Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quản lý dạy học ở trường trung học phổ thông đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng tiếp cận quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------------

VI KHÁNH TOÀN

QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ĐOAN HÙNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ
THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------------

VI KHÁNH TOÀN

QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ĐOAN HÙNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ
THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Mã số:60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG XUÂN HẢI

HÀ NỘI 2017


LỜI CAM ĐOAN

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân
tôi. Các số liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận văn này là trung thực. kết
quả nghiên cứu này không trùng với các công trình nào đã đƣợc công bố
trƣớc đó.
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Vi Khánh Toàn

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Indent: First line: 0 cm


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này cho phép em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc của mình tới:
PGS.TS Đặng Xuân Hải, ngƣời thầy đã tận tình, chu đáo, trực tiếp
hƣớng dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực

hiện và hoàn thành đề tài;
Ban Giám Hiệu; các thầy cô giáo khoa Quản lýy giáao dục trƣờng Đại
hHọc Giáo dục đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong
thời gian học tập và nghiên cứu;
Các thầy cô giáo trong Hhội đồng phản biện đã quan tâm tới đề tài và
có ý kiến để bản luận văn đƣợc hoàn thiện;
Những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn động
viên, giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song do hạn chế
về kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên luận văn này không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Với tinh thần ham học hỏi, cầu tiến, em rất mong nhận
đƣợc sự chia sẻ, góp ý quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp
để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Vi Khánh Toàn

Formatted: Centered, Indent: Left: 6.35 cm


QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

STT KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ


Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left

1.

DH

- Dạy học

2.

GD&ĐT

- Giáo dục và đào tạo

3.

GV

- Giáo viên

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left

4.

HS

- Học sinh


Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

5.

KTĐG

- Kiểm tra đánh giá

6.

MT

- Mục tiêu

7.

PPDH

- Phƣơng pháp dạy học

8.

QLCL

- Quản lý chất lƣợng

9.

QLGD


- Quản lý giáo dục

Formatted: Indent: First line: 0 cm

10.

SGK

- Sách giáo khoa

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left

11.

THPT

- Trung học phổ thông

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab
stops: 0.53 cm, Left
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................... 4
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 5
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ...................................................................... 5
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 5
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 5
9. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 6
10. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
THPT ĐOAN HÙNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ..... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. ............................................................. 7
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................. 7
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về quản lý chất lượng dạy học trong giáo dục –
dạy học ở Việt Nam ................................................................................ 11
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài và đặc trƣng dạy học trƣờng THPT ........... 14
1.2.1. Quan niệm về dạy học. ................................................................ 14
1.2.2. Chất lượng dạy học và quản lý chất lượng dạy học ..................... 20
1.2.3. Đặc trưng dạy học trường THPT theo quan điểm của QLCL ...... 27
1.3. Quản lý dạy học trƣờng THPT theo tiếp cận quản lý chất lượng ........ 37
1.3.1. Mô hình Quản lý chất lượng trong quản lý dạy học ..................... 37
1.3.2. Quản lý chất lượng trong quản lý dạy học ................................... 40

Formatted: Font: 15 pt

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Line spacing: 1.5 lines



1.4. Một số lƣu ý trong QL hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý chất
lƣợng ........................................................................................................ 54
1.4.1. Những quan điểm nền tảng về quản lý chất lượng ở một nhà
trường................................................................................................... 54
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................... 55
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ . 57
2.1. Tình hình quản lý chất lƣợng giáo dục phổ thông ở Phú Thọ ............. 57
2.2. Tình hình phát triển giáo dục của trƣờng THPT Đoan Hùng .............. 59
2.3. Thực trạng QLCL dạy học ở trƣờng THPT Đoan Hùng ..................... 64
2.3.1. Giới thiệu về tiến trình khảo sát thực trạng. ................................ 64
2.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng trong quản lý dạy học ở trường
THPT Đoan Hùng ................................................................................. 66
2.3.3. Đánh giá chung thực trạng QLCL dạy học ở trường THPT
Đoan Hùng ........................................................................................... 76
Tiểu kết chương 2........................................................................................ 83
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO TIẾP CẬN
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ....................................................................... 84
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................... 84
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu của quá trình giáo dục. ........................... 84
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ................................................................ 84
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................ 85
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ, khả thi .................................................... 85
3.2. Các biện pháp QL dạy học trƣờng THPT theo tiếp cận quản lý chất
lƣợng ........................................................................................................ 85


3.2.1. Nâng cao nhận thức về vận dụng phương thức QLCL vào QL dạy

học ở nhà trường................................................................................... 85
3.2.3. Xây dựng và vận hành tôt hệ thống chất lượng đã xây dựng........ 99
3.2.4. Đánh giá và cải tiến chất lượng hoạt động DH ở nhà trường .... 102
3.2.5. Bổ sung, các điều kiện cho đảm bảo chất lượng DH ở nhà trường.. 104
3.3 . Mối quan hệ giữa các biện pháp. ..................................................... 106
4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 107
4.1. Tính cấp thiết và tính khả thi............................................................ 107
4.1.1 Mục đích khảo nghiệm ............................................................... 107
4.1.2 Nội dung và cách tiến hành ........................................................ 107
4.1.3 Phương pháp .............................................................................. 107
4.1.4 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải
pháp đề xuất........................................................................................ 108
Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................... 113
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 117
PHỤ LỤC.................................................................................................. 123
Formatted: Centered


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại quan điểm dạy học của Jean Vial .................................. 17
Bảng 2.2: Xếp loại học lực và hạnh kiểm của HS trƣờng THPT Đoan Hùng.... 60

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.3: Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia của trƣờng


Formatted: Font: 14 pt

THPT Đoan Hùng năm học 2016-2017 ......................................................... 61

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá về mục tiêu chất lƣợng và các tiêu chí

Formatted: Font: 14 pt

chất lƣợng của trƣờng THPT Đoan Hùng ..................................................... 66

Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá QLCL các yếu tố đầu vào dạy học ....... 67

Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc thực hiện chƣơng trình..... 68

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ...... 69


Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.8 : Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học.. 71

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá về hoạt động quản lí hƣớng vào ......... 73

Formatted: Font: 14 pt

mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ......................................... 73

Formatted: Font: 14 pt

Bảng 2.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá việc xây dựng và phát triển ................. 75
văn hóa chất lƣợng ở trƣờng THPT Đoan Hùng............................................ 75
Bảng 4.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất .... 108
Bảng 4.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 111

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm


DANH MỤC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ
Formatted: Left

Sơ đồ 1.1. Trọng số nội dung theo mục tiêu dạy học .................................... 31
Hình 1.4: Mô hình quản lý chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng THPT ....... 38

Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt

Mô hình 1.5: Mô hình quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT theo tiếp

Field Code Changed

cận TQM ............................................................................................ 40

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.3 pt
Formatted: No underline, Expanded by 0.3 pt
Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.3 pt

Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.3 pt
Formatted: Left


Formatted


Formatted: Level 1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Formatted: Centered, Level 1
Formatted: Font: Not Italic

Đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng
quát của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 là: “Bảo
đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trƣởng kinh tế cao hơn 5 năm trƣớc.
Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lƣợc, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi
mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát
triển văn hóa, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã
hội, tăng cƣờng phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
Tăng cƣờng quốc phòng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và đảm bảo an
ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và
chủ động hội nhập quốc tế. Giữ gìn hòa bình, ổn định, tạo môi trƣờng, điều
kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Nâng cao vị thế của nƣớc ta
trên trƣờng quốc tế. Phấn đấu sớm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại”. Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục của Đại hội

XII đã khẳng định đổi mới quản lý giáo dục cần: “Tập trung vào quản lý chất
lƣợng giáo dục, chuẩn hóa đầu ra và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng trên cơ
sở ứng dụng các thành tựu mới về khoa học giáo dục, khoa học công nghệ và
khoa học quản lý, từng bƣớc vận dụng chuẩn các nƣớc tiên tiến”.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, trƣớc hết đòi hỏi chúng ta cần
phải chú trọng đến nguồn nhân lực. Chất lƣợng nguồn nhân lực phụ thuộc vào
chất lƣợng giáo dục của nền giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy, Đại hội lần thứ
XII của Đảng đã khẳng định: “Thực hiện đồng bồ các cơ chế, chính sách, giải
pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu

1

Formatted: Level 1
Formatted: Condensed by 0.1 pt


cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo
theo hƣớng mở, hộiôi nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện
năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp
t luật và trách nhiệm công dân”.
Xuất phát từ quan điểm trên, chúng ta nhận thấy rằng, để phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, chất lƣợng giáo dục bắt
buộc phải đƣợc nâng cao. Một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao
chất lƣợng giáo dục là phải nâng cao chất lƣợng công tác quản lý giáo dục.
Việc tổ chức, quản lý chất lƣợng giáo dục và kiểm định chất lƣợng giáo dục là
một trong những nội dung của quản lý nhà nƣớc về giáo dục đã đƣợc nêu
trong điều 99, Luật Giáo dục (2009).
Nghiên cứu các lí thuyết và mô hình quản lý chất lƣợng từ lĩnh vực
kinh tế, dịch vụ, các mô hình đảm bảo chất lƣợng của các nƣớc trên thế giới
vận dụng vào quản lý chất lƣợng giáo dục ở Việt Nam thời gian qua có tác giả

tiêu biểu nhƣ: Trần Kiểm, Đặng Xuân Hải, Phan Thành Nghị, Trần Khánh
Đức, Nguyễn Đức Chính, Phạm Quang Huân, Phan Văn Kha, Tạ Thị Kiểu
An, Lƣu Thanh Tâm, Lê Đức Ngọc… Bộ GD&ĐT cũng ban hành nhiều
Thông tƣ áp dụng thông qua công tác kiểm định, đánh giá chất lƣợng giáo dục
đại học, trung cấp chuyên nghiệp và chất lƣợng giáo dục phổ thông hiện hành.
Riêng trong giáo dục phổ thông có 2 loại hình quản lý: quản lý hệ
thống và quản lý nhà trƣờng. Trong đó quản lý nhà trƣờng là hạt nhân cơ bản,
bởi lẽ nhà trƣờng phổ thông là “rƣờng cột” của hệ thống giáo dục quốc dân.
Đây chính là nơi trực tiếp thực hiện quá trình cung cấp kiến thức và những
nhân tố căn bản của nhân cách con ngƣời. Cùng với gia đình, đó là khâu quan
trọng quyết định đối với sự hình thành nhân cách học sinh.
Thực tiễn giáo dục trong nhiều thập kỷ qua đã cho thấy có nhiều trƣờng
học và nhiều địa phƣơng đã sáng tạo ra nhiều cách thức quản lý hiệu quả để

2


nâng cao chất lƣợng giáo dục, góp phần đáp ứng yêu cầu của mỗi giai đoạn
cách mạng, nhƣng nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập. Quan niệm về chất
lƣợng giáo dục ở ta chƣa đầy đủ và đồng bộ. Có một cách hiểu phổ biến và
đáng tiếc lại đang đƣợc coi là chuẩn mực trong đánh giá giáo dục rằng, chất
lƣợng giáo dục đồng nghĩa với kết quả thi cử. Một biểu hiện rất rõ: sự quan
tâm chủ yếu của các nhà quản lý giáo dục, từ các cấp quản lý hệ thống tới các
cấp quản lý nhà trƣờng, tập trung cao nhất vào các kỳ thi để rồi lấy kết quả thi
làm thƣớc đo quan trọng nhất đối với chất lƣợng một học sinh, một nhà
trƣờng và một địa phƣơng. Đã quan niệm nhƣ thế thì thật dễ hiểu khi mà các
yếu tố khác trong tổng thể các yếu tố trực tiếp cấu thành chất lƣợng giáo dục
đã bị coi nhẹ, thậm chí bị bỏ qua. Bởi vậy, trong thực tế, những nơi có nhiều
mặt yếu kém nhƣng tỷ lệ thi đỗ cao vẫn đƣợc xem là có chất lƣợng tốt. Từ
đây, đã nảy sinh một hiện tƣợng phổ biến là từ giáo viên đến học sinh, từ

những ngƣời quản lý cấp cơ sở đến những ngƣời quản lý cấp trên đua nhau
chạy theo tỷ lệ thi đỗ. Số trƣờng tỷ lệ thi đỗ tới 95-100% không còn là hiện
tƣợng cá biệt. Và theo lôgic của cách hiểu trên, chất lƣợng giáo dục nhƣ thế là
tốt lắm rồi. Chỉ đến khi học sinh vào đời hoặc thi vào đại học, thực trạng yếu
kém mới bộc lộ ra thì đã vô phƣơng cứu chữa. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên
ở các trƣờng THPT còn hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất hiện nay trong nhiều
nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu về dạy và học trong giai đoạn tới.
Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý bất cập về chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu; một bộ phận chƣa theo kịp
yêu cầu đổi mới giáo dục, chƣa thật sự tâm huyết với nghề.
Đã có các đề tài luận án, luận văn nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy
học, phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý chất lƣợng trong nhà trƣờng; các tác
giả đã đề xuất những giải pháp theo các quan điểm khác nhau trên những địa
bàn khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề quản lý chất lƣợng dạy học ít đƣợc chú ý,

3

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li


nhất là mảng đề tài quản lý dạy học ở trƣờng THPT theo tiếp cận quản lý chất
lƣợng chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống. Vì vậy, nghiên
cứu theo tiếp cận quản lý chất lƣợng trong nhà trƣờng THPT sẽ góp phần
hƣớng đến việc đổi mới cung cách quản lý của nhà trƣờng.
Giải quyết những mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học
của xã hội và thực tiễn quản lý dạy học còn nhiều bất cập hiện nay, cần phải
nghiên cứu các biện pháp quản lý dạy học ở trƣờng THPT theo tiếp cận quản
lý chất lƣợng để giúp cho nhà trƣờng thực thi tốt hơn trong quá trình dạy học,
nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng, đây là một vấn đề mới,
mang tính cấp thiết và khả thi.

Nhằm góp phần bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng lí luận về
quản lý chất lƣợng giáo dục nói chung, quản lý chất lƣợng dạy học ở trƣờng
THPT nói riêng, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục cơ sở, đặc biệt
là Hiệu trƣởng trƣờng THPT có thêm cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo
tiếp cận quản lý chất lƣợng, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý dạy học
ở trường Trung học phổ thông Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận
quản lý chất lượng”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lí luận và thực trạng tiếp cận quản lí chất lƣợng trong quản
lí dạy học, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy học mang tính khả thi, phù
hợp với thực tế quản lý giáo dục ở trƣờng THPT Đoan Hùng, qua đó góp
phần nâng cao chất lƣợng quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lí hoạt động
dạy học nói riêng.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý dạy học ở trƣờng Trung học phổ thông Đoan Hùng theo tiếp
cận quản lý chất lƣợng.
3.2. Khách thể nghiên cứu

4

Formatted: Not Highlight


Hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li

4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng

trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lƣợng.
4.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng
trung học phổ thông.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung
học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lƣợng.
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Formatted: Level 1, Line spacing: Multiple 1.4
li

Câu hỏi đƣợc đặt ra cho vấn đề nghiên cứu là:

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li

1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học
phổ thông Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ như thế nào?
2. Những biện pháp nào để quản lý dạy học theo tiếp cận quản lý chất
lượng ở trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ là phù hợp và khả thi?
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với lý luận lý
luận dạy học, gắn với các nguyên tắc của quản lí chất lƣợng và điều kiện thực
tế của Trƣờng THPT Đoan Hùng, khi đƣợc áp dụng sẽ nâng cao đƣợc chất
lƣợng dạy học, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Trƣờng THPT
Đoan Hùng.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7.1. Giới hạn thời gian khảo sát
Thời gian khảo sát từ năm 2012 đến năm 2017
7.2. Giới hạn về khách thể khảo sát.
- Cán bộ quản lý Trƣờng THPT Đoan Hùng.
- Giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng.

- Khảo sát 200 học sinh của nhà trƣờng.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5


8.1. Phƣơng pháp luận triển khai đề tài: Tƣ tƣởng khoa học chủ yếu

Formatted: Condensed by 0.3 pt

xuyên suốt đề tài là sự kết hợp tiếp cận hệ thống và tiếp cận quản lý chất lƣợng.
8.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu để phân loại, hệ
thống hóa các tài liệu có liên quan có liên quan đến đề tài.
8.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Sử dụng các phƣơng pháp: điều tra xã hội học, nghiên cứu sản phẩm
hoạt động sƣ phạm, tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia để khảo
sát, đánh giá thực trạng.
8.4. Các phƣơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng thống kê toán học và phần mềm tin học để xử lý số liệu về
khảo sát thực trạng và kết quả nghiên cứu.
9. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Formatted: Level 1, Line spacing: Multiple 1.4
li

9.1. Ý nghĩa lý luận:

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li


Nghiên cứu để làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng dạy học
và quản lý dạy học theo tiếp cận quản lý chất lƣợng trong trƣờng THPT .
9.2.Ý nghĩa thực tiễn:
Những biện pháp đó tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn làm cơ sở khoa
học cho các nhà quản lý giáo dục đặc biệt là Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Đoan
Hùng và của các trƣờng THPT có điều kiện tƣơng tự.
10. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Formatted: Level 1, Line spacing: Multiple 1.4
li

11. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học ở trƣờng THPT theo tiếp
cận quản lý chất lƣợng.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý dạy học ở Trƣờng THPT Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ.

6


Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học ở Trƣờng THPT Đoan Hùng,
tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận quản lý chất lƣợng.

Formatted: English (United States)


Formatted: Centered, Level 1, Indent: First
line: 0 cm

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
THPT ĐOAN HÙNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Formatted: Font: 9 pt, English (United States)

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.

Formatted: Level 2

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Formatted: Font: Bold, Not Highlight

Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay, với nền kinh tế tri thức,

Formatted: Level 3
Formatted: Font: Bold

tiềm năng trí tuệ đã trở thành nền móng và động lực cho sự tăng trƣởng kinh tế
và tiến bộ xã hội. Hầu hết các quốc gia đều nhận thấy vai trò quan trọng của
Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc
gia mình, coi nó là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia.
Ngay từ thời Cổ đại, Khổng Tử (551-479 TCN) – ông tổ của Nho giáo,
nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Quốc đã cho rằng: Đất nƣớc muốn phồn vinh,
vững mạnh thì ngƣời quản lý (Quân Vƣơng) cần chú trọng đến ba yếu tố: Thứ
(dân đông); Phú (dân giàu), Giáo (dân đƣợc giáo dục) [35]. Về phƣơng pháp

7


Formatted: Not Highlight


giáo dục, ông coi trọng việc tự học, tự tu luyện, phát huy tính tích cực, sáng tạo,
năng lực nội sinh, dạy học sát đối tƣợng, cá biệt hóa đối tƣợng, kết hợp học đi
đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí
của ngƣời học. Cho đến ngày nay, những giá trị tiến bộ về phƣơng pháp giáo dục
của Khổng Tử vẫn là những bài học lớn cho các nhà trƣờng và cán bộ quản lý
trong công tác quản lý của mình.
Tác giả Frederick W.Taylor – “cha đẻ của quản trị theo khoa học”

Formatted: Expanded by 0.1 pt

trong cuốn “Quản trị chất lƣợng toàn diện” của Nguyễn Quốc Tuấn (chủ
biên) đã đƣa ra việc thực hiện phân chia chức năng hoạch định và chức năng
thực thi kế hoạch trong quá trình sản xuất. Nhà quản trị và kĩ sƣ thực hiện
việc hoạch định và nhânna viên thực thi công việc. Bằng cách chia công việc

Formatted: Expanded by 0.1 pt

thành những phần chuyên biệt, mỗi công nhân chỉ tập trung vào phần việc
của mình, phần theo dõi chất lƣợng sản phẩm đƣợc giao cho bộ phận “kiểm
soát chất lƣợng”. Nội dung chính của quản lý chất lƣợng thời kỳ này là phân
loại sản phẩm tốt, xấu, loại bỏ sản phẩm sai hỏng. Chất lƣợng đƣợc coi là
trách nhiệm của bộ phận kiểm soát chất lƣợng và không liên quan đến các
bộ phận khác, kể cả nhà quản trị cấp cao. [60]
Bƣớc sang những năm đầu của TKXIX, Bell System đã đƣa ra một
phƣơng pháp quản lý chất lƣợng mới, đó là hệ thống “đảm bảo chất lƣợng”. Họ
đã tạo ra một bộ phận kiểm soát tại công ty Western Electric để hỗ trợ các công

ty con khác của Bell. Trong những năm 1920, dƣới sự lãnh đạo của Walter
Shewhart, một nhóm nghiên cứu của tập đoàn Western Electric đã hình thành ra
hệ thống kiểm soát chất lƣợng bằng những công cụ thống kê (SQC – Statistical
Quality Control). Đây là đặc trƣng cơ bản của hệ thống đảm bảo chất lƣợng.
SQC tập trung vào việc nhận diện và giới hạn những nguyên nhân của saại hỏng.
Walter Shewhart đã thực hiện các biểu đồ kiểm soát và chứng minh rằng: những
vấn đề biến đổi trong quá trình sản xuất dẫn đến biến động trong sản phẩm.

8

Formatted: Expanded by 0.1 pt, Not Highlight
Formatted: Expanded by 0.1 pt


Nhóm nghiên cứu không chỉ thiết đặt hệ thống đảm bảo chất lƣợng mà còn phát
triển nhiều kĩ thuật và phƣơng pháp thống kê hữu dụng khác.
V.A Xukhomlinxki trong cuốn “Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu
trƣởng trƣờng phổ thông” cho rằng một trong những biện pháp để quản lý hoạt
động dạy học hiệu quả là xây dựng và bồi dƣỡng đội ngũ GV trở thành tập hợp:
“Những ngƣời yêu trẻ, biết giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy,
nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn học trong nhà trƣờng, vận
dụng linh hoạt lí luận dạy học, lý luận giao tiếp, tâm lý học...trong thực tiễn công
tác của mình, đồng thời phải thành thạo kỹ năng trong một lĩnh vực nào đó” [67]
Kiểm soát chất lƣợng bằng phƣơng pháp thống kê đã hình thành một triết
lý mới về quản lý công việc. W.E Deming đƣợc xem là “cha đẻ của quản lý chất
lƣợng” đƣợc cả thế giới thừa nhận là “một cố vấn trong ngành thống kê học”.
Hiểu biết rõ những biến động luôn xảy ra trong quá trình sản xuất đã trở thành
yếu tố quan trọng trong triết lý của Deming. Bắt đầu từ năm 1943 và sau đó hai
năm, Deming đã triển khai một loạt các khoa học thực nghiệm 8 tuần cho công
nghiệp sản xuất vũ khí. Ông dạy các kỹ năng kiểm soát chất lƣợng bằng thống

kê (SQC – Statistical Quality Control) cho các công nhân sản xuất vũ khí, từ
kiểm soát quá trình bằng thống kê đến vòng tròn Kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra,
Điều chỉnh. Những khóa học này đã làm giảm lãng phí và cải tiến chất lƣợng vũ
khí trong suốt thời gian chiến tranh. Đến năm 1947, Deming đã khuyên Đại
tƣớng Mac Arthur – chỉ huy lực lƣợng các cƣờng quốc đồng minh ứng dụng kĩ
thuật thống kê cho công việc tái thiết Nhật Bản sau chiến tranh. Cũng trong thời
gian này, ông có những tiếp xúc đầu tiên với một chuyên gia thống kê Nhật Bản
và trở thành một thành viên danh dự của Hiệp hội thống kê Nhật Bản. Giữa năm
1950, Hiệp hội Kỹ sƣ và Khoa học gia Nhật Bản (Japanese Union of Scientists
and Engineers – JUSE) đã mời Deming sang Nhật để hƣơng dẫn họ các kĩ thuật
kiểm soát bằng thống kê. Tại Nhật, Deming đã đƣa ra 12 bài giảng đầu tiên về

9


kiểm soát chất lƣợng bằng thống kê (SQC). Ông đã đem các nhà quản lý Nhật
hƣớng đến khái niệm: “Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ sẽ làm giảm chi
phí trong khi gia tăng năng suất và tăng thị phần”.
Trong một số hội thảo về quản lý chất lƣợng cho JUSE tổ chức ở Nhật,
tiến sĩ J.M.Juran đã trình bày những ý tƣởng cơ bản của kiểm soát chất lƣợng.
Đây là lần đầu tiên vấn đề chất lƣợng đƣợc đề cập từ góc độ quản lý toàn diện.
Kiểm soát chất lƣợng không còn bị thu hẹp trong khu vực sản xuất mà đã mở
rộng đến hầu hết các khu vực hoạt động của tổ chức.
Giáo sƣ John S.Oakland đƣợc coi là bậc thầy về quản lý chất lƣợng ở
Anh, trong tác phẩm của mình đã trình bày các quan điểm tiên tiến và đề
cập chất lƣợng là do khách hàng xác định, muốn đạt đƣợc chất lƣợng thì
phải tác động toàn bộ vào tất cả các khâu liên quan đến sản phẩm. Các
công đoạn của quản lý chất lƣợng bao gồm: Am hiểu, Cam kết, Tổ chức,
Đo lƣờng, Hoạch định, Thiết kế, Hệ thống, Năng lực, Kiểm soát, Hợp tác
nhóm, Đào tạo và Thực thi.

Các công trình nghiên cứu “Quản lý chất lƣợng trong nhà trƣờng” của
West-Burnham, “Quản lý chất lƣợng lấy nhà trƣờng làm cơ sở” của Dorothy
Myers và Robert Stonihill, “Quản lý chất lƣợng trong giáo dục” của Taylor.A,
F.Hill đã tập trung vào các quan điểm và phƣơng pháp vận dụng các nội dung
quản lý chất lƣợng trong sản xuất vào đổi mới quản lý chất lƣợng trong lĩnh vực
giáo dục.
Warren Piper.D trong tác phẩm “quản lý chất lƣợng trong các trƣờng đại
học: đã xác định các chức năng đảm bảo chất lƣợng của cơ sở đào tạo bao gồm:
xác lập chuẩn, xây dựng quy trình, xác định tiêu chí đánh giá và vận hành, đo
lƣờng, đánh giá, thu thập và xử lý số liệu.
Theo Paul Watson, mô hình quản lý chất lƣợng châu Âu ( EFQM) cho
rằng một khung tự đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu trong lĩnh vực quản

10

Formatted: Expanded by 0.2 pt


lý chất lƣợng để cải thiện hoạt động của một tổ chức, nhằm cung cấp một dịch
vụ hoặc sản phẩm xuất sắc cho khách hàng hoặc các bên liên quan. Mỗi tổ chức
có thể sử dụng nó theo cách riêng của mình để quản lý, cải tiến và phát triển.
Marmar Mukhopadhyay trong tác phẩm “Total Quality Management in
Education” đã đề cập đến các vấn đề: Chất lƣợng trong giáo dục, Tiếp cận hệ
thống và phân tích vi mô hoạt động của tổ chức giáo dục nhƣ một công cụ của
quản lý chất lƣợng, khách hàng – những ngƣời đƣợc hƣởng lợi trong giáo dục,
sự tham gia của các thành viên và xây dựng đội/nhóm, phát triển nguồn nhân lực
cho một số tổ chức chất lƣợng, lãnh đạo trong xây dựng một tổ chức chất lƣợng,
hoạch định chiến lƣợc phát triển quản lý chất lƣợng, thực thi quản lý chất lƣợng
trong một số tổ chức... Ông dã chứng minh rằng quản lý chất lƣợng có thể áp
dụng trong tổ chức giáo dục vì nó phù hợp với sự tự nguyện thay đổi để hình

thành văn hóa chất lƣợng.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về quản lý chất lượng dạy học trong giáo

Formatted: Font: Bold
Formatted: Level 3

dục – dạy học ở Việt Nam
Vấn đề quản lý giáo dục nói chung và quản lý chất lƣợng dạy học trong
nhà trƣờng phổ thông nói riêng đã đƣợc các nhà quản lý và các nhà khoa học
quan tâm. Sự quan tâm đã hƣớng tới vai trò, vị trí, mục tiêu của nhà trƣờng, nội
dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học.
Tuy nhiên kết quả chất lƣợng dạy học vẫn chƣa cao.
Để thực hiện việc nâng cao chất lƣợng dạy học, trong công văn 896/2006BGD-ĐT, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc quản lý dạy học THPT phải: cải tiến cách
soạn giáo án, giao quyền tự chủ cho giáo viên trong quá trình dạy học, giáo viên
phải chịu trách nhiệm nội dung và chất lƣợng dạy học đới với từng học sinh của
lớp mình phụ trách. Quyền tự chủ của giáo viên đƣợc kiểm soát, giám sát của
Hiệu trƣởng nhà trƣờng.

11


Trong Tài liệu tập huấn chƣơng trình bổi dƣỡng CBQL giáo dục liên kết
Việt Nam – Singapore (2008), Bộ GD&ĐT đã tiếp tục xác định vai trò cốt lõi
của việc đổi mới lãnh đạo và quản lý hoạt độọng dạy học ở trƣờng phổ thông là
lãnh đạo và quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học, đồng thời đây là đòn bẩy trực
tiếp để nâng cao chất lƣợng dạy học.
Ở trong nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề về quản lý
giáo dục. Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy học, phải kể đến các công trình
nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Minh Đạo, Thái Văn Thành, Đặăng Quốc
Bảo, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bích Liễu,... Các công

trình nghiên cứu của các tác giả trên đều nêu lên những nguyên tắc chung của
việc quản lý hoạt động dạy học, từ đó chỉ ra các giải pháp vận dụng trong quản
lý giáo dục. Các tác giả khẳng định, quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trung
tâm của Hiệu trƣởng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Trên cơ sở những
nguyên tắc chung, các tác giả đã đề ra một số giải pháp quản lý nhà trƣờng.
Tác giả Trần Bích Liễu trong bài viết “Thách thức công tác quản lý nhà
trƣờng trong điều kiện đổi mới” đã nhấn mạnh tới những yêu cầu đối với công
tác quản lý nhà trƣờng trong điều kiện mới: “Đổi mới chƣơng trình SGK đòi hỏi
sự đổi mới phƣơng pháp quản lý và lãnh đạo của hiệu trƣởng sao cho phát huy
đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong trƣờng”.
Tác giả Hà Sĩ Hồ trong tác phẩm “Những bài giảng về quản lý trƣờng
học” đã nêu rõ mục tiêu quản lý, nội dung và giải pháp quản lý nhà trƣờng phổ
thông. Tác giả cho rằng: “Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc quản lý
dạy và học (theo nghĩa rộng) là nhiệm vụ trung tâm của nhà trƣờng”.
Tác giả Đặng Xuân Hải trong cuốn “Quản lý sự thay đổi” ( sách bồi
dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục của dự án đào tạo giáo viên THCS) đã nghiên
cứu và cụ thể hóa các bƣớc của quá trình quản lý sự thay đổi nhƣ sau: Bƣớc 1:
Nhận diện sự thay đổi; bƣớc 2: Chuẩn bị cho sự thay đổi; bƣớc 3: Thu thập số

12


liệu, dữ liệu; bƣớc 4: Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ sự thay đổi; bƣớc 5: Xác
định mục tiêu cụ thể cho các bƣớc chỉ đạo sự thay đổi; bƣớc 6: Xác định trọng
tâm của các mục tiêu; bƣớc 7: Xem xét các giải pháp; bƣớc 8: Lựa chọn giải
pháp; bƣớc 9: Lập kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện; bƣớc 10: Đánh giá sự thay
đổi; bƣớc 11: Đảm bảo tiếp tục đổi mới [25]
Việc nâng cao chất lƣợng dạy học đang là yêu cầu cấp bách trong điều
kiện thực hiện đổi mới chƣơng trình, SGK, phƣơng pháp dạy học hiện nay trên
cả nƣớc. Vấn đề này không còn là sự quan tâm riêng của nhà trƣờng mà là mối

quan tâm của toàn ngành giáo dục, toàn xã hội, bởi lẽ hoạt động dạy học nói
chung, chất lƣợng hoạt động dạy học ở trƣờng THPT nói riêng có ý nghĩa quyết
định chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc.
Ngoài các công trình nghiên cứu có tính vĩ mô thì cũng có nhiều giáo
trình giảng dạy, nhiều công trình khoa học liên quan đến quản lý hoạt động dạy
học quản lý chất lƣợng giáo dục còn đƣợc đề cập đến trong một số đề tài nghiên
cứu tiêu biểu nhƣ: “Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng
vào quản lý giáo dục” của Đặng Quốc Bảo, “Tập đề cương quản lý nhà trường”
của Nguyễn Phúc Châu; “Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường” của Thái
Văn Thành, “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại
học” của Phan Văn Kha, “Quản lý chất lượng giáo dục đại học” của Phan
Thành Nghị, “Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học” của Nguyễn Đức
Chính, “Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM”
của Trần Khánh Đức, “Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào
quản lý giáo dục” của Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc; “Tiếp cận hiện
đại trong quản lý giáo dục” của Trần Kiểm, “Lý luận về quản lý” của Nguyễn
Lộc, “Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng
giáo dục” của Nguyễn Hữu Châu, “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng

13


giáo dục phổ thông” của Nguyễn Văn Đản... Bên cạnh đó còn có các Luận văn
Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đề cập đến vấn đề này.
Các tác giả đã nêu, phân tích và chọn lọc những cách tiếp cận có thể vận dụng
vào trong quản lý giáo dục hiện nay nhƣ: tiếp cận hệ thống, tiếp cận văn hóa tổ
chức, tiếp cận quản lý chất lƣợng theo ISO, tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể,
tiếp cận các yếu tố tạo thành chất lƣợng theo quan niệm của UNESCO đối với hệ
thống giáo dục... Các cách tiếp cận này sẽ là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý

nâng cao trình độ và năng lực để ứng dụng vào thực tiễn quản lý tại các cơ sở
giáo dục.
Quản lý hoạt động dạy học là một vấn đề rất cần thiết góp phần nâng

Formatted: Expanded by 0.1 pt

cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng dạy học. Trong những năm qua, hoạt
động dạy học, quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng tiếp cận quản lý chất
lƣợng ở trƣờng THPT Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc một số kết quả
nhất định song còn nhiều hạn chế, bất cập do những nguyên nhân khác nhau.
Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn này, chúng tôi khảo sát,
đánh giá và đƣa ra một số giải pháp quản lý dạy học ở trƣờng THPT theo
hƣớng tiếp cận quản lý chất lƣợng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở
trƣờng THPT Đoan Hùng của tỉnh Phú Thọ.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài và đặc trƣng dạy học trƣờng THPT

Formatted: Condensed by 0.5 pt
Formatted: Level 2

1.2.1. Quan niệm về dạy học.

Formatted: Level 3

1.2.1.1. Hoạt động dạy học

Formatted: Font: Italic

Hoạt động: Theo“Từ điển Tiếng Việt” (2002) của Hoàng Phê (chủ
biên): “Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ
nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội”[49].

Có tác giả đƣa ra quan niệm: Hoạt động là sự tiêu hao năng lƣợng thần
kinh và cơ bắp của con ngƣời khi tác động vào hiện thực khách quan, nhằm
thoã mãn những nhu cầu của mình”.

14

Formatted: Not Highlight


×