Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ứng dụng lý thuyết cầu trong việc khảo sát thị trường nước ngọt cụ thể: pepsi và coca cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.77 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÀI BÁO CÁO
MÔN: KINH TẾ VI MÔ 1
GIẢNG VIÊN: TRẦN MINH TRÍ
LỚP THỨ 5 – NHĨM 7
CÁC THÀNH VIÊN:

STT
1
2
3
4

HỌ TÊN SINH VIÊN

Nguyễn Triệu Phú
Tạ Thị Huỳnh Như
Phạm Minh Phụng
Trương Hoàng Phúc

MSSV

15124222
15124200
14120158
15124226

GHI CHÚ



ỨNG
ỨNG DỤNG
DỤNG LÝ
LÝ THUYẾT
THUYẾT CẦU
CẦU TRONG
TRONG
VIỆC
VIỆC KHẢO
KHẢO SÁT
SÁT THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG NƯỚC
NƯỚC
NGỌT
NGỌT CỤ
CỤ THỂ:
THỂ: PEPSI
PEPSI VÀ
VÀ COCA
COCA COLA
COLA

Vào tháng 4/2016, nhóm chúng tơi có khảo sát 100 bạn sinh viên trường
đại học nông lâm Tp.HCM, với mục tiêu tham gia thảo luận về vấn giá cả
của 2 loại hàng hóa đó và làm cơ sở tham khảo cho việc học môn kinh tế vi
mô. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả cầu của Pepsi khi mức giá
cao hơn thị trường và giá thấp hơn giá thị trường, hệ số co giãn theo giá,
theo thu nhập, theo sản phẩm thay thế,....


a) ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đôi với các doanh nghiệp chiến lượt giá là một chiến lượt rất quan
trọng, ảnh hưởng rât lớn đến kêt quả và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Theo lý thuyết về co giãn cầu theo giá trong kinh tế vi mô, việc tăng
hay giảm giá sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh
hưởng đến lợi nhuận và các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Theo lý thuyết này một doanh nghiệp sẽ bị giảm doanh thu khi tăng
giá nếu cầu co giãn nhiều và ngược lại. Ngoài ra chiến lượt giá của doanh
nghiệp cũng ảnh hưởng đến thặng dư (lợi ích) của người tiêu dùng.
Vào 4/2016, chúng tôi đã khảo sát lượng mua mặt hàng Pepsi với giá
thị trường là 8.000 đồng/chai, với với giá tăng 25% từ 8.000 đồng đến
10.000 đồng và với với giá giảm 25% từ 8.000 đồng còn 6.000 đồng.
Từ những lý thuyết và thực tiễn trên, nghiên cứu này được thực hiện
nhằm: (1) xây dựng đường cầu đối với mặt hàng Pepsi, (2) đo lường mức độ
co giãn cầu theo giá đối với mặt hàng Pepsi, (3) đo lường mức độ co giãn cầu
theo thu nhập, (4) đo lường mức độ co giãn cầu theo sản phẩm thay thế Coca
Cola. Nghiên cứu này vận dụng lý thuyết cầu trong kinh tế học để giải quyết
các vấn đề khảo sát trên.

b) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
a) Phương pháp thu thập số liệu:
Để có được số liệu nhằm đạt được mục tiêu khảo sát đưa ra, khảo sát
này chủ yếu sử dụng số liệu có được từ phương pháp khảo sát trực tiếp. Theo
đó bảng khảo sát được lấy ý kiến trực tiếp của 100 bạn sinh viên trường Đại
học Nông Lâm Tp.HCM.


Bảng 1: Các tiêu chí khảo sát:
Số lượng/tháng tại mức giá

Nội dung
khảo sát
Trung bình

Thấp hơn
(10-40%)
6000
10

Hiện
hành
8000
8

Lượng
mua/tháng
nếu thu nhập

Thu
nhập
Cao hơn /tháng
Tăng
(10-40%) (tr đ)
(30%)
10000
5
2.1
11

Lượng mua/thá

nếu giá hàng thay

Giảm
(30%)
5

b) Phương pháp phân tích:
Với mục tiêu khảo sát được giới hạn như trên, khảo sát này chỉ sử
dụng phương pháp thống kê, kết hợp với những phép tính đơn giản dựa trên
các cơng thức đo lường hệ só co giãn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu bao gồm: thu nhập, giá của chính hàng
hóa đó, giá của hàng hóa liên quan,...
c) Một số giả định cho khảo sát:
Giá của Pepsi ở hiện tại là 8.000 đồng/chai, giả định nó sẽ tăng lên
25% là 10.000 đồng/chai, và sẽ giảm xuống 25% còn 6.000 đồng/chai. Mặt
hàng thay thế được chọn là Coca Cola với giá hiện hành là 8.000 đồng/chai,
cũng theo giả định trên: giá của Coca Cola sẽ tăng 30% là 11.000 đồng/chai
và giảm 30% còn 5.000 đồng/chai.
Khảo sát này chỉ khảo sát 100 bạn sinh viên trường Đại học Nông Lâm
Tp.HCM. Dù không đảm bảo tính đại diên nhưng kết quả này cũng là một cơ
sở tham khảo tốt ở khía cạnh ứng dụng lý thuyết trong phân tích vấn đề thục
tế, hơn nữa với một số mẫu tương đối (100 mẫu khảo sát). Một số kết quả
trong kết quả này cũng có thể làm một cơ sở tham khảo có giá trị cho việc
học và nghiên cứu mơn kinh tế vi mơ. Vì lý do trên, khảo sát này giả định
mẫu khảo sát có thể mang tính đại diện, và các phân tích kết luận để dựa trên
cơ sở giả định này.
Với các mức giá khác nhau theo giả định trên thì các sinh viên cũng có
tỉ lệ tiêu thụ Pepsi khác nhau. Cụ thể như sau:

Tăng

(30%)
11000
10

Giả
(30%
500
7



3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
Bài khảo sát này chủ yếu tìm hiểu về các nội dung sau:

Viết phương trinh đường cầu và vẽ biểu đồ thể hiện đường cầu:

QD = aP + b (a<0).

Tính hệ số co giãn:
Hệ số co gãn cầu theo giá hàng hóa khảo sát:
Hệ số co gãn cầu theo thu nhập:

ED =
D

Ei =
i
Hệ số co gãn chéo:

a) Cầu theo 2 mức giá (thị trường và thấp):

- Kết quả khảo sát người dùng Pepsi cho thấy nhà sản xuất giảm
giá từ 8.000 đồng/ chai xuống còn 6.000 đơng/ chai thì có thêm 2 người uống
Pepsi - với mức giá 8.000 đồng/chai thì trung bình có 8 người uống, cịn khi
giá giảm xuống 6.000 đồng/chai thì số người uống Pepsi là 10 người).
- Điều trên cho thấy khi giá Pepsi giảm người tiêu dùng (sinh viên)
có xu thế uống nhiều hơn.
- Từ 2 mức giá và 2 mức sử dụng trên ta có được đường cầu như
sau:
QD = 


P
0
16000

Q
16
0

1
P + 16
1000

Từ đường cầu trên ta có được biểu đồ:




Hệ số co giãn ứng với 2 mức sản lượng và 2 mức giá trên là:
ED =


Qx .( P2  P1 ) (8  10).(6.000  8.000)
=
= 0,87
Px .(Q2  Q1 ) (8.000  6.000).(8  10)

Do hệ số co giãn E D < 1 nên suy ra mặt hàng này co giãn ít (hay
tương đối khơng co giãn) theo giá. Và doanh thu sẽ tăng lên khi dooanh
nghiệp giảm giá, doanh thu sẽ tăng lên sấp sỉ 2.400 đồng.

b) Cầu theo 2 mức giá (thị trường và cao):
- Ngược lại với trường hợp trên, khi doanh nghiệp tăng giá của
Pepsi lên 25% (từ 8.000 đồng/ chai lên 10.000 đông/ chai) thì có 3 người “bỏ
chạy” khơng uống nữa (cụ thể là: với mức giá 8,000 đơng/chai thì có 8 người
tiêu thụ, khi mức giá tăng lên 10.000 thì lượng người sử dụng giảm xuống
còn 5 người).
- Đúng theo quy luật cung cầu, khi giá của một loại hàng hóa tăng
thì cầu sẽ sụt giảm.
- Từ 2 mức giá và 2 mức sử dụng trên ta có được đường cầu như
sau:
QD = 

P
0
13333.33

3
P + 20
2000




Từ đường cầu trên ta có được biểu đồ:



Hệ số co giãn ứng với 2 mức sản lượng và 2 mức giá trên là:

Q
20
0

ED =

Qx .( P2  P1 ) (5  8).(10.000  8.000)
=
= 1.84
Px .(Q2  Q1 ) (10.000  8.000).(8  5)

Do hệ số co giãn E D > 1 nên suy ra mặt hàng này co giãn nhiều (hay tương đối
co giãn) theo giá. Và doanh thu sẽ giảm xuống khi dooanh nghiệp tăng giá,
doanh thu sẽ giảm xuống còn sẽ giảm từ 64.000 đồng xuống còn 52.800 đồng.


c) Tỷ lệ thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi:
Chúng tôi khảo sát được 100 bạn sinh viên của trường Đại học
Nông Lâm Tp.HCM, thu nhập cảu các ấy rất đa dạng nhưng trung bình thì
thu nhập của họ là 2.100.000 đồng/tháng.

Với mức thu nhập trung bình như thế, các bạn sinh viên đã mua

Pepsi với lượng trung bình là 8 chai.

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thu nhập có ảnh hưởng đến lượng
cung hay khơng? Chúng ta sẽ xét 2 trường hợp: thu nhập trung binh tăng
30% và khi thu nhập giảm 30%.


Tăng 30%: từ 2.100.000 đồng/tháng tăng lên 2.800.000
đồng/tháng.

Theo khảo sát cho thấy, khi thu nhập trung bình của các bạn
sinh viên tăng lên thì các bạn ấy có xu hướng uống Pepsi nhiều hơn. Cụ
thể là: khi thu nhập bình quân của các bạn ấy là 2.100.000 đồng/tháng
thì họ uống lượng Pepsi trung bình là 8 chai, cịn khi thu nhập trung
bình của học tăng lên 30% thì họ sử dụng lượng Pepsi tăng lên là 10
chai.
 Lượng cầu Pepsi của các các bạn sinh viên tăng lên 25% khi
thu nhập của họ tăng lên 30%.

Vậy đối với họ đây là loại hàng hóa như thế nào đối với họ:
xa xỉ, thông thường hay cấp thấp.

Muốn biết được điều đó thì chúng ta cần phải biết được hệ số
co giãn cầu theo thu nhập của họ là bao nhiêu? Nếu hệ số co giãn cầu
theo thu nhập của họ là một con số nhỏ hơn 0 thì đây là hàng hóa cấp
thấp; cịn nếu nó là một con số lớn hơn 0 thì đó là hàng hóa thơng
thường hoặc xa xỉ, cụ thể hơn nếu con số đó lớn hơn 1 thì đó là hàng
hóa xa xả, nhỏ hơn 1 là hàng hóa thơng thường.





Hệ số co gãn cầu theo thu nhập:
Ei =

Qx .( I 2  I 1 )
(10  8).(2.100.000  2.800.000)

0,85
I x .(Q2  Q1 ) (2.800.000  2.100.000).(10  8)

Do Ei là một số nhỏ hơn 1 nên đây là mặt hàng thông thường đối với
các bạn sinh viên khi thu nhập của họ tăng.


Giảm 30%: từ 2.100.000 đồng/tháng giảm còn 1.500.000
đồng/tháng.

Trường hợp này ngược lại hoàn toàn so với trường hợp trên.
Khi thu nhập của các bạn sinh viên giảm đi 30% thì các bạn ấy có xu
thế giảm sử dụng, khơng uống Pepsi nữa. Điều này hàn toàn hợp lý với
quy luật cung cầu: khi thu nhập tăng thì cầu tăng, khi thu nhập giảm cầu
giảm đối với các hàng hóa thơng thường và xa xỉ. Cụ thể là: khi thu
nhập bình quân của các bạn ấy là 2.100.000 đồng/tháng thì họ uống
lượng Pepsi trung bình là 8 chai, cịn khi thu nhập trung binh của họ
giảm xuống 30% cịn 1.500.000 thì lượng Pepsi mà họ uống cũng giảm
còn lại 5 chai.
 Lượng cầu Pepsi của các các bạn sinh viên giảm 37,5% khi
thu nhập của họ giảm xuống 30%.
 Và hệ số co giãn trong trường hợp này là:



Ei =

Qx .( I 2  I1 )
(5  8).(2.100.000  1.500.000)

1,30
I x .(Q2  Q1 ) (1.500.000  2.100.000).(5  8)

Do Ei là một số lớn hơn 1 nên đây là mặt hàng xa xỉ đối với các bạn
sinh viên khi thu nhập của họ giảm

 TOÁM LẠI:.

Từ biểu đồ trên chúng ta có thể kết luận rằng, khi thu nhập của người
tiêu dùng tăng thì lượng cầu đối với hàng hóa xa xỉ và thông thường cũng tăng
theo và ngược lại. Cịn đối với các hàng hóa cấp thấp thứ cấp thì khi thu nhập
tăng dẫn đến cầu giảm và khi khi nhập giảm thì cầu tăng.


d) Tỷ lệ thay đổi lượng cầu khi giá của sản phẩm thay thế:
Hai loại hàng hóa khác nhau giữa chúng có các mối quan hệ như
sau:
o Hai mặt hàng thay thế.
o Hai mặt hàng bổ sung.
o Hai mặt hàng độc lập, không liên quan nha.
Để biết 2 loại hàng hóa đó có mối liên hệ như thế nào thì chúng ta
cần phải tính hệ số co giãn chéo (theo giá của sản phẩm liên quan). Hệ
số co giãn chéo theo giá hàng hóa liên quan: là một thước đo phản ánh

mức độ thay đổi của lượng cầu hàng hóa nào đó so với mức độ thay đổi
giá của một hàng hóa liên quan đến nó.

Nếu Exy > 0 thì hai mặt hàng thay thế nhau.
Nếu Exy < 0 thì hai mặt hàng bổ sung nhau.
Nếu Exy = 0 thì hai mặt hàng độc lập, không liên quan nhau.
Trong bài khảo sát chúng tơi khảo sát 2 loại hàng hóa là 2 loại
hàng hóa có thể thay thế cho nhau thì giá của hàng hóa này thay đổi
cũng sẽ làm cho lượng của hàng hóa kia thay đổi theo.
Trong bài khảo sát này, chúng tôi chọn Coca Cola là hàng hóa
thay thế cho Pepsi. Giá Coca Cola hiện tại là 8.000 đồng/chai.
Tăng 30%: giá Coca Cola tăng từ 8.000 đồng/chai lên
11.000 đồng/chai.

Theo khảo sát, khi giá của Coca Cola tăng từ 8.000 đơng/chai
lên 11,000 đồng/chai thì các bạn có xu hướng chuyển uống Pepsi thay
vì uống Coca Cola. Thực tế khảo sát cho thấy khi Coca Cola tăng lên
11.000 đồng/chai thì lượng Pepsi tăng từ 8 chai lên 10 chai (tỷ lệ thay
đổi là tăng 25% so với lượng Pepsi ở mức giá 8.000 đồng/chai).
- Hệ số co giãn chéo giữa Pepsi và Coca Cola là:


Hệ số co giãn tính được là một số lớn hơn 0 điều đó một lần nữa
chứng tỏ đây là hai hàng hoá thay thế nhau.


Giảm 30%: giá Coca Cola giảm từ 8.000 đồng/chai xuống
còn 5.000 đồng/chai.



- Hoàn toàn ngược lại với giả định trên, khi giá của Coca Cola
giảm xuống cịn 5.000 đồng/chai thì người tiêu dùng đã chạy sang uống
Coca Cola nhiều hơn uống Pepsi, lượng Pepsi lúc đầu là 8 chai sau khi
Coca Cola giảm giá cịn 5.000 đồng/chai thì lượng Pepsi giảm chỉ còn 7
chai. Tỷ lệ lượng Pepsi giảm 13% khi giá của Coca Cola giảm cịn
5.000 đơng/chai.
- Hệ số co giãn chéo giữa Pepsi và Coca Cola là:

Hệ số co giãn chéo trong giả định này cũng là một số lớn hơn 0
nên Coca Cola và Pepsi là 2 sản phẩm thay thế cho nhau.

 Trong cả 2 giả định về việc tăng giá và giảm giá của mặt
hàng Coca Cola đều chứng minh cho ta thấy giữa Pepsi và Coca
Cola là 2 mặt hàng thay thế cho nhau thông qua hệ số co giãn
chéo.
4. Kết luận:
- Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy khi các doanh nghiệp
quyết định tăng giá hay giảm giá một sản phẩm hay hàng hóa nào
đó cần phải cân nhắc thật kĩ lưỡng, phải xác định được khu vực
kinh doanh, đối tượng kinh doanh,… và tiến hành khảo sát ý kiến.
Rồi từ các số liệu khảo sát được tinh tốn, xem xét đó là loại hàng
hóa có có vai trị như thế nào đối với đời sống của họ: thiết yếu,
cần thiết, hay xa xỉ.
- Ngoài ra, yếu tố thu nhập của người tiêu dùng cũng rất
quan trọng. Các doah nghiệp phải xác định được người dân khu
vực mình đang kinh doanh thuộc loại nào: giàu có, cơng nhân, hay
chỉ là các bạn sinh viên,…...
- Một yếu tố nữa cũng quan trọng không kém đó là các nhà
khinh doanh phải xem xét hàng hóa mà họ tung ra thị trường có
mặt hàng nào có thể thay thế và giá rẻ hơn hàng hóa của mình hay



khơng?
- Khi kinh doanh một mặt hàng nào đó việc nghiên cứu các
yếu tố trên là rất quan trọng đến sự sinh tồn của một doanh nghiệp
mà quan trọng nhất là bước khảo sát ban đầu. Vì vậy việc khảo sát
người tiêu dùng rất quan trọng nên cần phải thực hiện một cách
nghiêm túc.



×