Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Tăng cường quản lý ngân sách cấp phường trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 119 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP
PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành:

QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số:

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM VĂN HÙNG

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Trần Thị Hƣơng Giang

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên
của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng
và biết ơn sâu sắc thầy PGS.TS. Phạm Văn Hùng đã tận tình hƣớng dẫn, dành
nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo, Bộ môn Phân tích định lƣợng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực
hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, lãnh đạo UBND quận Hai Bà
Trƣng, cán bộ lãnh đạo các phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016
Tác giả luận văn


Trần Thị Hƣơng Giang

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................
ii Mục lục ............................................................................................................................
iii

Danh

mục

các

từ

...................................................................................................

viết
v

Danh

tắt
mục

bảng


................................................................................................................ vi Danh mục biểu
đồ, sơ đồ, hình ....................................................................................... vii Trích yếu luận
văn

.........................................................................................................

viii

Thesis

abstract................................................................................................................... x Phân
1. Mơ đâu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................... 3
1.3.

Câu hoi nghiên cƣu ............................................................................................... 3

1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 4


1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 4
1.5.
4

Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của luận văn ..........................................

Phần 2. Tổng quan tài liệu ...................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 5

2.1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................
5
2.1.2. Đặc điểm và vai trò của ngân sách cấp phƣơng ..................................................
10
2.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp phƣờng ......................................... 13
2.1.4. Nội dung quản lý ngân sách cấp phƣờng........................................................... 16
2.1.5. Nhiệm vụ, tổ chức nhân sự quản lý và thực hiện tài chính cấp phƣờng ............. 23
2.1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách cấp phƣờng ................................. 24
2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 29

2.2.1. Quản lý ngân sách cấp xã, phƣờng ở một số địa phƣơng ................................... 29
2.2.2. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................... 34
Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 37
3.1.


Đặc điểm địa bàn quân hai ba trƣng, thành phố hà nội....................................... 37

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 37
3


3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................................... 37
3.1.3. Đanh gia chung ................................................................................................... 40
3.2.

Phƣơng phap nghiên cƣu .................................................................................... 41

3.2.1. Phƣơng phap thu thâp sô liêu, tài liệu, thông tin ................................................ 41
3.2.2. Phƣơng phap xƣ ly va phân tich sô liêu, thông tin.............................................. 42
3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 43
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................................................. 44
4.1.

Thực trạng quản lý ngân sách cấp phƣơng trên đia ban quân hai ba trƣng ........ 44

4.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách cấp phƣờng của quận Hai Bà Trƣng .......... 44
4.1.2. Phân cấp quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng......... 48
4.1.3. Lập dự toán ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng ................. 54
4.1.4. Thực hiện dự toán ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng ....... 64
4.1.5. Quyết toán và kiểm tra quyết toán ngân sách cấp phƣờng ................................. 75
4.2.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa
bàn quận hai bà trƣng .......................................................................................... 78


4.2.1. Chính sách của Nhà nƣớc ................................................................................... 78
4.2.2. Nhận thức của lãnh đạo phƣờng ......................................................................... 79
4.2.3. Phát triển kinh tế các phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng .......................... 80
4.2.4. Số lƣợng nguồn thu, nhiệm vu chi của ngân sách............................................... 80
4.2.5. Trình độ của cán bộ quản lý ngân sách ............................................................... 81
4.3.

Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận hai
bà trƣng, thành phố hà nội .................................................................................. 82

4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ..................................................................................... 82
4.3.2. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận
Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội ........................................................................ 83
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ............................................................................... 97
5.1.

Kết luận ............................................................................................................... 97

5.2.

Kiến nghị............................................................................................................. 98

5.2.1. Đối với Trung Ƣơng ........................................................................................... 98
5.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ..................................................... 98
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 100
Phụ lục .......................................................................................................................... 102

4



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng việt

BQ

Bình quân

DT

Dự toán

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

NSP

Ngân sách phƣờng

TT


Thực tế

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất và các ngành của quận Hai Bà Trƣng ................................. 38
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu văn hóa – y tê – xã hội của quận Hai Bà Trƣng giai đoạn
2013 -2015 ................................................................................................... 39
Bảng 4.1. Số lƣợng cán bộ quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai
Bà Trƣng ...................................................................................................... 48
Bảng 4.2. Đánh giá của cán bộ về phân cấp quản lý ngân sách cấp phƣờng trên
địa bàn quận Hai Bà Trƣng .......................................................................... 54
Bảng 4.3. Căn cứ quan trọng nhất lập dự toán thu ngân sách cấp phƣờng .................. 55
Bảng 4.4. Dự toán thu ngân sách cấp phƣờng theo phân cấp trên địa bàn quận
Hai Bà Trƣng ............................................................................................... 56
Bảng 4.5. Dự toán thu ngân sách cấp phƣờng quận Hai Bà Trƣng theo phƣờng......... 58

Bảng 4.6. Đánh giá của cán bộ về căn cứ phân chi ngân sách cấp phƣờng trên địa
bàn quận Hai Bà Trƣng ................................................................................ 60
Bảng 4.7. Dự toán chi ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng
phân theo các khoản mục chi giai đoạn 2013 – 2015 ................................. 62
Bảng 4.8. Dự toán chi ngân sách theo phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng
giai đoạn 2013 – 2015.................................................................................. 63
Bảng 4.9. Tình hình thu ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng
phân theo khoản mục thu giai đoạn 2013 – 2015 ....................................... 66
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách các phƣờng trên địa bàn quận
Hai Bà Trƣng ............................................................................................... 67
Bảng 4.11. Đánh giá tình hình thực hiện thu ngân sách cấp phƣờng ............................. 69
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện dự toán chi ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận
Hai Bà Trƣng giai đoạn 2013 – 2015........................................................... 70
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện chi ngân sách phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà
Trƣng giai đoạn 2013 – 2015 ....................................................................... 72
Bảng 4.14. Đánh giá chi ngân sách cấp phƣờng ............................................................ 73
Bảng 4.15. Đánh giá thủ tục các khoản chi thƣờng xuyên cấp phƣờng ......................... 74
Bảng 4.16. Đánh giá của cán bộ về công tác quyết toán ngân sách cấp phƣờng
trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng................................................................... 76
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ phƣờng về chất lƣợng thanh tra.................................. 78

6


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1.

Cơ cấu hệ thống Ngân sách nhà nƣớc hiện hành của Việt Nam ................. 9

Đồ thị 4.1.


Đánh giá của cán bộ về công tác thẩm định chi cấp phƣờng trên địa
bàn quận Hai Bà Trƣng ............................................................................. 76

Đồ thị 4.2.

Nhận thức lãnh đạo về quản lý ngân sách cấp phƣờng ............................. 79

Đồ thị 4.3.

Sự phù hợp chuyên ngành của cán bộ quản lý ngân sách cấp phƣờng...... 81

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Trần Thị Hƣơng Giang
2. Tên luận văn: “Tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn Quận
Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà Nội”.
3. Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

4. Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đanh gia thƣc trang quan ly ngân sach câp phƣơng trên đia ban quân Hai
Bà Trƣng , Thành phố Hà Nội, từ đó đê xuât h ệ thống các giai phap nh ằm tăng
cƣờng quan ly ngân sach câp phƣơng trên đia ba n nghiên cƣu trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu

liên quan đến quản lý ngân sách cấp phƣờng đã đƣợc công bố. Để hiểu rõ hơn
thực trạng và các nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý ngân sách
cấp phƣờng hiện nay, chúng tôi tiến hành điều tra 8 cán bộ cấp quận, 20 cán bộ là
chủ tài khoản, 20 kế toán của 20 phƣờng và 30 tổ chức, đoàn thể, hội trên địa bàn
quận Hai Bà Trƣng. Từ những dữ liệu thu thập đƣợc, chúng tôi sử dụng các
phƣơng pháp truyền thống gồm thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phân tổ để
phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa
bàn quận Hai Bà Trƣng.
Kết quả chính và kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng về hoạt động quản lý NSP của quận Hai Bà
Trƣng cho thấy. Hoạt động thu, chi qua 3 năm tăng lên đáng kể, đã có sự phân bổ
hợp lý hơn về các khoản thu, cũng nhƣ những khoản chi, chính vì vậy nâng cao
đƣợc nguồn thu và sử dụng chi hiệu quả hơn. Quận đã phân định đƣợc rõ nguồn
thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp phƣờng, tăng cƣờng và đề cao vai trò của
chính quyền địa phƣơng trong điều hành quản lý NSP. Hệ thống hoạt động phân
cấp quản lý NSP đang ngày càng đi vào hoạt động tốt hơn, chặt chẽ hơn. Bên
cạnh đó, quản lý NSP của quận Hai Bà Trƣng cũng đang bộc lộ những hạn chế
nhƣ: chƣa nâng cao đƣợc vai trò của lãnh đạo địa phƣơng trong quyết định dự
toán, điều chỉnh dự toán và quyết toán NSP. Trình độ của một số cán bộ trong

8


quản lý NSP còn hạn chế, công tác thanh tra, kiểm tra còn chƣa chặt chẽ. Từ thực
trạng chúng tôi đƣa ra 9 nhóm giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng gồm: Hoàn thiện bộ máy quản
lý ngân sách cấp phƣờng; hoàn thiện phân cấp quản lý NSP; nâng cao chất lƣợng
lập dự toán; nâng cao hiệu quả châp hành NSP; hoàn thiện công tác quyết toán
NSP; nâng cao vai trò nhận thƣc của lãnh đạo phƣờng; nâng cao năng lực cán bộ
quản lý, điều hành NSP; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý

NSP; tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ quan quản lý NSP.

9


THESIS ABSTRACT
1. Master candidate: Tran Thi Huong Giang
2. Thesis title: "Strengthening budget management at the ward level in Hai Ba
Trung district, Hanoi".
3. Major: Economic Management
4. Educational
Agriculture

organization:

Code: 60.34.04.10
Vietnam

National

University

of

Research Objectives
Evaluation of budget management situation at the ward level, Hai Ba Trung
district, Hanoi and proposed feasible solutions to strengthen budget management
at ward level in the study area in near future.
Materials and Methods
To achieve these objectives we carried out collect documents related to

budget management at ward level was announced. To understand clearly about
situation and causes of the limitations in current b udgets management of
wards, we conducted surveys 8 district officials, 20 officers are account
holders, 20 accountants of 20 wards and 30 organizations, unions and
associations in the Hai Ba Trung district. From the data collected, traditional
methods including descriptive statistics, comparative, disaggregated methods
were used to analyze and evaluate the current status of budget management at
wards in Hai Ba Trung District.
Main findings and conclusions
Study on the situation of ward budget management in Hai Ba Trung
district showed that the revenues and expenditures increased significantly over 3
years, it has been allocated more reasonable of income as well as expenses,
hence, improve return and expense more efficiently. The income and spending
were identified precisely, strengthen and enhance the role of local authorities in
the executive management of ward budget. Operating decentralization of ward
budget system is operated better and more stable. Besides, ward budget
management of Hai Ba Trung district is also exposed the limitations, such as not
raising the role of local leaders in decisions, adjusting and settlements estimate.
Qualifications of some staffs in budget management is limited, the inspection and

10


audit has not been coordinated closely.
Base on the situation above, we launched nine solutions to perfect the
ward budget management in Hai Ba Trung district include: Improving budget
management at ward level; complete ward management decentralization;
increasing quality of the estimation; rising the role of ward leaders; explore
capacity management of staffs, expanding application of information
technology to manage ward budget; enhancing coordination among the

authorities on budget management.

11


PHÂN 1. MƠ ĐÂU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI
Xã hôi tôn tai va phat triên cân phai co sƣ lanh đao cua

Nhà nƣớc . Nhà

nƣơc co vai tro là chủ thể lớn nhất , quyêt đinh nhât trong viêc quan ly xa hôi .
Và để thực hiện đƣợc các chức năng đó thì cần phải có các ngu ồn lực. Ngân
sách là một thành phần trong hệ thống tài chính, có vai trò rất quan trọng, thống
nhất mục tiêu và kiểm soát thực hiện kế hoạch. Với một nhà nƣớc, Chính phủ
muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ để điều hành đất nƣớc đều phải có ngân
sách, và ngân sách đó gọi là ngân sách nhà nƣớc. Quản lý ngân sách phải bằng
pháp luật.
Tại Điều 4 của Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2015 có định nghĩa: “Ngân
sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”. Hiêu
cách khác , NSNN chinh là qu ỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nƣớc, và nó là
công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội. Vơi chức
năng và nhiệm vụ cơ bản là huy động hợp lý các nguồn thu (đặc biệt là thuế, phí,
lệ phí), đồng thời tổ chức và quản lý chi tiêu NSNN, thực cân đối thu - chi.
Sự phân cấp quản lý ngân sách phù hợp với phân cấp bộ máy chính quyền
là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Đảm bảo phƣơng tiện tài chính
cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền ngân sách từ

trung ƣơng đến đia phƣơng. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá ngân sách nhà
nƣớc đƣợc tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nhƣ
quan hệ giữa các cấp ngân sách đƣợc tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều
chỉnh vĩ mô của ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời, phân cấp quản lý ngân sách nhà
nƣớc còn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế, xã hội ngày càng hoàn
thiện hơn. Phƣờng là một cấp chính quyền cơ sở, đại diện của Nhà nƣớc giải
quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân. Là bộ phận trực tiếp nắm
bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo
nhân dân triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật của Nhà
nƣớc vào thực tiễn. Và để thực hiện đƣợc điều đó đòi h ỏi phai co ngu ồn lực tài
chính nhất định mà chủ yếu do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo. Do đo, ngân sách
phƣờng là một bộ phận của ngân sách Nhà nƣớc, là công cụ tài chính đảm bảo
1


điều kiện cho chính quyền cấp phƣờng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do
pháp luật quy định nhằm giữ vững ổn định và phát triển. Quản lý ngân sách và
tài chính phƣơng m ột cách tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch và khoa
học là rất cần thiết.
Trong giai đoạn hiện nay, nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa ,
hiên đai hoa nhăm đƣa Viêt Nam trơ thanh nƣơc công nghiêp, văn minh, hiên đai.
Sản xuất hàng hóa phát triển , sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều , tôc đô tăng
trƣơng GDP cao , đơi sông dân cƣ ngay cang đƣơc cai thiên va nâng cao , nguôn
thu ngân sach phƣơng càng lớn . Đứng trƣớc tình hình đó, yêu câu phai đôi mơi ,
vân đông đê co thê quan ly hêt cac nguôn thu ngày càng trở nên bức xúc . Ngoài
ra, viêc quan ly chi tiêu hơp ly , hiêu qua cung đoi hoi ngân sach phƣơng phai
đƣơc q uản lý chặt chẽ hơn . Vì vậy , để công tác quản lý tài chính ngân sách đạt
đƣơc hiêu qua đoi hoi phai sử dụng đồng bộ các công cụ quản lý kinh tế, tài
chính, trong đó có quản lý ngân sách câp phƣơng một cách khoa học và hợp lý là
hết sức quan trọng.

Năm 1996, Luật ngân sách nhà nƣớc lần đầu tiên đƣợc ban hành và có
hiệu lực năm 1997. Năm 2015, trƣơc xu hƣơng hôi nhâp khu vƣc va thê giơi :
kinh tê , văn hoa , xã hội phát triển với tốc độ nhanh chóng , tại kỳ họp th ứ
chín Quôc Hôi khóa X III ngay 25/06/2015 Luât ngân sach Nha nƣơc Viêt Nam
đa đƣơc thay đôi đê phu hơp vơi tinh hinh thƣc tê va co hiêu lƣc thi hanh kê tƣ
ngay
01/01/2017. Nó đã chứng tỏ đƣợc tính khoa học, hiệu quả và phù hợp với thực
tiễn với vai trò thúc đẩy vĩ mô nền kinh tế. Ngân sach phƣơng găn liên vơi chinh
quyên phƣơng , và t uỳ theo từng thời kỳ, phƣơng đƣợc phân thêm các khoản
thu chi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trên đia ban phƣơng.
Ngân sách phƣơng phải đƣợc quản lý, điều hành tốt mới xây dựng, củng cố lòng
tin của dân, đảm bảo cho chính quyền phƣơng hoạt động ổn định, thúc đẩy kinh
tế xã hội phát triển ngày càng tốt hơn.
Trên thƣc tê , công tác quản lý ngân sach câp phƣơng : Việc lập, chấp hành
và quyết toán ngân sach hàng năm đã đƣợc thực hiện theo quy định của Luật
NSNN, nhƣng trên thực tế còn mang tính hình thức, tính áp đặt, số liệu chƣa
phản ánh đúng thực trạng. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tài
chính nói chung và công tác quản lý ngân sách nói riêng còn nhiều hạn chế về
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý, chƣa đáp ứng yêu cầu quản
lý trong giai đoạn hiện nay…
2


Do vây , viêc tăng cƣơng quản lý ngân sách cấp phƣờng là đòi hỏi xuất
phát từ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng, hiêu qua quan ly
ngân sach và đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập cũng nhƣ thách thức đối với nền
kinh tế.
Quận Hai Bà Trƣng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, diện tích tự
nhiên: 9,62km². Trên đia ban quân gôm có 20 phƣờng; nhiều nhà máy, xí nghiệp;
cụm công nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy; Các trƣờng Đại học , bênh viên , công

viên lơn . Do đo , kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh
chóng. Cơ cấu kinh kế 84,9% là thƣơng mại, dịch vụ, còn lại là hoạt động công
nghiệp (Niên giám thống kê Quân Hai Bà Trƣng, 2015). Chính sự phát triển
không ngừng đó mà quân Hai Ba Trƣng đã trở nên đông đúc và khó kiểm soát
hơn, tình hình thu thuế, phí và lệ phí còn nhiều khó khăn. Vì vậy, để góp
phần giải quyết những bất cập trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường
quản lý ngân sách câp phương trên địa bàn quân Hai Ba Trưng, Thành phô
Hà Nôi”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đanh gia thƣc trang quan lý ngân sách câp phƣơng trên đia ban quân Hai
Bà Trƣng , Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng
cƣờng quản lý ngân sách câp phƣơng trên đia ban nghiên cƣu trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thê
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về

quản lý ngân sách

câp phƣơng;
- Đanh gia thƣc trang tình hình quản lý ngân sách câp phƣơng và cac yêu
tô anh hƣơng đên công tac quan ly này

trên đia ban quân Hai Ba Trƣng , Thành

phô Ha Nôi những năm qua;
- Đê xuât cac giai phap tăng cƣơng quan ly ngân sach câp phƣơng trên đia
bàn quận Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà Nội.
1.3. CÂU HOI NGHIÊN CƢU
- Thƣc trang quan ly ngân sach


câp phƣơng trên đia ba n quân Hai Ba

Trƣng, thành phố Hà Nội nhƣ thế nào?
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn
quận Hai Bà Trƣng?
3


- Cân co nhƣng giải pháp nào để tăng cƣờng quản lý ngân sách câp phƣơng
trên đia ban quân Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội đap ƣng đƣơc yêu câu?
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách cấp phƣờng. Công
tác quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng, thành phố
Hà Nội.
Cán bộ cấp quận, chi cục thuế, cán bộ cấp phƣờng và các đoàn thể, tổ hội
hƣởng NSP.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung
Nghiên cƣu cac vân đê lý luân va thƣc tiên vê công tac quan ly ngân sach
phƣờng tại địa phƣơng . Các yếu tố ảnh hƣởng và những giải pháp tăng cƣờng
quản lý ngân sách cấp phƣờng.
* Phạm vi về không gian
Nghiên cƣu tinh hinh quan ly ngân sach phƣơng trên đia ban quân Hai Ba
Trƣng, thành phố Hà Nội.
* Phạm vi về thơi gian
Nghiên cƣu các báo cáo, số liệu thu thập trong 03 năm: 2013 – 2014 –
2015. Đƣa ra giải pháp đề xuất giai đoạn 2017-2025.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa đƣợc lý luận về vài trò, nội dung quản

lý ngân sách cấp phƣờng, góp phần củng cố trong việc thực hiện dự toán, chấp
hành dự toán, thanh kiểm tra và quyết toán ngân sách cấp phƣờng.
Nghiên cứu đã phân tích rõ đƣợc thực trạng quản lý ngân sách cấp phƣờng
trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng. Chỉ ra đƣợc những hạn chế, nguyên nhân của
những hạn chế trong việc quản lý ngân sách cấp phƣờng. Nghiên cứu cũng phân
tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn
Quận Hai Bà Trƣng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân
sách cấp phƣờng. Nghiên cứu đã đƣa ra các giải pháp có giá trị áp dụng cho địa
phƣơng và có giá trị tham khảo với các địa phƣơng khác để tăng cƣờng quản lý
ngân sách cấp phƣờng.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Ngân sách và ngân sách Nhà nước
* Ngân sach
Quản trị doanh nghiệp: Định nghĩa và vai trò ngân sách nêu ro : “Ngân
sách là một kế hoạch hành động đƣợc lƣợng hóa và đƣợc chuẩn bị cho một thời
gian cụ thể nhằm để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra”. Ngân sách có vai trò rất
quan trọng, đặc biệt là thống nhất mục tiêu và kiểm soát thực hiện kế hoạch. Với
một nhà nƣớc, Chính phủ muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ để điều hành
đất nƣớc đều phải có ngân sách, và ngân sách đó gọi là ngân sách nhà nƣớc
(Phan Trần Trung Dũng, 2013).
* Ngân sách nhà nƣớc
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền

quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. (Quốc
hội, 2015).
Ngân sách Nhà nƣớc là một khâu của hệ thống tài chính quốc gia, nó phản
ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các
nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc trên cơ
sở luật định.
NSNN nƣớc đƣợc quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết
kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có sự phân công, phân cấp quản lý;
gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp. (Quốc
hội, 2015).
NSNN bao gôm ngân sach trung ƣơng va ngân sach đia phƣơng .
Theo Nguyễn Hữu Tài (2002), đặc điểm của Ngân sách nhà nƣớc nhƣ sau.
- Tạo lập và sử dụng NSNN gắn liền quyền lực với việc thực hiện các
chức năng của Nhà nƣớc, nó chính là điểm khác biệt giữa NSNN với các khoản
tài chính khác. Các khoản thu NSNN đều mang tính chất pháp lý, còn chi NSNN

5


mang tính cấp phát „‟không hoàn trả trực tiếp‟‟. Các hoạt động thu chi NSNN
đều phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế – xã hội và tiến hành theo cơ sở pháp lý
nhất định nhƣ các luật thuế, chế độ thu chi…do Nhà nƣớc ban hành, đồng thời
các hoạt động luôn chịu sự kiểm tra của các cơ quan Nhà nƣớc.
- NSNN luôn gắn chặt với sơ hƣu Nha nƣơc , chứa đựng lợi ích chung và
công. Hoạt động thu chi NSNN thƣc chât là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế
giữa Nha nƣơc và xã hội thông qua các khoản cấp phát từ NSNN cho các mục
đích tiêu dùng và đầu tƣ.
- NSNN cũng có đặc điểm giông nhƣ một quỹ tiền tệ, là quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất của Nhà nƣớc , là nguồn tài chính nên NSNN là giá trị thặng dƣ

của xã hội do đó nó mang đặc đIểm khác biệt.
- Hoạt động ngân sach nha nƣơc la hoat đông phân phôi lai ca c nguôn tai
chính đƣợc thể hiện trên hai linh vƣc thu va chi cua Nha nƣơc.
- Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo nguyên
tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
Theo Nguyễn Hữu Tài và cs. (2002), vai tro của ngân sách nhà nƣớc đƣợc
thể hiện nhƣ sau:
Ngân sách nhà nƣớc có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nƣớc. Đặc biệt trong nền
kinh tế thị trƣờng, ngân sách nhà nƣớc đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với
toàn bộ nền kinh tế, xã hội.
+ Ngân sách nhà nƣớc đam bao nguôn tai chinh đap ƣng cho viêc thƣc
hiên cac chƣc năng , nhiêm vu cua Nha nƣơc trong tƣng thơi gian cu thê theo quy
đinh cua phap luât . Mọi hoạt động của Nhà nƣớ c đêu cân phai co tài chính để
chi tiêu đáp ứng các mục tiêu đạt ra. Để đáp ứng đƣợc nguồn tài chính đó thì
Nhà nƣơc cân phai huy đông cac nguôn thu trên cơ sơ phap ly cho phép.
+ Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là công cụ định hƣớng hình thành,
kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền .
Nhà nƣớc sƣ dung NSNN lam môt trong nhƣng công cu đê thiêt lâp cân
đôi cung – câu hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế . Băng viêc thiêt lâp hê thông
thuê vơi nhiêu săc thuê khac nhau theo mƣc đông viên va chinh sach ƣu tiên
miên, giảm thuế thích hợp tác động việc lựa chọn các phƣơng án sản xuất kinh

6


doanh, dịch vụ của các nhà đầu tƣ . Nên thuê se gây tac đông đ áng kể tới cung
cầu của thị trƣờng hàng hóa , dịch vụ. Thông qua chi NSNN Nhà nƣớc đầu tƣ
vào cơ sở hạ tầng, tập trung phát triển các ngành mũi nhọn, lĩnh vực chuyên
môn tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.

+ NSNN điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội. Nhà nƣớc sử
dụng công cụ ngân sách của mình nhƣ chính sách thuế: đánh thuế những ngƣời
có thu nhập cao và sử dụng chính sách chi tiêu bằng cách chi hỗ trợ những ngƣời
có thu nhập thấp và có hoàn cảnh đặc biệt nhƣ chi trợ cấp xã hội, trợ giá, chi giải
quyết việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào gặp thiên tai, …
* Ngân sách cấp phƣờng
Theo Điều 4, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có quy
định xã, phƣờng, thị trấn (dƣới đây gọi chung là cấp phƣờng) là cấp hành chính
có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Vì vậy, theo quy định của Luật Ngân
sách nhà nƣớc và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngân
sách phƣờng là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc (Bộ Tài
Chính, 2015).
Ngân sách cấp phƣờng là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nƣớc cấp
phƣơng nhằm thực hiện các chức năng đƣợc phân công, phân cấp quản lý (Bộ
Tài Chính, 2015).
2.1.1.2. Khái niệm quản

* Quản lý là sự tác động có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng
quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong điều kiện thời gian, không gian nhất
định. Hay có thể nói, quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều
chỉnh và kiểm soát (Phạm Quang Lê, 2007).
2.1.1.3. Quản lý ngân sách và ngân sách nhà
nước
* Quản lý ngân sách là việc xây dựng kế hoạch tạo lập, sử dụng ngân
sách, tổ chức và điều hành ngân sách đảm bảo thực hiện mục tiêu (Phƣơng Thị
Hồng Hà, 2006).
* Quản lý ngân sách nhà nƣớc là việc xây dựng kế hoạch tạo lập, sử dụng
ngân sách nhà nƣớc tập trung các khoản thu, tổ chức và điều hòa vốn đảm bảo
thực hiện chi trả tiền ngân sách nhà nƣớc (Phƣơng Thị Hồng Hà, 2006).

7


* Quản lý ngân sách phƣờng là việc xây dựng kế hoạch tạo lập, sử dụng
ngân sách phƣờng, tổ chức và điều hòa kinh phí đảm bảo thực hiện chi trả tiền
ngân sách phƣờng (Phƣơng Thị Hồng Hà, 2006).
Uỷ ban nhân dân phƣờng tổ chức quản lý thống nhất ngân sách phƣờng và
các hoạt động tài chính khác của phƣờng.
Quản lý ngân sách phƣờng và các hoạt động tài chính khác của phƣờng
phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai, hiệu quả và tiết kiệm
theo quy định của Nhà nƣớc.
2.1.1.4. Phân câp quan ly ngân sach
Phân cấp quản lý ngân sách nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa các cấp
chính quyền Nhà nƣớc từ TW tới địa phƣơng về các vấn đề liên quan đến quản lý
và điều hành NSNN. Thống nhất quản lý nền tài chính quốc gia, xây dựng ngân
sách lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của
Nhà nƣớc, tăng tích lũy để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc,
nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Ngân sách nhà nƣớc bao gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa
phƣơng (Quốc hội, 2015).
Ngân sách trung ƣơng: là các khoản thu ngân sách nhà nƣớc phân cấp cho
cấp trung ƣơng hƣởng và các khoản chi ngân sách nhà nƣớc thuộc nhiệm vụ chi
của cấp trung ƣơng (Quốc hội, 2015).
Ngân sách trung ƣơng giữ vai trò chủ đạo, đam bao thƣc hiên cac nhiêm
vụ chi quốc gia, hô trơ đia phƣơng chƣa cân đôi đƣơc ngân sach va hô trơ cac đia
phƣơng theo qui đinh (Quốc hội, 2015).
Theo Quốc hội (2015), ngân sach đia phƣơng: là các khoản thu ngân sách
nhà nƣớc phân cấp cho cấp địa phƣơng hƣởng, thu bổ sung từ ngân sách trung
ƣơng cho ngân sách địa phƣơng và các khoản chi ngân sách nhà nƣớc thuộc
nhiệm vụ chi của cấp địa phƣơng. Ngân sach đia phƣơng g ồm ngân sách của các

cấp chính quyền địa phƣơng.
+ Ngân sach câp tỉnh, thành phố trực thuộc tr ung ƣơng: Phản ánh nhiệm
vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tổ chức toàn diện kinh tế,
xã hội của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
+ Ngân sach câp quân , huyên: Là một bộ phận của NSNN do UBND
quận, huyện xây dựng, quản lý và HĐND quận, huyện quyết định, giám sát thực

8


hiện. Nó là kế hoạch thu chi tài chính của cấp chính quyền quận, huyện để đảm
bảo điều kiện vật chất cho thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nƣớc
cấp quận, huyện.
Ngân sách Nhà nƣớc

NSNN TW

NSNN Địa phƣơng

NSNN cấp tỉnh, Thành phố thuộc
Trung ƣơng

NSNN cấp quận, huyện, Thị xã,
Thành phố thuộc tỉnh

NSNN cấp xã, phƣờng, Thị trấn
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu hệ thống Ngân sách nhà nƣớc hiện hành của Việt Nam
Nguồn: Quốc hội (2002)

+ Ngân sach câp phƣơng , xã, thị trấn : Là đơn vị hành chính có tầm quan

trọng đặc biệt và NSNN cấp phƣờng cũng có tính đặc thù riêng: Nguồn thu đƣợc
trực tiếp khai thác trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đƣợc bố trí để phục vụ cho
mục đích trực tiếp của cộng đồng dân cƣ phƣờng mà không qua một khâu trung
gian nào. NSNN cấp phƣờng là cấp ngân sách cở sở trong hệ thống NSNN, đảm
bảo điều kiện tài chính để chính quyền phƣờng chủ động khai thác các thế mạnh
về đất đai, lao động, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chính sách xã hội,
giữ gìn trật tự an ninh trên địa bàn.
Theo Bộ Tài Chính (2010a), phân cách nguồn thu cấp phƣờng có những

9


nội dung nhƣ sau:
Phạm vi, đối tƣợng áp dụng tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân
chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phƣơng
Bao gồm các khoản thu ngân sách nhà nƣớc về thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ
hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân;
các khoản viện trợ; các khoản thu khác của ngân sách các cấp chính quyền địa
phƣơng trên địa bàn đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 30, Khoản 1, Khoản 3 Điều
32 Luật Ngân sách nhà nƣớc.
Nguyên tắc phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân
sách các cấp chính quyền địa phƣơng. Gắn nguồn thu với nhiệm vụ chi và khả
năng quản lý của từng cấp chính quyền địa phƣơng, đảm bảo nguồn lực để các
cấp chủ động thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý; khuyến khích các
cấp tăng cƣờng quản lý thu, chống thất thu; hạn chế phân chia các nguồn thu có
quy mô nhỏ cho nhiều cấp; hạn chế sử dụng nhiều tỷ lệ phân chia khác nhau đối
với từng khoản thu cũng nhƣ giữa các đơn vị hành chính trên địa bàn.
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu cho ngân sách phƣờng
không đƣợc vƣợt quá tỷ lệ phần trăm (%) phân chia quy định của cấp trên về

từng khoản thu đƣợc phân chia. Riêng ngân sách xã, thị trấn và ngân sách thị
xã,1 thành phố thuộc tỉnh đƣợc hƣởng tỷ lệ (%) phân chia tối thiểu về một số
khoản thu theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 Luật Ngân sách nhà nƣớc.
Đảm bảo theo tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu
giữa ngân sách các cấp chính quyền theo quy định tại Điều 4 Thông tƣ này, nhằm
phục vụ công tác quản lý, kiểm tra, theo dõi nguồn thu của các cấp phƣờng.
Đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch và phát triển cân đối nguồn
ngân sách giữa các khu vực trên địa bàn để chủ động thực hiện nhiệm vụ đƣợc
giao, đồng thời đảm bảo tập trung điều hành ngân sách các cấp trong phạm vi
địa phƣơng.
2.1.2. Đặc điể m và vai trò của ngân sách cấp phương
2.1.2.1. Đặc điểm ngân sách cấp phường
Theo Bộ Tài Chính (2003a), Ngân sách phƣờng, xã, thị trấn là một cấp
ngân sách trong hệ thống ngân sách Nhà nƣớc nên ngân sách phƣờng cũng mang
đầy đủ các đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa phƣơng, đó là:

10


- Đƣợc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
- Đƣợc quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn,
định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Bên cạnh đó, ngân sách cấp phƣờng còn có những đặc điểm riêng nhƣ:
- Là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyên Nha nƣơc câp cơ sơ .
Hoạt động thu chi gắn vơi chƣc năng , nhiêm vu cua chinh quyên
phƣờng theo luật định, và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực
Nhà nƣớc cấp phƣờng. Do đó, các chỉ tiêu thu chi của ngân sách phƣờng luôn
mang tính pháp lý.
Thông qua hoat đông cua thu chi ngân sách phƣờng là biêu hiên cac quan
hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi ngân sách phƣờng giữa hai chủ thể:

một bên là lợi ích chung của cộng đồng cấp cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp
phƣờng, một bên là các chủ thể kinh tế xã hội (tô chƣc hoăc c á nhân ). Các quan
hê nay phat sinh trong ca qua t rình thu và chi ngân sách phƣ ờng.
Các quan hệ thu chi ngân sách phƣờng rất đa dạng và biểu hiện dƣới nhiều
hình thức khác nhau, nhƣ các khoản thu chi này chỉ đƣợc thừa nhận khi đƣợc cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
- Ngân sách xã vừa là một cấp ngân sách, lại vừa là một đơn vị dự toán
đặc biệt (dƣới nó không có đơn vị dự toán trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh
hƣởng chi phối lớn đến quá trình tổ chức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách
phƣờng. Phƣờng là đơn vị cơ sở trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nƣớc, gắn
bó trực tiếp với ngƣời dân và nền kinh tế xã hội.
2.1.2.2. Vai trò của ngân sách cấp phường
Trong hệ thống NSNN thì ngân sách phƣờng là một cấp trong hệ thống
ngân sách Nhà nƣớc, vừa là một cấp ngân sách cơ sở, nó có vai trò hết sức quan
trọng đối với chính quyền cấp phƣờng quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã
hội ở địa phƣơng (Bộ Tài Chính, 2003b).
Phƣờng là một cấp chính quyền cơ sở của bộ máy quản lý Nhà nƣớc;
chính quyền phƣờng trực tiếp giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với dân.
Mọi chính sách, chế độ của Nhà nƣớc đƣợc thực thi ở mức độ nào, sự quan tâm
của Nhà nƣớc tới dân, tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời dân nhƣ thế nào đều đƣợc
bộc lộ ở phƣờng. Ngân sách phƣờng là công cụ đã giúp chính quyền phƣờng thực

11


hiện đƣợc các chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Cụ thể:
- Ngân sách phƣờng đam bao nguôn lƣc vât chât cho sƣ tôn tai va hoat
đông của bộ máy chính quyền cấp phƣờng (Bộ Tài Chính, 2003b).
Mọi hoạt động của bộ máy chính quyền cấp phƣờng đều cần phải có

nguồn lực vật chất để duy trì. Nguồn lực vật chất này phần lớn là do ngân sách
cấp cơ sở đảm nhận hay chính là ngân sách phƣờng. Ngân sách phƣờng phải khai
thác triệt để các nguồn thu tại phƣờng theo luật định. Đảm bảo thu đúng, thu đủ,
kịp thời, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ
của phƣờng theo quy định (Bộ Tài Chính, 2003b).
- Ngân sách phƣờng là công cụ quan trọng để chính quyền cấp phƣ ờng
thƣc hiên quan ly toan diên cac hoat đông kinh tê , văn hoa, xã hội ở địa phƣơng
(Bộ Tài Chính, 2003b).
Thông qua hoạt động thu và các nguồn thu tạo lập quỹ ngân sách phƣờng,
chính quyền cơ sở có thể thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, phân loại các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo pháp luật của Nhà nƣớc. Qua đó có
các hình thức huy động nguồn thu phù hợp, kích thích các hoạt động sản xuất
kinh doanh dịch vụ theo định hƣớng của Nhà nƣớc và chính quyền cơ sở. Thực
hiện đúng các phƣơng thức và các mức thu, phạt, thƣởng đối với các tổ chức và
cá nhân đƣợc coi là một biện pháp kinh tế buộc họ phải nghiêm chỉnh chấp hành
quy định của Nhà nƣớc và chính quyền cơ sở, nghĩa vụ của mình trƣớc cộng
đồng (Bộ Tài Chính, 2003b).
Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho các chủ thể kinh tế,
hƣớng các hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh, xây dựng đời sống văn
hóa ở cộng đồng dân cƣ hạn chế các tệ nạn xã hội (Bộ Tài Chính, 2003b).
Thông qua chi ngân sách phƣờng các hoạt động của Đảng, chính quyền,
đoàn thể chính trị - xã hội hoạt động và phát triển nâng cao hiệu quả quản lý điều
hành của chính quyền (Bộ Tài Chính, 2003b).
Chi ngân sách phƣờng cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế góp phần
nâng cao dân trí, nâng cao sức khỏe cho mọi ngƣời dân (Bộ Tài Chính, 2003b).
Thông qua chi ngân sách phƣờng cho sự nghiệp kiến thiết thị chính nhằm
đảm bảo cơ sở hạ tầng: Điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các công trình phục vụ đời

12



sống của nhân dân đƣợc tốt (Bộ Tài Chính, 2003b).
Chi ngân sách phƣờng thực hiện các chính sách xã hội nhƣ chính sách xóa
đói giảm nghèo, trợ cấp cho các đối tƣợng chính sách và các đối tƣợng xã hội, ...
góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng nói riêng và
cả nƣớc nói chung (Bộ Tài Chính, 2003b).
Ngân sách phƣờng góp phần thực hiện tốt công tác văn hóa xã hội. Với
các khoản chi cho các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, xây dựng và phát triển
hệ thống truyền thông ở phƣờng nhằm tuyên truyền văn hóa nhận thức của con
ngƣời, đƣợc quan tâm góp phần nâng cao đời sống văn hóa của ngƣời dân ở địa
phƣơng (Bộ Tài Chính, 2003b).
2.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp phường
2.1.3.1. Nguồn thu của ngân sách cấp phường
Theo Bộ Tài Chính (2003d) và Bộ Tài Chính (2010b), Nguôn thu ngân
sách phƣờng bao gồm các khoản thu của ngân sách nhà nƣớc phân cấp cho ngân
sách phƣờng và các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân trên nguyên
tắc tự nguyện để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy đinh cua phap
luât do HĐND phƣờng quyết định đƣa vào ngân sách phƣờng quản lý.
- Các khoản thu ngân sách phƣờng đƣợc hƣởng 100%.
+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách phƣờng theo quy định.
+ Thu tƣ cac hoat đông sƣ nghiêp cua phƣơng

, phân nôp vao ngân sach

nhà nƣớc theo chế độ quy đinh
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công
sản
+ Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân gôm: các khoản
huy đông đong gop theo phap luât quy đinh, các khoản đóng góp theo nguyên tắc
tƣ nguyên đê đâu tƣ xây dƣng cơ sơ ha tâng do Hôi đông nhân dân phƣơng quyêt

đinh đƣa vao ngân sach quan ly va cac khoan đong gop tƣ nguyên khac ;
+ Viện trợ không hoàn lại do các tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngoài trực
tiếp cho ngân sách xã theo chê đô quy đinh .
+ Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc.
+ Các khoản thu khác của ngân sách phƣờng theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu Ngân sách xã đƣợc hƣởng theo tỷ lệ điều tiết.
13


×