻ, cho trẻ
chọn bảng chơi
- Trẻ về góc chơi
và chơi.
-Trẻ ghép từ, ghép
tranh theo mẫu.
- Trẻ tìm và nối
đúng chữ cái theo
yêu cầu
- Trẻ gạch chân
các chữ cái theo
yêu cầu và đếm số
chữ cái, ghi kết
quả
- Trẻ đếm số
lượng vật tương
ứng với chữ số đã
chọn và ngược lại
- Trẻ xếp các hình
ảnh theo quy tắc

sắp xếp theo mẫu,
hay theo quy tắc
trẻ tự nghĩ ra
- Trẻ chia nhóm
đối tượng ra làm
hai phần
- Trẻ thêm, bớt
trong phạm vi 6,
chọn nhóm đối
tượng, chọn dấu
“-“ hay +, chọn
12


- Bé chơi
phân loại

- Biết phân loại
đồ dùng đồ chơi,
phân biệt hành vi
đúng sai

- Xem sách
truyện theo
chủ đề
- Đọc thơ,
truyện chữ
to

- Rèn trẻ kỹ năng

đọc từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.
- Biết kể chuyện
theo tranh
- Trẻ biết kể
chuyện sáng tạo
về trường, lớp, cô
giáo, các bạn,….
- Rèn luyện trí
nhớ và phát triển
khả năng tư duy
cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo
của đôi tay cho
trẻ.
- Giúp trẻ tự tin ,
giao iếp mạch lạc.
- Trẻ hăng say với
trò chơi, biết cất
đồ dùng đồ chơi
đúng chỗ

- Bé kể
chuyện theo
tranh, kể
chuyện
sáng tạo

Góc
nghê


- Làm tranh
to về chủ
đề.
- Trang trí

- Rèn luyện các
kỹ năng tạo hình
cho trẻ như cắt, xé
dán, nặn, vẽ…

kết quả đúng
- Trẻ phân loại đồ
dùng đồ chơi,
phân biệt hành vi
đúng sai
- Trẻ dùng tay chỉ và
đọc từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.
- Trẻ dùng kể
chuyện theo tranh
- Trẻ kể chuyện
sáng tạo về
trường, lớp, cô
giáo, các bạn theo
sự tưởng tượng
của mình
- Cô bao quát giúp
đỡ, hướng dẫn trẻ
nếu trẻ cần. Đặc

biệt chú ý trẻ chưa
biết chơi, trẻ chơi
kém
- Cho trẻ cất đồ
chơi, bảng chơi
đúng chỗ
-Tranh mẫu gợi
mở
-Bút sáp màu, bút
dạ, giấy , lịch bìa.

- Cô và trẻ cùng
thảo luận về góc
chơi
- Trẻ chọn góc
13


thuật

lớp học
- Nặn, vẽ,
xé dán, làm
các sản
phẩm tạo
hình về
trường, lớp,
đồ dùng đồ
chơi, các
bạn…

- Làm đèn
lồng, đồ
chơi trung
thu từ các
nguyên học
liệu.
- Hát Múa
về chủ đề
Trường
mầm non
và mùa thu

Góc
thi ên
nhiên

- Bé yêu
cây xanh
- Bé chơi
với nước

-Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng đó để
tạo ra các sản
phẩm theo chủ đề,
đồ chơi trung thu
- Tạo cho trẻ khả
năng cảm nhận vẻ
đẹp của trường,
lớp.

- Hình thành ở trẻ
lòng yêu trường,
mến lớp, tự hào
về trường, vui
thích khi được
đến trường.
- Ôn luyện kĩ
năng ca hát và vận
động theo nhạc
cho trẻ.
- Hình thành cho
trẻ sự tự tin ,
mạnh dạn và phát
triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ vui thích khi
chơi và biết vất đồ
dùng đúng nơi
quy định
- Biết tên môt số
cây trong góc thiên
nhiên
- Biết cách chăm

-Keo, kéo
- Các nguyên vật
liệu khác nhau
( vỏ hộp, đề can,
giấy màu, phoi
bào, vài….)

-Đất nặn.

-Các dụng cụ âm
nhạc : thanh la,
xắc xô, gáo dừa,
…trang phục biểu
diễn

- Một số cây xanh
- Hình ảnh cách
chăm sóc cây và
các biểu bảng
- Các dụng cụ

chơi, trò chơi
- Quan sát mẫu gợi
ý chơi.
- Chọn nguyên học
liệu để tạo sản
phẩm
- Tiến hành chơi.
- Cô chú ý quan sát
trẻ chơi, giúp đỡ,
gợi ý và cung cấp
nguyên học liệu
cần thiết.
-Trẻ hát các bài hát
về trường, lớp,
trung thu.
- Trẻ thi đua nhau

biểu diễn.
- Cô bao quát và
gợi mở giúp trẻ.
- Chơi xong cất gọn
gàng

-Cô gợi mở nội
dung chơi, cho trẻ
lựa chọn
- Trẻ chăm sóc cây
14


súc cõy: ti cõy,
vt lỏ ỳa,
- Thớch thỳ khi
chi, ly ct
dựng ỳng ch

cn thit : bỡnh
ti, phu, nc,
kộo,..
- chi vi
nc, vi cỏt

- ong nc, chi
vi nc
-Th vt chỡm ni.
- Chi vi cỏt
- Chi xong ct

gn gng.

IV.CHUN BI
1 Chun bi cua cụ:
- Trang trớ lp hc phự hp vi ch
- Su tm tranh nh, truyn, th, cỏc bi hỏt cú ni dung ca ch
- Chun b nguyờn hc liu cỏc gúc chi.
- Tuyờn truyn ni dung hc tp ca tr cho ph huynh.
2. Chun bi cua tre
- Mt s nguyờn vt liu, chi h tr cho vic hc tp v vui chi ca tr ti lp.
- Su tm tranh nh v ch ,
- Hi b m, ngi thõn mt s kin thc v ch
Kấ HOACH TUN CHU ấ NHNH
"Ngy hi n trng ca bộ"
Thi gian thc hin: (t ngy 3/9 n 7/9/2018)
TT

Thứ 2

THứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trò chuyện : - Bộ bit gỡ v ngy hi n trng ?
- Lp mỡnh chn b nhng gỡ ?.
- Sp ti chỳng mỡnh tham gia ngy hi gỡ?

- Ngy ú ó din ra cỏc hot ng gỡ?
- Trò chuyện để trẻ nhận biết một số đồ dùng nguy
Đón trẻ

hiểm ; Nhận biết đợc đúng hôm qua, ngày mai qua
các sự kiện hàng ngày.
- Rèn trẻ nói rõ ràng, mạch lạc.
- Làm quen bài thơ: Cụ day con, Cụ giỏo ca con ; lam
quen bài hát của chủ đề: Ngày vui của bé; Mm non
Hng Dng
15


Hô hấp: Hít vào, thở ra
Tay: hai tay lên cao, ra trớc, sang hai bên
Bụng: Quay sang trái, sang phải tay chống hông
Th
dc
sỏng

Chân: Nhảy lên chân trớc, chân sau.
Bật: Bật tại chỗ
* Tiến hành:
- Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau theo tín hịêu của cô.
- Tập bài PTC: Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp.
- TCVĐ: Trời tối, trời sáng
Phát
Ngh l
L khai
ging

triển
nhận

Hot
ng
hc

thức
Ngy hi
n trng
cua bộ
- Quan sát
chi sõn
trng.
- Trò chơi:

Hot
ng
ngoi
tri

Ma to, ma nhỏ
- Chơi tự
do.

Phát
triển
ngụn ng
Th: Cụ
giỏo cua

con
- Quan sỏt
cỏc phũng
lp ca
trng
- Trũ chi:
Mốo ui
chut
- Chi t do

Phỏt trin
TC&
KNXH
Bộ yờu
trng
mm non
- Quan
sát cõy
xanh trong
sõn trng
- Trò
chơi: Si
ba khoai
- Chơi tự
do.

Hot
ng
gúc


* Góc ngh thut:
- Bộ lm tip, Trang trí lớp học
- Nặn, vẽ, xé dán về trơng, lớp, đồ dùng đồ
chơi các bạn
*Góc học tập: - Vui học chữ, Bộ tỡm ch gii,
Tìm và tô màu chữ cái, Bộ ni gii, Bộ m
gii...
16


- Bé thi kể chuyện về ngay hi n trng
của bé; Đọc thơ chữ to
* Góc phân vai : Bỏc cp dng; Cụ giỏo nhớ; Siêu
thị đồ dùng đồ chơi...
* Góc xây dựng: Xây trng mm non Hng
Dng
Th: Cụ
giỏo ca
con

Hot
ng chiu

Dy tr núi
li cm n,
xin li

Hớng dẫn Nêu gơng
làm


cuối tuần.

Album về
chủ đề

Kấ HOACH NGY
Th hai ngy 3 thỏng 9 nm 2018
Ngh bự ngy l

Th 3 ngy 4 thỏng 9 nm 2018
I. Hot ng hoc
Đề tài : Ngy hi n trng cua bộ Lnh vc phỏt trin nhn thc.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết ngy hội đến trờng là ngày bắt đầu một năm học mới,
biết các hoạt động chuẩn bị cho ngy hội và biết các hoạt động
diễn ra vào ngày hội.
- Biết sáng tạo cờ để trang trớ cho ngày hội, cho lp.
- Giỏo dc tr bit c ý ngha ca ngy hi Ton dõn a tr n trng
2. Chuẩn bị:
- Giấy màu, que, các hình ảnh , video về ngày khai giảng.
- Nhạc bài: Bài ca đi học.
3. Tin hnh :
Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày hội đến trờng của bé.
- Nghe và hát: Bài ca đi học

17


ĐT: Con va hỏt bi gỡ? Núi v iu gỡ ? Cô đố chúng mình biết tun
trc, chỳng mỡnh ó tham gia vo ngy hi gỡ?cho tr núi li tờn ngy hi.

Để chuẩn bị cho ngy hội ú, chỳng mình ó làm gì? Lp mỡnh tham
gia vo ngy hi nh th no? Chỳng mỡnh lm nhng gỡ?
Con thấy vào ngày hội ca trng mỡnh ó din ra những hoạt động
gì?
Con cảm thấy nh thế nào ? Cho nhiu cỏ nhõn tr núi v tr li.
Cụ khỏi quỏt li, cô khen v giáo dục trẻ cú ý thc tham gia tt trong ngy hi
( vui thớch, hng ng nhit tỡnh mi hot ng ca ngy hi)
* Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài: Bài ca đi học
Hoạt động 2: Chơi Chuyền cờ
- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô chuyền cờ cho trẻ. Kết thúc
bản nhạc, cờ trong tay trẻ nào, trẻ ấy phải kể tên một hoạt động
diễn ra vào ngày hội.
- Cô tổ chức trẻ chơi, gợi ý cho trẻ kể tên các hoạt động thờng diễn
ra vào ngày hội.
Hoạt động 3: Cờ ai đẹp hơn?
Cô cho trẻ cùng làm cờ để chuẩn bị cho ngày hội.
Hát và vận động cựng vi c theo nhạc bài: Bài ca đi học.
II. Hot ng ngoi tri
1. Mc ớch yờu cu:
- Tr bit mt s chi trong sõn trng v c im ca chỳng
- Rốn cho tr kh nng ghi nh, quan sỏt, so sỏnh.
2. Chun b: Xc xụ, ch ng quan sỏt rng rói, sch s
3. Tin hnh:
* H co mc ớch: Quan sỏt cõy xanh trong sõn trng
- Cụ v tr cựng hỏt bi Mm non Hng Dng
- Con va hỏt bi gỡ? Núi v iu gỡ? Hóy quan sỏt xem sõn trng ca chỳng mỡnh
cú nhng gỡ
- Hóy k v cỏc chi trong sõn trng? Cú tỏc dng gỡ? Cú lm cho trng mỡnh
thờm p khụng?


18


- Cô giáo khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ đồ chơi, biết làm đẹp thêm
cho trường lớp của mình.
* TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho cháu chơi theo lớp ( sờ vào cầu trượt, cửa lớp…)
- Chơi nhiều lần, cô bao quát động viên trẻ
* Chơi tự do : Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ
III. Đánh giá:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
---------------------Ω-------------------Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2018
Lễ khai giảng
---------------------Ω-------------------Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2018
I. Hoạt động học
§Ò tµi : Thơ: Cô giáo của con - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
1. Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu công việc của cô giáo.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ yêu quí cô giáo, biết thể hiện tình cảm qua đọc diễn cảm bài thơ.
- Trả lời đúng câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết ơn cô giáo , chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo và yêu cô
giáo.
2. Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, giáo án đầy đủ, tivi.

- Hoa và quà để tặng trẻ
3. Tiến hành
a.Ổn định :
19


- Cô xin trân trọng giới thiệu với lớp mình, hôm nay có rất nhiều cô giáo ở các
trường mầm non trong Thị xã Từ Sơn đến thăm lớp chúng ta. Lớp chúng mình hãy
nổ một tràng pháo tay thật to đón chào các cô nào.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối , trời sang” và đọc bài đồng dao “ đánh răng,rửa
mặt”.
- Bạn nào giỏi hãy giới thiệu với các cô biết cô giáo ở lớp 3 tuổi số 3 của chúng
mình là ai ?
- Hằng ngày đến lớp con thấy cô Huyền làm những công việc gì ?
<cho trẻ xem hình ảnh các công việc của cô>
b.Bài mới :
Giới thiêu bài thơ:
- Hàng ngày ở trên lớp cô giáo làm rất nhiều việc : dạy các con học, đưa các con đi
chơi, xúc cơm cho các con, cho các con ngủ…cảm nhận được tình cảm của cô dành
cho các con, nhà thơ Hoàng Hà đã viết lên bài thơ : “cô giáo của con” để tặng cô
giáo, bày tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo của mình.
- Các con có muốn nghe bài thơ : “cô giáo của con “ không?
Cô đọc tre nghe:
- Đọc lần 1 : đọc diễn cảm cùng cử chỉ động tác.
+ Cô vưa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Của nhà thơ nào sáng tác?
- Đọc lần 2 : đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ.
+ cô giáo vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
+ nhà thơ đã kể về cô giáo như thế nào?
 Đọc trích dẫn, đàm thoại nội dung bài thơ:

Mỗi khi vào lớp
Cô cười thật tươi
Say sưa giảng bài
Giọng cô ấm áp.
- Mỗi khi đến lớp , cô thấy bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng xinh và rất đáng yêu.
Cô luôn nở nụ cười thật tươi để đón các con vào lớp. Bằng giọng nói nhẹ nhàng và
ấm áp cô đã đọc thơ, kể truyện cho các con nghe, dạy các con luôn chăm ngoan học
giỏi.
20


Bạn nào hay nghịch
Cô chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy!
-Bạn nào ngoan ngoãn nghe lời cô, nghe lời bố mẹ thì sao? Nhưng bạn nào nghịch ,
không nghe lời cô, không thương yêu bố mẹ thì cô sẽ buồn lắm đấy!
-Vì cô phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và dạy dỗ các con, nhà thơ Hoàng Hà
nhận ra rằng cô giáo rất cần như những hạt muối.
Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
- Các con có biết hạt muối không? Muối dùng để làm gì?
+ Muối là một loại gia vị dùng để nấu các món ăn làm cho các món ăn của chúng
ta đậm đà hơn,ngon hơn và bổ dưỡng hơn. Vị mặn của muối cũng như tấm lòng,
tình cảm của cô dành cho các con, cô yêu thương các con, mong các con khôn lớn,
chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên thành người tốt, xây dựng đất nước tươi
đẹp hơn.
- Nhà thơ còn nói cô giáo đẹp như những bông hoa rừng vì hoa rừng là loài hoa rất
đẹp. các con thấy cô có đẹp như bông hoa không?
Cô giáo của con

Ai mà chẳng quý.
+ nhà thơ rất yêu quý cô giáo của mình, thế còn các con có yêu cô không?
+ yêu cô thì chúng mình sẽ làm gì ?
- Giới thiệu đọc lần 3 : đọc diễn cảm.
 Lồng ghép ngày 20/11 :
- Cô có một điều thú vị muốn mang đến tặng các con, cô mời các con nhẹ
nhàng về chỗ ngồi của mình để cùng cô xem điều thú vị đó là gì nhé? < cho trẻ xem
video>
- Các con vừa xem hình ảnh gì?
- Cô giáo và các chị đang tập múa để làm gì?
* Giới thiệu ý nghĩa ngày 20/11: ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo đấy!
trong những ngày này các bạn học sinh đều cố gắng chăm ngoan học giỏi, mang

21


những lời ca tiếng hát dành tặng các cô,để bày tỏ lòng biết ơn đến công lao dạy dỗ
của thầy cô.
- Thế còn lớp chúng mình thì sao? Chúng mình sẽ là gì để tặng cô ngày 20/11?
- Chúng mình sẽ cùng nhau học thật giỏi, đọc thật to và diễn cảm bài thơ : “cô
giáo của con” các con có đồng ý không?
 Cho tre đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ và tặng quà cho các tổ
- Thi đọc giữa nhóm bạn trai và nhóm bạn gái_tặng quà cho 2 nhóm.
- Hỏi trẻ món quà trẻ nhận được là món qùa gì?
+ Cô nói ý nghĩa của món quà.
- Cho 1-2 trẻ lên đọc cá nhân
 Giáo dục : hàng ngày công viêc dạy dỗ và chăm sóc các con rất vất vả,vậy
các con có thương cô không? Có yêu cô không?

- Yêu cô thì các con sẽ làm gì?
- Nhà thơ Hoàng Hà đã ca ngợi và biết ơn công lao của cô giáo bằng những câu
thơ, còn Cô Bắc đã ca ngợi mái trường mầm non Đình Bảng I - nơi có những cô
giáo luôn thương yêu các con, tận tình chăm sóc và dạy dỗ các con bằng những nốt
nhạc vui tươi mà ấm áp. Bây giờ cô và các con hãy hát vang bài hát đó nhé!
3.Kết thúc : cô và trẻ cùng hát múa bài “ trường mầm non Đình Bảng” .
II. Hoạt động ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số phòng học trong trường.
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, quan sát, so sánh.
- Giáo dục trẻ biết chức năng các phòng học trong nhà trường từ đó có ý thức sử
dụng và bảo vệ môi trường chung sạch đẹp.
2. Chuẩn bị: Xắc xô, chỗ đứng quan sát rộng rãi, sạch sẽ.
3. Tiến hành:
* HĐ có mục đích: Quan sát các phòng lớp cua trường.
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Trường cháu đây là trường mầm non”
- Con vừa hát bài gì? Nói về điều gì? Hãy quan sát trường của chúng mình có
những phòng lớp gì?
22


- Hóy k v cỏc phũng lm vic v phũng hc ca trng, lm gỡ? Cho hiu tr
núi
- Cụ giỏo khỏi quỏt li v giỏo dc tr phi bit yờu quý v bo v ngụi trng
* TCV: Mốo dui chut
- Cụ nờu tờn trũ chi, lut chi
- Cụ t chc cho chỏu chi theo c lp
- Chi nhiu ln, cụ bao quỏt, ng viờn tr
* Chi t do : Cụ bao quỏt tr, nhc nh tr
III. ỏnh giỏ:

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
----------------------------------------Th 6 ngy 7 thỏng 9 nm 2016
I. Hot ng hoc
Đề tài : Bộ yờu trng mm non Lnh vc phỏt trin TC v KN xó hi.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đợc công việc của các thành viên khác nhau trong trờng
và yêu quý kính trọng các cô, các bác trong trờng.
- Tr bit yêu quý trờng, lớp và biết gìn giữ cho trờng lớp thêm
xanh, thêm sạch
2. Chuẩn bị:
- Nhc v cỏc bi hỏt v mỏi trng
- Các dụng cụ để làm vệ sinh sân trờng, chăm sóc cây.
3. Tin hnh :
* Hoạt động 1: Trờng mầm non của bé
- Hát: Mm non Hng Dng
- Trò chuyện cùng trẻ về các phòng ban và chức năng, cụng vic của
các cụ, cỏc bỏc trong trờng. Cụ cú th núi v tỡnh cm ca cụ vi ngụi trng
cho cỏc bộ nghe.

23


- Hỏi trẻ: Con cú tỡnh cm nh th no vi cỏc cụ cỏc bỏc trong trng? Cú tỡnh
cm gỡ vi trng ca mỡnh? Cú yờu quý, cú gi gỡn v bo v...? Cho nhiu tr
c th hin tỡnh cm ú
- Con sẽ làm gì để th hin tỡnh cm ca mỡnh? Cho nhiu tr tr li v núi
v cỏch th hin tỡnh cm

- Cho tr hỏt mỳa v mi trng. Tr t la chon bi hỏt
- Yờu mỏi trng, mun gi cho trng luụn sch p, ta cn lm gỡ?
- Cô nhấn mạnh: Chúng ta sẽ cùng dọn dẹp vệ sinh sân trờng và
chăm sóc cây xanh.
*Hot ng 2: Bé yêu trờng của bé
- Cụ hi tr cỏch lm v sinh sõn trng v chm súc cõy xanh.Cụ núi li cỏch lm
v giao nhim v cho tr
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm. 2 nhóm sẽ dọn vệ sinh trờng và 2
nhóm sẽ chăm sóc cây xanh.
- Cô làm cùng trẻ và khuyến khích, hng dn, giỳp tr khi cn .
- Cho trẻ nhìn ngắm lại sõn trng, nhn xột .
*Hot ng3 : Kt thỳc
- Cụ nhn xột tuyờn dng tr v cho tr v sinh chõn tay sch s.
II. Hot ng ngoi tri
1. Mc ớch yờu cu:
- Tr bit mt s cõy xanh trong sõn trng v c im ca chỳng
- Rốn cho tr kh nng ghi nh, quan sỏt, so sỏnh.
2. Chun b: Xc xụ, ch ng quan sỏt rng rói, sch s.
3. Tin hnh:
* H co mc ớch: Quan sỏt cõy xanh trong sõn trng
- Cụ v tr cựng hỏt bi Mm non Hng Dng
- Con va hỏt bi gỡ? Núi v iu gỡ? Hóy quan sỏt xem sõn trng ca chỳng mỡnh
cú nhng gỡ
- Hóy k cỏc cõy xanh trong sõn trng? Cú tỏc dng gỡ? Cú lm cho trng mỡnh
thờm p khụng?
- Cụ giỏo khỏi quỏt li v giỏo dc tr yờu quý bo v cõy xanh, bit lm p thờm
cho trng lp ca mỡnh.
24



* TCVĐ: Si ba khoai
- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho cháu chơi theo lớp ( sờ vào cầu trượt, cửa lớp…)
- Chơi nhiều lần, cô bao quát, động viên trẻ
* Chơi tự do : Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ
III. Đánh giá:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
---------------------Ω-------------------Ngọc Sơn, ngày
tháng 8 năm 2018
Ban giám hiêu ký duyêt
Người lập kế hoạch

PHT Nguyễn Thị Hương

Nguyễn Hồng Yến

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH
Nhánh 2: Trường, lớp học của bé
Thời gian thực hiện (Từ ngày 10/9 đến 14/9/ 2018)
TT
§ãn trÎ

Thø 2

THø 3

Thø 4


Thø 5

Thø 6

- Trò chuyện về trường MN của bé: Trường tên gì, có bao nhiêu lớp có
những khu nào
- Trò chuyện về ngày khai giảng: Ngày khai giảng có gì, không khí ra
25


×