Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đề thi HSG môn toán lớp 9 cấp tỉnh 2017 2018 ( có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.53 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn thi: Toán 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 01 trang, 05 câu)

Câu 1 (4,0 điểm). Cho biểu thức:
x x  x4 x 4 x x  x4 x 4
với x  0, x  1, x  4
A

23 x  x x
23 x  x x
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 

2  3

74 3

2 1

.

Câu 2 (4,0 điểm). Cho phương trình: x 2  2mx  2m  1  0 .


a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 và x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
sau:
2 x1 x2  3
B 2
x1  x22  2 1  x1 x2 
Câu 3 (4,0 điểm).
a) Giải phương trình: x 2  4 x  1  3x  1  0
b) Cho f  x  là một đa thức với hệ số nguyên. Biết f  2017  . f  2018  2019 . Chứng
minh phương trình f  x   0 không có nghiệm nguyên.
Câu 4 (6,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có AC  AB nội tiếp đường tròn  O  . Kẻ
phân giác trong AI của tam giác ABC  I  BC  cắt  O  ở E . Tại E và C kẻ hai tiếp
tuyến với  O  cắt nhau ở F , AE cắt CF tại N , AB cắt CE tại M .
a) Chứng minh tứ giác AMNC nội tiếp đường tròn.
1
1
1
b) Chứng minh
.


CN CI CF
c) Gọi AD là trung tuyến của tam giác ABC , kẻ DK // AI  K  AC  . Chứng
minh 2AK  AC  AB .
Câu 5 (2,0 điểm). Trường trung học phổ thông A tổ chức giải bóng đá cho học sinh nhân
kỷ niệm ngày thành lập đoàn 26  3 . Biết rằng có n đội tham gia thi đấu vòng tròn một
lượt (hai đội bất kỳ đấu với nhau đúng một trận). Đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1
điểm và đội thua không được điểm nào. Kết thúc giải, ban tổ chức nhận thấy số trận thắng
– thua gấp bốn lần số trận hòa và tổng số điểm của các đội là 336 . Hỏi có tất cả bao nhiêu
đội bóng tham gia?

---------------------Hết---------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

HDC CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN 9 THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Chú ý: - Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã
định.
Câu
1a
(2,5đ)

Nội dung
A





x 1




x 2

x 2


x 1
2x  4

x 1

1b
(1,5đ)

x

x 2

2  3





x 2



2




x 1



x 1



x 2

x 2





x 2





Điểm
1,5

2

x 1


0,5

x 2
x 1

0,5

74 3


 2  3  2  3  

2 1
2x  4
Vậy A 
 2 2 .
x 1

2 1

1
 2 1
2 1

1,0
0,5

2

2a


PT có nghiệm   '  0  m 2  2m  1  0   m  1  0, m
(1,0đ)
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm
2b
 x1  x2  2m
(3,0đ) Theo định lí Viet ta có: 

 x1 x2  2m  1
2 x1 x2  3
2 x1 x2  3
2(2m  1)  3 4m  1
B 2



2
2
x1  x2  2 1  x1 x2  ( x1  x2 )  2
4 m2  2
4m 2  2





2
2
2
4m  1 2 m  2m  1  2m  1  m  1 1




Có B  2
4m  2
4m 2  2
2m 2  1 2
2
 m  1  0  B   1
2
Vì  m  1  0 
2m 2  1
2
1
Vậy min B    m  1
2
3a
1
(2,0đ) Điều kiện x  3 .
Pt  x 2  (3 x  1)  x  3 x  1  0





1,0
0,5
1,0
0,75


0,5
0,25
0,25

0,5



 x  3x  1 x  1  3x  1  0
 x  3x  1  0

 x  1  3 x  1  0

0,25
1
3

Với x  3 x  1  0  x  3 x  1  x 2  3 x  1 (do x  )

0,25
0,25


 x 2  3x  1  0  x 

3b
(2,0đ)

3 5
(TM )

2

 x  1
Với x  1  3x  1  0  1  x  3x  1  
2
1  x   3x  1
x  1
x  1
5  17

 2

5  17  x 
2
 x  5x  2  0
x 

2
5  17
3 5
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là x 
,x 
2
2
Giả sử phương trình f  x   0 có nghiệm nguyên x   .

Suy ra f  x    x    .g  x  với g  x  là một đa thức với hệ số nguyên.
Ta có: f  2017    2017    g  2017  ; f  2018   2018    g  2018  .
Suy ra f  2017  . f  2018   2017    .  2018    .g  2017  .g  2018  2019
Do 2017   ; 2018   là hai số nguyên liên tiếp nên f  2017  . f  2018 là số

nguyên chẵn.
Mà 2019 là số nguyên lẻ suy ra vô lí.
Vậy phương trình f  x   0 không có nghiệm nguyên.

4a

0,25

0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

P

(2,0đ)
A
K
H
O

B
I

C

D
F


E

M

1

Ta có 
AC - sđ EC
ANC   sđ 
2

1
 - sđ EB


AMC   sđ AC
2

4b
(2,0đ)

N

 1

  2

0,5
0,5


  sđ E

  BAE
 )  3
C (Do CAE
Mà sđ EB

0,5

ANC  
AMC  CAMN nội tiếp đường tròn
Từ 1 ,  2 và  3 ta có 

0,5

  CAN
  NAM
  NCM
  FEC
  EF / / MN
Theo a) ta được NMC

và MN  CN , FE  FC  4 

1,0


  CBE


Lại có NCM
NMC  MNCI là hình thang

 CI / / MN  CI / / MN / / FE nên ta có:


1
1
1


CI MN EF

EF EF NF CF



1
CI MN NC CN

5  . Từ  4 và 5  ta được

4c

1

(2,0đ) Dựng DH / / AB  H  AC   DH  2 AB

1,0


1
1
1
.


CN CI CF

6

0,5

1
AC  7  . Lại có AK  AH  HK  8 . Gọi P là giao điểm của DK và
2
  CAI
  BAI
  BPD
  HDK
  HK  HD  9 
AB . Do CKD

AH 

Từ  6 ,  7  , 8 và  9   AK 

1
1
AC  AB hay 2AK  AC  AB .
2

2

Từ cách tính điểm ta nhận thấy sau mỗi trận đấu tổng số điểm hai đội có
(2,0đ) được là 3 nếu là trận thắng – thua và là 2 nếu là trận hòa. Vì số trận thắng –
thua gấp 4 lần số trận hòa nên tổng số điểm trận thắng – thua gấp 6 lần tổng
số điểm trận hòa.

1,0

0,5

5

0,5

Do đó tổng số điểm các trận hòa là: 336 : (6  1)  48 (điểm)
Số trận hòa là: 48 : 2  24 (trận)  số trận thắng – thua là: 24.4  96 (trận)

0,5

Vậy tổng số trận đấu của giải đấu là: 24  96  120 (trận)
Một đội đấu với ( n  1) đội còn lại có ( n  1) (trận). Vì có n đội tham gia và 2
đội bất kỳ gặp nhau đúng 1 lần nên tổng số trận đấu là

n( n  1)
2

n(n  1)
 120  n 2  n  240  0  n  16
2

Vậy có tất cả 16 đội tham gia.

0,5

Ta có phương trình:

---------------------Hết---------------------

0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: Vật lý 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)

Câu 1 (4 điểm).
Lúc 8h sáng, một xe khởi hành từ một điểm A, chuyển động thẳng đều với
vận tốc v1 = 54 km/h đi về phía điểm B, cách A 7,2 km. Một phút sau, một xe thứ
hai khởi hành từ điểm B đi về phía A, với vận tốc không đổi v2 = 36 km/h.
a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b) Xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi chúng cách nhau 3200 m.

c) Vẽ đồ thị biểu diễn tọa độ của 2 xe vào thời gian trên cùng một hệ trục tọa
độ.
Câu 2 (4 điểm).
a) Biết nhiệt dung riêng, nhiệt hóa hơi, nhiệt nóng chảy của nước lần lượt là:
c1 = 4200 J/(kg.K), L = 2,3.106 J/kg, λ = 3,4.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước đá
là:

c2 = 2100 J/(kgK). Tính nhiệt lượng tỏa ra khi lượng hơi nước m = 200 g ở

1000 C bị chuyển thành nước đá và có nhiệt độ là - 100 C.
b) Cho lượng hơi nước trên vào một nhiệt lượng kế làm bằng đồng có khối
m2 = 500 g, chứa m3 (g) nước ở nhiệt độ 200 C. Khi có cân bằng nhiệt,

lượng

người ta thấy trong nhiệt lượng kế có 800 g nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng là
c3 = 380 J/(kg.K) và bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, tìm m3.
Câu 3 (4 điểm).
R

Cho mạch điện như hình vẽ, cho UAB = 12 V; R =
6 Ω, đèn Đ ghi 9 V – 9 W. Bỏ qua điện trở của các dây

C

nối và cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo

+

nhiệt độ.


A

_
B

a) Đèn Đ sẽ sáng như thế nào so với khi hoạt động bình thường ở đúng định
mức.
b) Cần mắc song song hay nối tiếp một điện trở Rx với điện trở R để:
- Đèn Đ sáng bình thường? Tìm giá trị của Rx khi đó.


- Công suất tiêu thụ điện trên nhóm điện trở R và Rx là lớn nhất ? Tìm giá trị của
Rx khi đó.
Câu 4 (4 điểm).
Dịch chuyển một vật sáng nhỏ, phẳng AB (được coi như một đoạn thẳng)
trước một thấu kính sao cho vật sáng luôn vuông góc với trục chính và A luôn nằm
trên trục chính của thấu kính, người ta thấy:
- Ở vị trí thứ nhất, vật AB qua thấu kính cho ảnh thật A1' B1' cách thấu kính 120
cm;
- Ở vị trí thứ hai vật AB qua thấu kính cho ảnh A '2 B'2 có chiều cao bằng A1' B1'
và cách thấu kính 60 cm.
a) Ảnh A '2 B'2 là ảnh thật hay ảnh ảo?
b) Vẽ hình (không cần giải thích cách vẽ).
c) Xác định tiêu cự của thấu kính.
d) Xác định vị trí thứ nhất và vị trí thứ hai của vật AB.
Bài 5 (4 điểm).
Cho một thanh gỗ thẳng dài AB đồng chất,
tiết diện đều, có thể quay quanh một trục quay cố


1
A

0
C

B

định C nằm ngang, đi qua trọng tâm của thanh
như hình vẽ. Vật nặng trọng lượng P1 được treo

P1

P0

bên phía đầu A, vào điểm treo cách trục quay C
một khoảng ℓ1, vật nặng trọng lượng P2 được treo bên phía đầu B của thanh vào
điểm treo cách trục quay C một đoạn ℓ0, sao cho thanh AB ở trạng thái cân bằng.
a) Tìm mối liên hệ giữa P0, P1, ℓ1, ℓ0.
b) Sau đó, người ta nhúng vật trọng lượng P1 vào chất lỏng và tìm được một vị
trí mới của điểm treo nó cách trục quay C một khoảng ℓ2, sao cho thanh vẫn ở trạng
thái cân bằng. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó. Biết vật có trọng lượng
P1 có thể tích là V = 0,002 m3 ; ℓ1 = 10 cm; ℓ2 = 20 cm; P1 = 20 N.
---------------------Hết--------------------Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………....................... Số báo danh: …………...........
Chữ kí giám thị số 1:………………................................………Chữ kí giám thị số 2:…......................………....


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN VẬT LÝ 9 THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 5 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã
định.
Câu 1

Nội dung
Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều

Điểm
0,25 đ

dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 8h sáng.
-Phương trình chuyển động của xe đi từ A: x1 = xo1 + v1.t = 15.t (1)

0,25 đ

-Phương trình chuyển động của xe đi từ B:
x2 = xo2 + v2.(t – 30) = 7200 - 10.(t – 60) = 7800 - 10t (2)

0,25 đ

-Hai xe gặp nhau khi x1 = x2 => 15t = 7800 – 10t => t = 312s = 5 phút 12s

0,25 đ

- Vị trí hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ: x1 = 15.312 = 4680m = 4,68km

0,25 đ

Vậy hai xe gặp nhau vào lúc 8h 5ph 12s, tại vị trí cách A 4,86km
b. Hai xe cách nhau 3600m:

0,25 đ

x1  x2  2250  25t  7800  3200

0,25 đ
*Trường hợp 1: 25t – 7800 = 3200 => t = 440s
0,25 đ

Khi đó, xe 1 cách A: x1 = 15.440 = 6600m
Xe 2 cách B: x2 = 7800 – 10.440 = 3400m

0,25 đ

*Trường hợp 2: 25t – 7800 = - 3200 => t = 184s

0,25 đ

Khi đó, xe 1 cách A: x1 = 15.184 = 2760m

0,25 đ

Xe 2 cách B: x2 = 7800 – 10.184 = 5960m
0,25 đ
c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian


x(m)
7800
1,0

x1

4680

x2

2000
O

100

312

t(s)


Câu 2
(4đ)

Nội dung
Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước hóa lỏng ở 1000C:

Điểm

Q1 = L.m1 = 2,3.106.0,2 = 460.000 J


0,5 đ
0

0

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi nước giảm nhiệt độ từ 100 C xuống 0 C:
Q2 = m1.c1.Δt = 0,2.4200.100 = 84000 (J)

0,5 đ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi nước đông đặc ở 0 0C:
Q3 = L.m1 = 3,4.105.0,2 = 0,68.105 J

0,5 đ

- Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi nước đá giảm từ 0 0C đến – 100C:
Q4 = m1.c1. Δt = 0,2. 2100.10 = 4200 (J)

0,5 đ

Vậy nhiệt lượng tỏa ra khi lượng hơi nước này bị chuyển thành nước đá ở 10 0C: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4= 616200 (J)
0,5 đ
0

0

b. Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng từ 20 C đến 100 C
Qthu = (m2.c2 + m3.c1).Δt = (m2.c2 + m3.c1).80

(1)


0,5 đ

- Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi hóa lỏng: Qtỏa = L.m1’
(m1’ là phần khối lượng hơi nước hóa lỏng)
- Theo đầu bài ta có: m1’ + m3 = 800g = 0,8kg => m1’ = 0,8 – m3
=> Qtỏa = L.m1’ = L.(0,8 – m3)

0,5 đ

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
L  0,8  m3    m 2 c2  m 3c1  .80
 m3 

0,8.L  80m 2 c2 0,8.2,3.106  80.0,5.380

 0, 69 kg
L  80c1
2,3.106  80.4200

Vậy khối lượng nước ban đầu có trong nhiệt lượng kế:
m3 ≈ 0,69 kg.

0,5 đ


Câu 3
(4 đ)

Nội dung


Điểm

a)
Rd 
Idm
I

R

U 2dm 9 2

9 
Pdm
9

0,5 đ

C

P
9
 dm   1 A
U dm 9

_

+

U AB

 0,8 A
RAB

A

0,5 đ

B
0,5 đ

I < Idm nên đèn sáng tối hơn so với khi hoạt động bình thường.

Đèn sáng bình thường
 U AC  U dm  9 V  U CB  3 V 
U CB 3
 3R
  R CB 
I  I dm  1 A
I
1


0,5 đ

Vậy phải mắc Rx song song với R và

RX 

R.R CB
6.3


6
R  R CB 6  3

PRBC  RBC .

U2

 Rd  RBC 

PRBC  max  RBC

2



0,5 đ

U2

 Rd
 RBC

 R
BC

 Rd  9   R







2

Cần mắc Rx nối tiếp R và Rx = RBC - R = 8 – 6 = 3 Ω

PRBC  max  9

12

2

9  9

2

4 W

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ


Câu 4

Nội dung


Điểm


Ảnh A’2B’2 là ảnh ảo
(4 đ)
B’2

B1

B2

I
F’

A’2

A1

A2

A’1 1đ

O

B’1

F'A1' B1'  F' A 2' B2'
Đặt OF’= f
OA1'  f A1' B1'
120  f

 ' ' 1
 1  f  30 cm
'
OA 2  f A 2 B2
60  f

0,5 đ

0,5 đ

Áp dụng công thức thấu kính suy ra

d '1 f 120.30

 40cm
d '1 f 120  30
 60  .30
d' f
d2  2 
 20cm
d '2  f  60   30
d1 

0,5 đ

0,5 đ


Câu 5


Nội dung

Điểm

P0. ℓ 0 = P1. ℓ1

1

(4 đ)
A

0
B

C

1,5
P1

P0

- Khi nhúng vật trọng lượng P1 vào chất lỏng:
P0. l0 = (P1 – FA). ℓ2

1,0
2
A

 
 FA  P1 2 1

1
 D.10.V  P1
D


0

0,5

B


FA

 2  1
1


p

P1  2  1
10.V 1

0,25
P0

0,25
0,5

20

20  10
kg
 1000 3
10.0, 002 10
m

----------- Hết ----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: Hóa học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 02 trang, 07 câu)

Cho biết nguyên tử khối: H = 1; O = 16; C = 12; K = 39; Ba = 137; Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64;
Ag = 108; N = 14; Br = 80; Ca = 40; Cl = 35,5
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHSO4.
c) Thả mẩu kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO3)2.
2. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn

trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Hãy tính a và x.
Câu 2 (3,0 điểm).
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron, trong mỗi
phương trình chỉ rõ: chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. Cho các hóa chất sau: CaCl2(khan); H2SO4(đặc); KOH(khan); P2O5(rắn); Ba(OH)2(khan), chất nào có thể
dùng để làm khô các khí (đựng trong các lọ riêng biệt): CO2, NH3? Giải thích bằng phương trình
hoá học (nếu có).
Câu 3 (2,5 điểm).
1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau dưới dạng cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có):
(1)
(2 )
(3)
(4 )
(5)
Đá vôi 
 vôi sống 
 canxi cacbua 
 axetilen 
 etilen 
 rượu
(6)
etylic  axit axetic

2. Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mô tả như hình vẽ



a) Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ?
b) Trình bày vai trò của bông trộn CuSO4 khan và dung dịch Ca(OH)2 trong thí nghiệm.
Câu 4 (3,0 điểm).
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (chỉ rõ từng chất X1, X2, X3, X4, X5, X6):
điện phân dung dịch

(1) X1 + H2O

có màng ngăn

X2 + X3 ↑+ H2 ↑

(2) X2 + X4 
 BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn a mol Fe vào dung dịch chứa b mol FeCl3 và c mol HCl, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan duy nhất. Xác định biểu thức liên hệ giữa a, b và c.
Câu 5 (3,5 điểm).
Cho 2,56 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch
HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,896 lít khí A (đktc), dung dịch B và 0,96 gam chất
rắn C.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
b) Cho 5,12 gam hỗn hợp X tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,34M. Khuấy kĩ hỗn hợp để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E.
Câu 6 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hiđrocacbon A thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol

tương ứng là 1,2 : 1.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào so với ban đầu?
Câu 7 (3,0 điểm).
Hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có khối lượng 5,22 gam và có thể tích là 10,08 lít (đktc). Dẫn hỗn
hợp X đi qua ống đựng Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ hỗn
hợp khí Y qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra V lít (đktc)
hỗn hợp khí Z, đồng thời khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng m gam. Đốt cháy hoàn toàn
Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 18 gam kết
tủa và khối lượng bình tăng 13,32 gam.
a) Xác định thể tích từng khí trong hỗn hợp X (đktc).
b) Tính giá trị của m, V.

---------------------Hết---------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHSO4.

c) Thả mẩu kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO3)2.
2. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Hãy tính a và x.
Câu 1

1.
(2,0đ)

Đáp án
a. Lúc đầu chưa có khí, sau một lúc có khí thoát ra:

Điểm
0,25

HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl

0,25

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O

0,25

b. Xuất hiện kết tủa trắng:
Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + BaSO4↓+ 2H2O
Hoặc: Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O
c. Na tan ra, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa:
2Na + H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O

Hoặc: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + NaHCO3 + H2O

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2.
(1,0)


Đặt các điểm A, B, C, O, D vào đồ thị.
Từ đồ thị ta có: 0,4a = 0,5
=> a = 1,25
Độ dài đoạn AD = 3a
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có:
x = AD – 0,4a = 3a – 0,4a = 3,25

0,25
0,25
0,25

Câu 2 (3,0 điểm).
1. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron, trong mỗi
phương trình chỉ rõ: chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. Cho các hóa chất sau: CaCl2(khan); H2SO4(đặc); KOH(khan); P2O5(rắn); Ba(OH)2(khan), chất nào có thể

dùng để làm khô các khí (đựng trong các lọ riêng biệt): CO2, NH3? Giải thích bằng phương trình
hoá học (nếu có).
Câu 2

1.
(1,5đ)

2.
(1,5đ)

Đáp án
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Al: chất khử; HNO3: chất oxi hóa
8 Al0  Al+3 + 3e (quá trình oxi hóa)
3 2N+5 + 2.4e  2N+1 (quá trình khử)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
b. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
FeSO4: chất khử; KMnO4: chất oxi hóa
10 Fe+2  Fe+3 + e (quá trình oxi hóa)
2
Mn+7 + 5e  Mn+2 (quá trình khử)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
* Làm khô khí CO2: CaCl2(khan); P2O5 (rắn); H2SO4(đặc).
Vì CO2 không phản ứng với các chất: CaCl2, P2O5, H2SO4đặc.
Các phản ứng: 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
* Làm khô khí NH3: CaCl2(khan); KOH(khan); Ba(OH)2(khan)
Vì NH3 không phản ứng với các chất: CaCl2(khan); KOH(khan); Ba(OH)2(khan).
Các phản ứng:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

6NH3 + P2O5 + 3H2O → 2(NH4)3PO4

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 3 (2,5 điểm).
1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau dưới dạng cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có):
(1)
(2 )
(3)
(4 )
(5)
Đá vôi 
 vôi sống 
 canxi cacbua 
 axetilen 
 etilen 
 rượu

(6)
etylic  axit axetic
2. Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mô tả như hình vẽ


a) Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ?
b) Trình bày vai trò của bông trộn CuSO4 khan và dung dịch Ca(OH)2 trong thí nghiệm.
Câu 3

Nội dung
t0
(1) CaCO3 
 CaO + CO2
t0
1.
 CaC2 + CO
(2) CaO + 3C 
(1,5đ)
(3) CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
t 0,Pd
(4) C2H2 + H2 
C2H4
H  ,t0

 C2H5OH
(5) C2H4 + H2O 
t 0,mengiam
 CH3COOH + H2O
(6) C2H5OH + O2 

a) Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của nguyên tố C, H trong hợp
chất hữu cơ
2
b) Vai trò trong thí nghiệm:
(1,0đ) * bông trộn CuSO4 khan: Nhận biết H2O, suy ra chất hữu cơ chứa nguyên tố H
CuSO4 khan + 5H2O → CuSO4.5H2O
(trắng)
(xanh)
* Dung dịch Ca(OH)2: Nhận biết CO2, suy ra chất hữu cơ chứa nguyên tố C
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Câu 4 (3,0 điểm).

Điểm

0,25x6
= 1,5đ

0,25x2
= 0,5đ

0,25x2
= 0,5đ

1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (chỉ rõ từng chất X1, X2, X3, X4, X5, X6):
điện phân dung dịch

(1) X1 + H2O

X2 + X3 ↑+ H2 ↑


có màng ngăn

(2) X2 + X4 
 BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
2. Hòa tan hoàn toàn a mol Fe vào dung dịch chứa b mol FeCl3 và c mol HCl, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan duy nhất. Xác định biểu thức liên hệ giữa a, b và c.
Câu 4
Đáp án
Điểm
1.
(1,5)

X1: NaCl; X2: NaOH; X3: Cl2; X4: Ba(HCO3)2; X5: NaClO; X6:
KHSO4
(Nếu phương trình hóa học viết đúng thì không cần chỉ rõ các chất vẫn được tối
đa số điểm).

0,25

điện phân dung dịch

(1) 2NaCl + 2H2O

có màng ngăn

0,5


2NaOH + Cl2 ↑+ H2 ↑
0,25

(2) 2NaOH + Ba(HCO3)2 
 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(3) 2NaOH + Cl2 
 NaCl + NaClO + H2O

0,25

(4) Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 
 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

0,25


2.
(1,5)

Fe + 2FeCl3 
 3FeCl2 (1)
Bđ a
b
Pư b/2
b
1,5b
Sau a-0,5b
0
1,5b

Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2 (2)

a-0,5b
c
Sau phản ứng dung dịch thu đươc chỉ chứa 1 chất tan duy nhất nên (2) tính theo
HCl → a - 0,5b = 0,5c
Vậy biểu thức liên hệ : b + c = 2a.

0,5
0,5

0,5

Câu 5 (3,5 điểm).
Cho 2,56 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch
HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,896 lít khí A (đktc), dung dịch B và 0,96 gam chất
rắn C.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
b) Cho 5,12 gam hỗn hợp X tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,34M. Khuấy kĩ hỗn hợp để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và chất rắn E. Tính khối lượng chất rắn E.
Câu 5
Đáp án
Điểm

a.
(2,0)

b.
(1,5đ)


a. nHCl = 0,15 mol; A là H2: nA = 0,04 mol; nAgNO 3 = 0,17 mol; nMg = a; nFe = b
Vì nHCl = 0,15 > 2nA = 0,08 => HCl dư; Mg, Fe phản ứng hết
=> mCu = 0,96 gam
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (1)
a
a
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2)
b
b
 24a  56b  2,56  0,96
Ta có hệ: 
=> a = b = 0,02
 a  b  0, 04

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

=> mFe = 1,12 gam => %mFe = 43,75%

0,25

=> mMg = 0,48 gam => %mMg = 18,75%

0,25

mCu = 0,96 gam => %mCu = 37,5%


0,25

nFe = nMg = 0,04 mol; nCu = 0,96.2/64 = 0,03 mol
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (3)
0,04 0,08
0,08
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓
(4)
0,04 0,08
0,08
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ (5)
0,005 0,01
0,01
=> E gồm: Ag (0,17 mol) và Cudư (0,025 mol)
=> mE = mAg + mCu = 19,96 gam.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 6 (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hiđrocacbon A thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol
tương ứng là 1,2 : 1.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào so với ban đầu?
Câu 6

Đáp án
Điểm


a) Do nH2O: nCO2 > 1  A là CnH2n+2 (n  1)
a.
(0,75đ)

b.
(1,25đ)

PTHH: CnH2n+2 +(3n+1)/2O2 
 nCO2 + (n+1) H2O (1)

0,25
0,25

Ta có (n+1): n =1,2  n=5  A: C5H12
b) nC5H12 = 0,015 mol  nCO2 = 0,075 mol; nH2O = 0,09

0,25
0,25

* PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
m CO2 + m H2O = 0,075*44 + 0,09*18 = 4,92 gam
m CaCO3 = 0,075*100 = 7,5 gam
Vậy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là:
mgiảm = 7,5 – 4,92= 2,58 gam

0,25

0,25
0,25
0,25

t0

Câu 7 (3,0 điểm).
Hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có khối lượng 5,22 gam và có thể tích là 10,08 lít (đktc). Dẫn hỗn
hợp X đi qua ống đựng Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ hỗn
hợp khí Y qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra V lít (đktc)
hỗn hợp khí Z, đồng thời khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng m gam. Đốt cháy hoàn toàn
Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 18 gam kết
tủa và khối lượng bình tăng 13,32 gam.
a) Xác định thể tích từng khí trong hỗn hợp X (đktc).
b) Tính giá trị của m, V.
Câu 7

Nội dung
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 và H2 có trong hỗn hợp A, theo đề bài ta có:

0,5

a.
(1,0đ)

26 x + 2y = 5,22
x + y = 0,45

VC H = 0,18 . 22,4 = 4,032 (lít);
2


b.
(2,0đ)

Điểm

2

x = 0,18 (mol)
y = 0,27 (mol)

VH = 0,27. 22,4 = 6,048 (lít)

0,25*2
=0,5

2

Sản phẩm cháy của Z là CO2 và H2O cho vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư
tạo ra CaCO3  : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
mol CaCO3 = 0,18 → mol CO2 = 0,18 mol
m H2O = 13,32 – 0,18*44 = 5,4 gam → mol H2O = 0,3 mol
Z gồm C2H6 : a mol và H2: b mol
Ta có: 2a = 0,18; 6a + 2b = 0,6  a = 0,09; b = 0,03  V = 2,688 lít
mZ = mC + mH = 0,18*12 + 0,3*2 = 2,76 gam
Theo bảo toàn khối lượng: mX = mY = 5,22 gam = m + mZ
m = 5,22 – 2,76 = 2,46 gam
---------------------Hết---------------------

0,25

0,25
0,25
0,5
0,25
0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017– 2018

Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 01 trang, 06 câu)

Câu 1. (4 điểm)
a. So sánh cấu trúc của ADN và ARN?
b. Bốn phân tử axit nuclêic được tổng hợp nhân tạo có ti lệ % các loại nuclêôtit như sau:
Phân tử
A
T
U
G
X
1

23 %
23 %
0%
27 %
27 %
2
16 %
0%
34 %
29 %
21 %
3
15 %
35 %
0%
35 %
15 %
4
18 %
0%
18 %
32 %
32 %
Phân tử nào là ADN, ARN mạch đơn hay mạch kép?
Câu 2. (2 điểm)
a. Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
b. Thế nào là hiện tượng thoái hóa giống? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao
phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống nhưng
các phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống?
Câu 3. (4 điểm)

a. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 46 NST. Hãy xác định số lượng và trạng thái
NST trong mỗi tế bào của loài này ở các kỳ phân bào sau:
Kỳ đầu của nguyên phân
Kỳ sau của nguyên phân
Kỳ cuối của nguyên phân
Kỳ sau của giảm phân I
Kỳ sau của giảm phân II
Kỳ cuối của giảm phân II


b. Sự đóng và duỗi xoắn của NST có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Câu 4. (3 điểm)
a. Giới hạn sinh thái là gì? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng
sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng
và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?
b. Hãy giải thích tại sao cá chép lại có thể sống ở nhiều vùng hơn cá rô phi ở Việt
Nam nếu xét trên góc độ giới hạn sinh thái về nhiệt độ?
Câu 5. (3 điểm)
a. Giải thích tóm tắt mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ sau:
ADN
ARN
Protein
Tính trạng.
b. Ở một loài động vật tính trạng màu sắc lông do gen nằm trong nhân quy định, gen
A quy định lông xám, alen a quy định lông đen. Nếu không có đột biến xảy ra, hãy viết các
kiểu gen có thể có của cá thể lông đen?
Câu 6. (4 điểm)
Ở một loài thực vật tính trạng màu sắc hoa do một gen nằm trên NST thường quy
định, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn
giữa hai cây hoa đỏ thu được F1.

a. Viết sơ đồ lai từ P đến F1 đối với các trường hợp có thể xảy ra.
b. Nêu cách xác định kiểu gen của các cây hoa đỏ?
---------------------Hết--------------------Họ và tên thí sinh: …………………………...................... Số báo danh: ……….
Chữ kí giám thị số 1:…………................Chữ kí giám thị số 2:…........................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN SINH HỌC LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.
Câu
Nội dung
Điểm
a. So sánh cấu trúc ADN và ARN
* Điểm giống
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các Nu
0,25
- Mỗi Nu đều có 3 thành phần cơ bản, trong đó quan trọng nhất là bazơ nitơ
0,25
- Trên mạch đơn của ADN và trên phân tử ARN các Nu liên kết với nhau 0,25
bằng liên kết hóa trị bề vững
- Đều có tính đa dạng và đặc thù, đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trìn 0,25
tự sắp xếp các đơn phân
* Điểm khác


1 (4đ)

AND

ARN

- Kích thước và khối lượng lớn
- Kích thức và khối lượng nhỏ hơn ADN
- Đơn phân : A, T, G, X
- Đơn phân : A, U, G, X
- Có cấu trúc 2 mạch
- Có cấu trúc một mạch
- Giữa hai mạch đơn các Nu liên - Phân tử mARN khống có liên kết hiđrô,
kết với nhau bằng liên kết hidro phân tử tARN và rARN có chứa liên kết
theo nguyên tắc bổ sung
hiđrô ở một số vùng nhất định
b. Hãy xác đinh loại và đặc điểm cấu tạo của 4 phân tử axitnuclêic nói trên?
Phân tử 1 : ADN hai mạch vì A= T, G = X
Phân tử 2 : ARN một mạch vì A khác U, G khác X
Phân tử 3 : ADN một mạch vì A khác T, G khác X
Phân tử 4 : ARN hai mạch vì A= U, G = X
a. Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
. Ưu thế lai là: hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất
cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì
+ Cơ thể lai có tính di truyền không ổn định, nếu làm giống thì ở đời sau xảy
ra hiện tượng phân ly xuất hiện các kiểu gen đồng hợp => ưu thế lai giảm.
b. Thế nào là hiện tượng thoái hóa giống? Tại sao tự thụ phân bắt buộc ở
câu giao phân và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới

2 (2đ)
thoái hóa giống nhưng các phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn
giống?
- Thoái hóa giống là hiện tượng thế hệ con có sức sống, sức sinh sản, năng
suất phẩm chất, khả năng chống chịu... giảm so với bố mẹ.
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật
qua nhiều thế hệ sẽ có thể dẫn tới thoái hóa giống là:
do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp
lặn gây hại, những gen lặn gây hại được biểu hiện ra kiểu hình gây hiện
tượng thoái hóa giống.
- Tự thụ phấn và giáo phối cận huyết vẫn được sử dụng trong chọn giống vì:

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,5

0,25
0,5


+ Tạo được dòng thuần chủng để sử dụng trong phép lai tạo ưu thế lai

+ Kiểm tra đánh giá được kiểu gen của từng dòng và loại bỏ các gen xấu ra
khỏi quần thể.
a. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 46 NST…
- Kỳ đầu của nguyên phân: 46 NST kép
- Kỳ sau của guyên phân: 92 NST đơn
- Kỳ cuối của nguyên phân: 46 NST đơn
- Kỳ sau của giảm phân I: 46 NST kép
- Kỳ sau của giảm phân II: 46 NST đơn
- Kỳ cuối của giảm phân II: 23 NST đơn
3.(4đ)
b. Sự đóng và duỗi xoắn của NST có ý nghĩa sinh học như thế nào?
- Đóng xoắn
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tổ hợp và phân ly của NST trong quá trình
phân bào
- Duỗi xoắn:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự sao của ADN, tổng hợp ARN,
dịch mã tổng hợp protein.
a. Giới hạn sinh thái là gì? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào
khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi
nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một
nhân tố sinh thái nào đó?
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một
nhân tố sinh thái nào đó.
- Giới hạn sinh thái gồm: Giới hạn dưới, giới hạn trên, điểm cực thuận,
khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu
- Trong khảng thuận lợi: Sinh vật sẽ sinh trưởng, phát triển tốt nhất
4 (3đ)
- Ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: sinh vật sinh trưởng phát
triển kém hơn và luôn phải chống chịu trước những yếu tố bất lợi của môi
trường

- Ngoài giới hạn chịu đựng: sinh vật sẽ chết
b.Hãy giải thích tại sao cá chép lại có thể sống ở nhiều vùng hơn cá rô phi ở
Việt Nam nếu xét trên góc độ giới hạn sinh thái về nhiệt độ?
Xét ở góc độ giới hạn sinh thái về nhiệt độ thì: giới hạn chịu đựng của cá
chép là từ 20C đên 440C, còn của cá rô phi là từ 50C đến 420C. Cá chép rộng
nhiệt hơn cá rô phi nên có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
ADN
ARN
Protein
Tính trạng
5 (3đ) a. Trình bày mối quan hệ giữa
*ADN
ARN:
- Đây là qúa trình tổng hợp các loại ARN xảy ra trong nhân, dựa trên khuôn
mẫu của một đoạn ADN gọi là gen.
- Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các
nucleotit trong phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung: A-U,T-A, G-X, X-G.
* ARN
Prôtêin:
Đây là quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất. Trình tự các nucleotit của
mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin theo nguyên tắc
bổ sung A-U, U-A, G-X, X-G.
* Prôtêin
tính trạng:
- Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý thực của tế bào và
biểu hiện thành tính trạng cơ thể tương ứng với cấu trúc của gen.
b. Ở một loài động vật tính trạng màu sắc lông do gen nằm trong nhân
quy định, gen A quy định lông xám, alen a quy định lông đen. Nếu không
có đột biến xảy ra, hãy viết các kiểu gen có thể có của cá thể lông đen?


0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,25
0,25

0,5
0,5
0,5

1

0,25

0,25

0,5

0,5



Các kiểu gen có thể có của cá thể lông đen:
- Gen trên nhiễm sắc thể thường:
+ Kiểu gen aa
- Gen trên NST giới tính:
+ Gen trên X, không alen trên Y: XaXa hặc XaY
+ Gen trên Y, không alen trên X: XYa
( Không yếu cầu viết trường hợp gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y)
a. Viết sơ đồ lai từ P đến F1 đối với các trường hợp có thể xảy ra.
- Khi cho P: hoa đỏ x hoa đỏ sẽ có 3 trường hợp sau:
Trường hợp 1: P : AA x AA
G: A
A
F1: AA (100% hoa đỏ)
Trường hợp 2: P: AA x Aa
G: A
A,a
F1: AA : Aa (100% hoa đỏ)
Trường hợp 3: P: Aa x Aa
G: A, a A,a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 hoa đỏ : 1 hoa trắng)
b. Nêu cách xác định kiểu gen của cây hoa đỏ?
- Cây hoa đỏ có hai khả năng về kiểu gen: AA hoặc Aa. Xác định kiểu
6.
gen của các cây hoa đỏ bằng cách:
(4đ)
* Sử dụng phép lai phân tích: Cho các cây hoa đỏ cần kiểm tra kiểu gen
giao phấn với cây hoa trăng:
+ Nếu đời con 100% hoa đỏ => P hoa đỏ: AA

P. AA x aa => Fa: 100% Aa: hoa đỏ
+ Nếu đời con xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng => P hoa đỏ : Aa
P. Aa x aa => Fa: 1
Aa : 1 aa (50% hoa đỏ : 50% hoa trắng)
* Cho các cây hoa đỏ cần kiểm tra kiểu gen tự thụ phấn:
+ Nếu đời con 100% hoa đỏ => P hoa đỏ: AA
P. AA x AA = > F1: 100% AA : hoa đỏ
+ Nếu đời con cóa cả hoa đỏ và hoa trắng => P hoa đỏ : Aa
P: Aa x Aa => F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 hoa đỏ : 1 hoa trắng)

-----------------------HẾT-----------------------

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LẠNG SƠN

LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn thi: Ngữ văn lớp 9 THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 01 trang, 02 câu)

Câu 1 (8,0 điểm)
Kẻ nào chỉ nghĩ đến bản thân và việc gì cũng chỉ tìm lợi cho mình thì không
thể có hạnh phúc được. Muốn sống cho bản thân thì phải sống cho người khác.
(Khuyết danh).
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.

Câu 2 (12,0 điểm)
Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. (L.Tônxtôi).
Anh/ chị hãy giải thích và làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích tình yêu
của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
---------------------Hết---------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh: …………......
Chữ kí giám thị số 1:………………Chữ kí giám thị số 2:…......................………...



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM
CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

I. Yêu cầu chung
Giám khảo nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá một
cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt những yêu cầu của hướng dẫn
chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc
và sáng tạo. Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng đáp ứng được những yêu cầu cơ
bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25.
II. Yêu cầu cụ thể
Câu

Nội dung
Điểm
I. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Lập luận chặt chẽ, diễn
1
đạt mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
(8,0 đ) II. Về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận điểm
phải rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ được các ý chính sau:
1. Giới thiệu vấn đề nghị luận

0,5
2. Giải thích vấn đề
- hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- chỉ nghĩ đến bản thân và việc gì cũng chỉ tìm lợi cho mình: lối sống ích kỉ, cơ
hội, hẹp hòi.
- sống cho người khác: lối sống biết quan tâm, gắn bó, sẻ chia và hi sinh vì
người khác.
-> Ý kiến đã khẳng định: muốn hạnh phúc, con người không thể sống ích kỉ,
thực dụng mà phải biết sống vì cộng đồng.
3. Bàn luận về vấn đề
- Những kẻ sống ích kỉ, vụ lợi, tham lam, luôn tìm cách thu vén cho bản thân sẽ
không thể có hạnh phúc bởi lối sống ấy sẽ bị mọi người xa lánh, cô lập; cá
nhân trở nên lạc lõng; cuộc sống buồn tẻ, nhạt nhẽo và không có ý nghĩa.
- Sống vì người khác là một lối sống đẹp, nhân văn. Những người biết sống vì
người khác sẽ nhận được:
+ Niềm vui, niềm hạnh phúc khiến cuộc sống của cá nhân thú vị, có ý nghĩa.
+ Được mọi người tin tưởng, yêu quý, trân trọng.
+ Xã hội tốt đẹp hơn, nhân ái hơn, gắn kết hơn.
- Phê phán những cá nhân sống ích kỉ, hẹp hòi, vụ lợi.
- Sống vì người khác không có nghĩa là hi sinh mù quáng, quên đi giá trị, lợi
ích của bản thân; cũng không đồng nghĩa với việc sống thụ động, hèn nhát,
không có chính kiến, chạy theo số đông.
4. Bài học nhận thức và hành động
Thấy được ý nghĩa, vẻ đẹp của lối sống vì người khác. Từ đó mỗi cá nhân cần
biết sống hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng. Mỗi cá nhân cần trau dồi kiến
thức và kĩ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng cũng như hi sinh
vì người khác.

2,0


1,0

2,0

0,5
0,5

1,0


×