Tải bản đầy đủ (.doc) (354 trang)

Giáo án ngữ văn 9 (năm học 2014 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 354 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Ngày soạn : 17 / 8
Ngày giảng : 19, 20/ 8
Tiết 1, 2 - Văn bản:

Trêng THCS

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua một VBND có sử
dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Kiến thức:
+ Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt.
+ Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.
- Kĩ năng:
+ Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc
văn hoá dân tộc.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hoá, lối sống.
* Tích hợp: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (NV 7).
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về tg, h/a, bài viết về Bác.
HS: Đọc, soạn bài.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.


2. Bài cũ: GV kiểm tra sách, vở, bài soạn của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung.
GV đọc mẫu. Gọi HS đọc tiếp.
H : Lắng nghe, đọc bài.
? Hãy nêu cách đọc văn bản ?
H: Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với
Bác.
? Hãy giới thiệu về tác giả ?
H: Giới thiệu về tác giả ( chân dung- sự nghiệp)
? Nêu xuất xứ của văn bản?

GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

1

Nội dung cần đạt
I. Đọc, tìm hiểu chung.

1. Tác giả : Lê Anh Trà (19271999) Quê quán: xã Phổ Minh,
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng
Ngãi– nhà văn, nhà quân sự
2. Tác phẩm :
- Trích trong “ Phong cách Hồ
Chí Minh, cái vĩ đại gắn với
cái giản dị”, viện văn hoá xb

N¨m häc:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

GV: Vn bn ny thuc ch s hi nhp vi th gii
v gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc.
? VB thuc kiu loi no?
Phỏt hin , tr li.
GV: Hng dn HS tỡm hiu cỏc chỳ thớch 2, 3, 5, 6, 7,
9, 10 ?
H: Tỡm hiu cỏc chỳ thớch giỏo viờn ó hng dn.
? Vn bn cú th chia lm my phn ? Nờu ni dung
tng phn ?
H: Theo dừi sgk, phỏt hin.
GV b sung.

HN 1990
3. Kiu loi: VB nht dng.

4.B cc: 2 phn.
- P1 ( T u ->rt hin i)
: S tip thu tinh hoa vn hoỏ
nhõn loi ca HCM.
- P2 (cũn li) : Nột p trong
li sng HCM.
* Hot ng 2: Hng dn HS tỡm hiu vn bn.

II. Tỡm hiu vn bn.
Gi HS c li VB. c thm phn 1.
1. S tip thu vn hoỏ nhõn
? phn u vn bn tỏc gi gii thiu vn tri thc vn loi ca H Chớ Minh:
hoỏ nhõn loi ca Ch Tch HCM ntn?
- GV: Cú th dựng kin thc lch s gii thiu cho
HS.
Bỏc tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi trong cuc
i hot ng cỏch mng gian nan, vt v tỡm ng
cu nc.
Ngi am hiu nhiu v cỏc dõn tc v nhõn dõn th -Ngi am hiu nhiu v cỏc
gii, vn hoỏ th gii sõu sc, n mc khỏ uyờn dõn tc v nhõn dõn th gii ,
thõm.
vn hoỏ th gii
? Vỡ sao Ngi cú vn tri thc sõu rng nh vy
H:Trong cuc i hot ng CM, HCM ó i qua
nhiu ni, tip xỳc vi nhiu nn vn hoỏ.
? S tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ca HCM cú
- Tip thu mi cỏi p v cỏi
gỡ c bit?
hay ng thi phờ phỏn nhng
H: cú c vn tri thc sõu rng y, Ngi ó lm tiờu cc ca ch ngha t bn.
nhng gỡ?
GV: - Nm vng phng tin giao tip l ngụn ng.
- Qua cụng vic m hc hi.
- Hc hi, tỡm hiu n mc sõu sc.
H:Phỏt hin, trỡnh by - Theo dừi, ghi chộp.
? ng lc no ó giỳp Ngi tip thu vn tri thc ca
nhõn loi ?
H: Ham hiu bit, hc hi, t tụn dõn tc.

? Em hiu nh th no v s nho nn ca ngun vn - Nhng nh hng quc t ó
hoỏ quc t v vn hoỏ dõn tc ca Bỏc?
nho nn vi cỏi gc dõn tc
H:ú l s an xen kt hp b sung sỏng to hi ho
tr thnh mt nhõn cỏch rt
hai ngun vn hoỏ trong tri thc vn hoỏ HCM.
Vit Nam.
H: T ú em hiu v v p gỡ trong phong cỏch H
* HCM tip thu mt cỏch cú
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

2

Năm học:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

Chớ Minh ?
GV: ú l kiu mu ca tinh thn tip nhn vn hoỏ
HCM: bit tha k v phỏt trin cỏc giỏ tr vn hoỏ.

chn lc tinh hoa vn hoỏ
nc ngoi da trờn nn
tng vn hoỏ dõn tc.


GV s kt tit 1.
- Bỏc ó tip thu tinh hoa vn húa nhõn loi nh
th no?
*Dn dũ:
- c k phn ni dung cũn li, chun b tit sau
hc tip.
- Phõn tớch nột p trong phong cỏch sng ca
Bỏc
- Qua cỏch sng ca Bỏc em hc tp c gỡ ?
TIT 2.
Kim tra bi c:
- Bỏc ú tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi nh
th no?
GV khỏi quỏt li phn 1.
Gi HS c li phn 2.
H: Theo dừi phn hai, nờu ni dung chớnh ?
? Khi trỡnh by nhng nột p trong li sng ca H
Chớ Minh, tỏc gi ó tp trung vo nhng khớa cnh
no, phng din, c s no?
H:(3 phng din: ni , trang phc, n ung)
? Ni v lm vic ca Bỏc c gii thiu nh th
no? cú ỳng vi quan sỏt ca em khi n thm nh
Bỏc khụng?
H Ni v lm vic: Nh sn .( nh sn g, vn vn cú
vi phũng tip khỏch, hp B chớnh tr, lm vic v
ng.) c, n s, mc mc
GV: (Minh ho: Thm cừi Bỏc xa)
? Trang phc ca Bỏc nh th no?
H Trang phc gin d: Qun ỏo b ba nõu, dộp lp.( b
qun ỏo b ba nõu, chic ỏo trn th, ụi dộp lp thụ

s; T trang ớt i : chic va li cn con, vi b ỏo qun,
vi vt k nim.)
?Vic n ung ca Bỏc din ra nh th no? cm nhn
ca em v ba n vi nhng mún ú?
H n ung m bc vi nhng mún n dõn dó.( cỏ
kho, rau luc,c mui , chỏo hoa....)
? Tỏc gi ó s dng bin phỏp ngh thut no núi
v li sng ca Bỏc ? Tỏc dng ?
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

3

2. Nột p trong li sng H
Chớ Minh:
- Ni , ni lm vic: Nh
sn .( nh sn g, vn vn cú
vi phũng tip khỏch, hp B
chớnh tr, lm vic v ng.)

- Trang phc: qun ỏo b ba
nõu, ỏo trn th, ụi dộp lp
T trang ớt i: chic va li con,
- n ung: cỏ kho, rau luc,
da ghộm, c mui, chỏo
hoa( m bc).
* Ngh thut: i lp - lm
ni bt v p trong li sng
Năm học:



Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

ca Bỏc. ú l mt li sng
gin d nhng li vụ cựng
thanh cao, sang trng rt Vit
Nam, rt Phng ụng.
H: Vỡ sao cú th núi li sng ca Bỏc l s kt hp
gia gin d v thanh cao ?
GV: õy khụng phi li sng khc kh ca nhng
ngi t vui trong cnh nghốo cng khụng phi t
thn thỏnh hoỏ lm cho khỏc ngi - õy l li sng
cú vn hoỏ ó tr thnh quan nim thm m: cỏi p
l s gin d, t nhiờn.
? Em ó hc vn bn no núi v li sng gin d ca
Bỏc ? K thờm mt vi cõu chuyn v li sng gin d
ca Bỏc?
c tớnh gin d ca Bỏc H. Tinh thn t hc.v.v
? phn cui vn bn, tỏc gi ó so sỏnh li sng ca
Bỏc vi Nguyn Trói v Nguyn Bnh Khiờm. Theo em
cú im gỡ ging v khỏc gia li sng ca Bỏc v cỏc
v hin trit ?
Tho lun - tr li.
+ Ging: Gin d, thanh cao.
+ Khỏc: Bỏc gn bú chia s khú khn cựng nhõn dõn,
cựng CM.
* Hot ng 3: HD tng kt.

? T vic tỡm hiu vn bn Phong cỏch HCM, hóy
nờu ni dung v/b ?
H: Nhn xột, khỏi quỏt, trỡnh by.

? Tỏc gi ó s dng bin phỏp ngh thut no lm
ni bt v p phong cỏch HCM ?
GV nhn mnh.

?Trong cuc sng hin i, vn hoỏ trong thi kỡ hi
nhp, tm gng ca Bỏc gi cho em suy ngh gỡ ?
H:Rỳt ra ý ngha ca vic hc tp v rốn luyn theo
gng Bỏc H.
* Hot ng 4: Hng dn hc sinh luyn tp.
Gi HS lờn bng lm bi tp
( bng ph )
H: Lm bi tp trc nghim , nhn xột .
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

4

III. Tng kt:
1.Ni dung:
V p ca phong cỏch HCM
l s kt hp hi ho gia
truyn thng vn hoỏ dõn tc
v tinh hoa vn hoỏ nhõn loi,
gia thanh cao v gin d.
2. Ngh thut:
+ Kt hp gia k chuyn v

bỡnh lun.
+ S dng ngh thut i lp.
+ an xen th Nguyn Bnh
Khiờm.

IV. Luyn tp.

Năm học:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

D. CNG C. DN Dề:
* Bi tp cng c :Khoanh trũn vo ch cỏi cõu tr li ỳng.
1. í no núi ỳng nht c im ct lừi ca phong cỏch HCM c nờu trong bi
vit?
A. Bit kt hp hi ho gia bn sc vn hoỏ dõn tc v tinh hoa vn hoỏ nhõn
loi.(ỳng).
B. Cú s tha k v p trong cỏch sng ca cỏc v hin trit xa.
C. Am hiu nhiu v cỏc dõn tc v nhõn dõn trờn th gii.
2. Trong bi vit, lm ni bt v p ca phong cỏch HCM, tỏc gi ó khụng s
dng bin phỏp ngh thut no?
A. Kt hp gia k v bỡnh lun.
B. S dng phộp núi quỏ.(ỳng)
C. S dng phộp i lp.
D. So sỏnh v s dng nhiu t Hỏn Vit.
* Hng dn hc v lm bi nh:

- Hiu ni dung, ngh thut ca vn bn.
- Su tm nhng mu chuyn v Bỏc.
- Chun b tit Cỏc phng chõm hi thoi : tỡm hiu VD sgk.
Ngày soạn 19 /8
Ngày giảng 21/8
Tit 3 : TV. CC PHNG CHM HI THOI.
A. Mc tiờu cn t:
* Giỳp HS:
- Nm c nhng hiu bit ct yu v hai PCHT: PCVL, PCVC.
- Bit vn dng cỏc PCVL, PCVC trong hot ng giao tip.
- Kin thc: ni dung phng chõm v lng, phng chõm v cht.
- K nng:
+ Nhn bit v phõn tớch c cỏch s dng PCVL v PCVC trong mt tỡnh hung
giao tip c th.
+ Vn dng PCVL, PCVC trong hot ng giao tip.
*Tớch hp: Hi thoi (TV8).
B. Chun b:
GV: Son bi. Bng ph.
HS: Tỡm hiu phn vớ d. Phiu hc tp.
C. Cỏc bc lờn lp.
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b ca HS.
3. Bi mi.
* Gii thiu bi.
* Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc.
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung cn t.
* Hot ng 1: H/dn hs tỡm hiu ph/chõm v lng. I. Phng chõm v lng.
GV: treo bng ph. Gi HS c VD.
1. Vớ d SGK.

GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

5

Năm học:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

? Hãy giải thích nghĩa của từ “bơi” (trong văn cảnh )?
H: Suy nghĩ , trả lời.
? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới
nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết
không ? Vì sao ?
H: Phân tích, nhận xét.
? Theo em bạn Ba cần trả lời như thế nào?
*Y/c HS đọc vd2.
H: Đọc ví dụ 2.
? Vì sao truyện lại gây cười?
H: Phân tích, giải thích.

2.Nhận xét :
*VD1. Câu trả lời không
mang lại nội dung An muốn
biết vì trong nghĩa của từ
“bơi” đã có “ở dưới nước”.

- Cần nói rõ địa điểm cụ thể.
* VD 2.
Các nhân vật trong truyện đều
nói nhiều hơn những gì cần
nói.

? Hai nhân vật đó chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào?
Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
? Từ hai tình huống giao tiếp trên
em rút ra bài học gì?
GV bổ sung, nhấn mạnh.

H: Khái quát rút
ra bài học.
Theo dõi, ghi
chép.

* Y/c hs đọc ghi nhớ.
* GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9.
Vận dụng ph/châm về lượng phân tích lỗi trong câu ở
sgk. (làm miệng).
H: a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”.
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu ph/châm về
chất.
GV treo ví dụ (bảng phụ). Gọi
HS đọc ví dụ.
HS đọc.
?Truyện “Quả bí khổng lồ” phê

phán điều gì?
? “Nói khoác” là nói như thế nào?
H: Giải thích.
GV đưa tình huống.
? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì
em trả lời với thầy cô là “bạn ấy nghỉ học vì ốm” có
nên không?
H: không nên.
?: Khi giao tiếp cần chú ý điều
H: Rút ra nhận
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

6

3. Kết luận:
Khi gt, cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu
của cuộc gt, không thiếu,
không thừa.

II. Phương châm về chất.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Phê phán tính nói khoác.
- Nói không đúng sự thật.

- Đừng nói những điều mình
N¨m häc:



Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

gì?

Trêng THCS

không có bằng chứng xác
thực.
? Từ hai tình huống trên em rút
H:Khái quát, trình 3. Ghi nhớ: Đừng nói những
ra yêu cầu gì trong giao tiếp?
bày. Đọc ghi nhớ. điều mà mình không tin là
GV bổ sung. Gọi HS đọc phần
đúng hay không có bằng
Ghi nhớ.
chứng xác thực.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
III. Luyện tập.
* Y/c hs đọc bt.
H: Đọc yêu cầu
1. Bài tập 2 / 11.
bài tập 2 .
? Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
a. Nói có sách, mách có
H: Lên bảng làm bài.
chứng.
Nhận xét

b. Nói dối.
? Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến
c. Nói mò.
một phương châm hội thoại: Đó là phương châm hội
d. Nói nhăng nói cuội.
thoại nào?
* Những từ ngữ này chỉ cách
nói tuân thủ hoặc vi phạm
ph/châm về chất.
GV nêu y/c bài tập 4/11 sgk.
Theo dõi.
4. Bài tập 4 / 11.
GV chia lớp thành hai nhóm.
Nhóm 1: Phần a. a. Để đảm bảo phương châm
Nhóm 2: Phần b. về chất, người nói phải dùng
Thảo luận.
cách nói trên nhằm báo cho
Trình bày.
người nghe biết tính xác thực
GV đưa đáp án bổ sung.
HS đối chiếu đáp của thông tin mà mình đưa ra
án và nhận xét.
chưa được kiểm chứng.
b. Để đảm bảo phương châm
về lượng, người nói dùng
cách nói đó nhằm báo cho
người nghe biết việc nhắc lại
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, làm
HS lên bảng, làm nội dung cũ là do chủ ý của
bài.

bài, nhận xét .
người nói.
Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS lên bảng làm * Bài tập bổ sung :
củng cố.
bài ( bảng phụ ) , Xây dựng một đoạn hội thoại
nhận xét.
(gồm hai cặp thoại) trong đó
phải đảm bảo phương châm
về chất, PC về lượng.
D. Củng cố. Dặn dò:
* Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại?
A. Khi giao tiếp đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
C. Khi giao tiếp, cần nói cho đúng nội dung. ND lời nói phải đủ, không thừa, không
thiếu.
* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

xét.

7

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.

Phong Thñy

Trêng THCS

- Làm bài tập 3,5 / 11 ( Bài 5 cần đọc kĩ yêu cầu, giải thích nghĩa thành ngữ)
- Chuẩn bị tiết “ Sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh” :
Đọc VD và trả lời câu hỏi sgk./.
Ngày soạn: 21 / 8 .
Ngày giảng: 23/ 8.
Tiết 4: TLV.

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A. Mục tiêu cần đạt:

* Giúp HS:
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Kiến thức:
+ Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
+ Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
- Kĩ năng:
+ Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
* Tích hợp: Văn thuyết minh (TLV 8).
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. NC tài liệu tham khảo.
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong sgk.
C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.
2. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một
biện pháp nghệ thuật trong văn
số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
bản thuyết minh:
? Văn bản thuyết minh là gì ?
1. Ôn tập văn bản TM.
HS ôn lại kiến thức văn TM ở lớp 8
a. Khái niệm:
Là kiểu văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức về các hiện tượng và
sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu,
giải thích.
H: Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết
b. Phương pháp thuyết minh
minh ?
Tri thức khách quan, phổ thông.
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

8


N¨m häc:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

?Cỏc phng phỏp thuyt minh thng dựng?
lit kờ, nh ngha, phõn loi, nờu
H: lit kờ, nh ngha, phõn loi, nờu vớ d, so sỏnh vớ d, so sỏnh
2. Vit vn bn thuyt minh cú s
HD hs c VB H Long- ỏ v Nc
dng mt s bin phỏp ngh
thut.
* Vớ d: Vn bn: H Long - ỏ
v Nc
?Vn bn ny thuyt minh c im ca i tng * Nhn xột:
no?
- i tng TM: H Long - ỏ v
H: Khỏi quỏt, trỡnh by.
Nc.
?VB cú cung cp c tri thc khỏch quan v i
- VB ó cung cp c nhng tri
tng khụng? Vỡ sao ?
thc khỏch quan v i tng.
H: Bỏm sỏt vớ d, tr li. Gii thớch.
? Tỏc gi ó vn dng phng phỏp thuyt minh
- PPTM ch yu:

no l ch yu ?
Phng phỏp lit kờ ( H Long cú
H: Phõn tớch, trỡnh by.( lit kờ)
nhiu o, nhiu nc, nhiu hang
ng)
? cho bi vn sinh ng, tỏc gi cũn vn dng
- Cỏc BPNT:
nhng bin phỏp ngh thut no ?
+ Bin phỏp tng tng, liờn
H: Suy ngh, tr li.
tng ( nc to s di chuyn s
GV b sung.
thỳ v ca cnh ; tu theo tc ,
gúc di chuyn to nờn th gii
sng ng )
+ Nhõn hoỏ, miờu t - cnh vt cú
hn.
?Tỏc gi ó trỡnh by c s kỡ l ca H Long
cha ? Trỡnh by c nh th nh bin phỏp gỡ ?
H: Tỏc gi ó trỡnh by c s kỡ l ca H Long
nh cỏc bin phỏp tng tng, liờn tng, miờu t
? bi vn thuyt minh c sinh ng, hp dn
ta cn phi lm gỡ ?
H: Cn a thờm (s dng) mt s bin phỏp ngh
thut
? Khi s dng cỏc bin phỏp ngh thut trong bi
* Kt lun: Mun cho VBTM
vn thuyt minh ta cn chỳ ý iu gỡ?
c sinh ng, hp dn, ngi
GV b sung v cht.

ta vn dng thờm mt s BP nh
S dng thớch hp nhm lm ni bt c im ca k chuyn, t thut, i thoi,
i tng, gõy hng thỳ cho ngi c.
nhõn hoỏ.v.v. Cỏc BPNT ny cn
c s dng thớch hp.
Gi HS c ni dung phn ghi nh.
HS c ghi nh.
* Hot ng 2: Hng dn hc sinh luyn tp.
II. Luyn tp.
Cho HS c VB: Ngc Hong x ti Rui xanh. Bi tp 1/13.
HS X yờu cu bi tp 1/13.
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

9

Năm học:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

? Vn bn cú tớnh cht TM khụng? Tớnh cht ú th
hin nhng c im no ? Nhng phng phỏp
no ó c s dng ?
H: Tho lun phỏt biu.

- VB l mt cõu chuyn vui cú tớnh

cht thuyt minh ( Gii thiu v
h, ging, loi, v cỏc tp tớnh sinh
sng, c im c th ).
- Phng phỏp: nh ngha, phõn
loi, lit kờ.
- Bin phỏp ngh thut: Nhõn hoỏgõy hng thỳ cho ngi c.

?Tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh thut
no ?
HS suy ngh, nhn xột .
Gi HS x yờu cu BT 2/15.
Bi tp 2 / 15:
? Nhn xột v cỏc bin phỏp ngh thut c s Bin phỏp ngh thut: Ly ng
dng thuyt minh ?
nhn hi nh lm mu cht cõu
H: Suy ngh. Nhn xột.
chuyn.
D. Cng c. Dn dũ:
* Hng dn hc v lm bi tp nh : Hc phn Ghi nh. Lm BT 2/15.
* Chun b : Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn TM.
- Cn lp dn ý, vit phn m bi cho vn ó cho sgk/15.
- T 1,2: Thuyt minh cỏi qut - T 3,4: Thuyt minh cỏi bỳt.
Ngy son: 23.8
Ngy dy: 25.8
Tit 5: TLV. LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH.
A. Mc tiờu cn t:
* Giỳp HS:
Nm c cỏch s dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh.
- Kin thc:

+ Cỏch lm bi thuyt minh v mt th dựng (cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo...).
+ Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.
- K nng:
+ Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt dựng c th.
+ Lp dn ý chi tit v vit phn M bi cho bi vn thuyt minh (cú s dng mt
s bin phỏp ngh thut) v mt dựng.
B. Chun b:
GV: Son bi. Hng dn HS chun b bi.
HS: Chun b bi theo nhúm.
C. Cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c :
- Kim tra vic lp dn ý ( nh) ca HS.
- Yờu cu cỏc nhúm trng bỏo cỏo tỡnh hỡnh chun b bi ca nhúm.
3. Bi mi.
* Gii thiu bi.
* Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc.
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung cn t
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

10

Năm học:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy


Trêng THCS

* Hoạt động 1: H/dẫn HS lập dàn ý, viết phần mở
bài trong đề văn TM có sử dụng một số biện pháp
ngh/th.
Y/c đại diện tổ 1,2 treo dàn ý đã ghi ra bảng phụ ở
nhà.
HS quan sát dàn ý của tổ 1, tổ 2.
? Nhận xét dàn ý ?
HS Thảo luận. Nhận xét. Bổ sung, sửa chữa.
GV bổ sung, hoàn chỉnh.
GV lưu ý: dàn ý phải đảm bảo bố cục ba phần, chi
tiết và phải dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong bài thuyết minh (Tự thuật về mình,
phỏng vấn các loại quạt, thăm một nhà sưu tầm các
loại quạt)
Rút ra dàn ý chung.

I. Luyện tập.
* Đề 1: Hãy thuyết minh về chiếc
quạt.

1. Mở bài:
Giới thiệu về quạt. (Định nghĩa
quạt là một dụng cụ ntn ? ) Quạt là
1 vật dụng gia đình tiện ích dùng
để thổi những hơi gió mát và làm
giảm đi cái nóng bức oi ả của thời
tiết.
2. Thân bài:

- Giới thiệu họ nhà quạt đông đúc
và có nhiều loại.
- Cấu tạo, công dụng, cách bảo
quản ( gặp người biết bảo quản
thì như thế nào ? Người không biết
bảo quản thì như thế nào ?
Ngày xưa quạt giấy còn là sản
phẩm mỹ thuật)
3. Kết bài: Bày tỏ thái độ của
người viết với quạt.

? Hãy đọc đoạn MB cho đề văn thuyết minh về cái
quạt?
Đại diện nhóm 1,2 trình bày.
GV nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Y/c HS ở tổ 3, 4 trình bày dàn ý đã lập ở nhà.
Trình bày.
Hãy nhận xét dàn ý?
GV khái quát.
Thảo luận. Nhận xét. Bổ sung, sửa chữa dàn ý.
Lưu ý: Khi trình bày dàn ý cần dự kiến cách sử
dụng biện pháp nghệ thuật.
Rút ra dàn ý chung.
Hãy trình bày phần mở bài cho đề văn thuyết minh
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

11


* Đề 2 : Hãy thuyết minh về chiếc
bút.
I. Mở bài:
Giới thiệu về chiếc bút.
II. Thân bài:
- Giới thiệu về các loại bút.
- Cấu tạo, công dụng, cách bảo
quản của mỗi loại.
III. Kết bài:
Bày tỏ thái độ của người viết đối
với chiếc bút.
MB: Suốt quóng đời cắp sách đến
N¨m häc:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

v chic bỳt ?
HS trỡnh by phn m bi ó lm nh.
Cho nhúm khỏc nhn xột.

trng, ngi hc sinh luụn bu
bn vi sỏch, v, bỳt, thc v
coi ú l nhng vt dng khụng
th thiu c. Trong s nhng
dng c hc tp y thỡ tụi yờu quý
nht l cõy bỳt bi, mt vt ú gn

bú vi tụi nhiu nm v chc trong
tng lai s cũn hu ớch vi tụi
lm!

? Nu hai vn trờn ta khụng s dng bin phỏp
ngh thut thỡ bi vn s nh th no ?
H: Khụng sinh ng, khụng hp dn.
* Hot ng 2: Hng dn HS cht li kin thc.
? Nờu vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong
vn bn thuyt minh ?
( nhc li kin thc )
Rỳt ra nhn xột.

II. Kin thc cn nh.
Vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh
thut trong vn bn thuyt minh:
Gúp phn lm ni bt c im
ca i tng thuyt minh v gõy
hng thỳ cho ngi c.

D. Cng c. Dn dũ:
* Cng c:
iu cn lu ý khi thuyt minh kt hp vi s dng mt s bin phỏp ngh/th l gỡ?
A. S dng ỳng lỳc, ỳng ch.
B. Kt hp vi cỏc phng phỏp thuyt minh.
C. Lm i tng thuyt minh c ni bt, gõy n tng.
* Hng dn hc sinh hc v lm bi tp nh.
- T vic lp dn ý v vit phn m bi cho cỏc vn trờn em hóy vit thnh bi
vn hon chnh.
- Chun b u tranh cho mt th gii ho bỡnh : c v tr li cõu hi / sgk./.

Ngy son: 24. 8.
Ngy ging: 26.8
Tit 6, 7 : Vn bn.

U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH.
( G.G Mỏc kột)
A. MC TIấU CN T:
* Giỳp HS:
- Nhn thc c mi nguy hi khng khip ca cuc chy ua v trang, chin tranh ht
nhõn.
- Cú nhn thc, hnh ng ỳng gúp phn bo v ho bỡnh.
- Kin thc:
+ Mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nng 1980 liờn quan n vn bn.
+ H thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn.
- K nng:
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

12

Năm học:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu
tranh vì hoà bình của nhân loại.

* Tích hợp: Một số tin tức chiến sự ở Trung Đông.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài.
Tranh, ảnh, phim tư liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh, nạn đói nghèo ở Nam Phi.
HS: Soạn bài.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? Em học tập được
điều gì từ phong cách đó của Bác ?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu I. Đọc- tìm hiểu chung:
chú thích.
Nêu cách đọc văn bản ? GV đọc mẫu
Gọi HS đọc bài và nhận xét.
2 HS đọc, theo dõi, rút kinh nghiệm.
Hướng dẫn h/s tìm hiểu các chú thích 1, 2, 3, 5.
HS Tìm hiểu các chú thích GV đã hướng dẫn.
? Hãy giới thiệu về tác giả G.G Mác-két?
Giới thiệu về tác giả. Theo dõi, ghi chép.
GV nhấn mạnh.
?Nêu xuất cứ của văn bản ?
HS Dựa vào sgk, trả lời.

?Xác định kiểu VB ?
?Nội dung mà văn bản đề cập đến?
GV: VB thuộc chủ đề “chiến tranh và hoà

bình”. ND đề cập đến nhiều lĩnh vực: từ quân
sự đến chính trị

GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

13

1. Tác giả:
- G.G Mác-két sinh năm 1928 là nhà
văn Cô-lôm-bi-a.
- Nhận giải Nô-ben về văn học năm
1982.
2. Tác phẩm:
- Trích trong bản tham luận tại cuộc
họp nguyên thủ 6 nước tại Mê -hi -co
(8/1986) bàn về vũ trang hạt nhân- hòa
bình có tên“ Thanh gươm Đa-môclét”, in báo Văn nghệ, ngày 27 / 9 /
1986.
3. Kiểu VB: VB nhật dụng.

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

?Phương thức biểu đạt của văn bản?

HS trả lời.
? Xác định luận đề của văn bản ?
H: Luận đề: “ Đấu tranh cho một TG hoà
bình”.
?Để làm sáng tỏ luận đề trên tác giả đã đưa
những luận điểm nào ?
H : Khái quát, trình bày.Theo dõi, ghi chép.
GV bổ sung.

4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

5. Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là
hiểm hoạ khủng khiếp, đe doạ loài
người. Vì vậy cần đấu tranh ngăn chặn
nguy cơ ấy.

? Để giải quyết luận điểm trên tác giả đã đưa ra -Hệ thống luận cứ:
một hệ thống luận cứ như thế nào ?
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng
HS Thảo luận, trả lời.
trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất.
+ Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi
khả năng cải thiện đời sống cho hàng
tỉ người.
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí
trí của loài người, của tự nhiên, phản
lại sự tiến bộ.
+ Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn
chặn cuộc chiến tranh hạt nhân.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

II. Tìm hiểu văn bản:
văn bản ( Phân tích các luận cứ ).
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Cho HS đọc thầm lại đoạn đầu của VB.
- Thời gian cụ thể: 8.8.86.
? Tác giả đã làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt - Số liệu chính xác, cụ thể: 50.000 đầu
nhân bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào?
đạn hạt nhân; 4 tấn thuốc nổ dành cho
HS Đọc bài. Phát hiện, trả lời.
mỗi người; tất cả các hành tinh sẽ bị
huỷ diệt.v.v
?Dẫn chứng, con số, ngày tháng rất cụ thể và
* Tính chính xác, hiện thực, số lượng
số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân và khả
khổng lồ và sức tàn phá khủng khiếp
năng huỷ diệt của nó được nhà văn nêu ra ở
của vũ khí hạt nhân.
đầu văn bản có ý nghĩa gì ?
HS : Thảo luận, trình bày.
?Cách lập luận trong đoạn văn này có gì đặc
biệt ? Tác dụng ?
Suy nghĩ, trả lời.Theo dõi, ghi chép.
GV nhấn mạnh, bố sung.

- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác
thực đã thu hút người đọc, gây ấn
tượng mạnh về tính chất hệ trọng của
vấn đề.

GV: ?Thực tế em biết được những nước nào đã

sản xuất vũ khí hạt nhân ?
Em cú suy nghĩ gỡ trước nguy cơ hạt nhân
đang xảy ra?
( Sơ kết tiết 1 để chuyển tiết 2)
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

14

N¨m häc:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

* Cng c:
- Tớnh cht h trng ca chin tranh ht
nhõn ú c tỏc gi lp lun nh th no ?
* Dn dũ:
- Nm k phn ni dung bi hc.
- Chun b phn ni dung cn li SGK
Tit 2.
Kim tra bi c:
? Nguy c chin tranh ht nhõn v tớnh cht
nghiờm trng ca nú c tỏc gi lp lun
nh th no ?
HS trỡnh by
GV khỏi quỏt li ND lun c 1, dn vo tit

2.
Y/c HS c thm li 5 on tip theo v nhc
lun c 2
H: Theo dừi. Lm vic vi sgk, trỡnh by.
? S tn kộm v tớnh cht vụ lớ ca cuc chy
ua v trang ht nhõn ó c tỏc gi ch ra
bng nhng chng c no?
? Nhng lnh vc no trong i sng c tỏc
gi cp õy ? Chi phớ cho nú c so sỏnh
vi chi phớ ca v khớ ht nhõn nh th no?
- Phỏt hin, tr li:
H: a ra hng lot dn chng vi nhng so
sỏnh thuyt phc.

GV gii thiu Tranh, nh, phim t liu v s
hu dit ca chin tranh, nn úi nghốo
Nam Phi.

2. Chin tranh ht nhõn ó lm mt i
cuc sng tt p ca con ngi:

* u t cho cỏc lnh
vc /s:
100 t ụ la cu
tr cho 500 triu tr
em nghốo kh nht
trờn th gii.
- Chi phớ phũng bnh
cho hn 1 t ngi
khi bnh st rột

trong 14 nm, cu
hn 14 triu tr em.
- Lng ca-lo cn
thit cho 575 triu
ngi thiu dinh
dng.
- Tr tin nụng c
cho nc nghốo
trong 4 nm.
- Xoỏ mự ch cho
ton TG

* u t v
khớ ht nhõn:
Mua 100 mỏy
bay v 7000
tờn la vt
i chõu.
- Mua 10
chic tu sõn
bay.
- Mua 149 tờn
la MX.
- Mua 27 tờn
la MX.
- Mua 2 tu
ngm mang v
khớ ht nhõn.

Ch l gic m.


ó v ang
thc hin.
? Nhn xột cỏch a dn chng v so sỏnh ca Cỏch a dn chng v so sỏnh c th
tỏc gi?
v ton din
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

15

Năm học:


Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

H:Cỏch a dn chng v so sỏnh c th v
ton din . Nhiu lnh vc thit yu v bỡnh
thng ca i sng xó hi c i sỏnh vi
s tn kộm ca chi phớ cho cuc chy ua v
trang.
? Qua bng so sỏnh trờn em cú th rỳt ra nhn
xột gỡ?
H: Cuc chy ua v trang chun b cho chin
tranh ht nhõn ó v ang cp i ca th gii
nhiu iu kin ci thin cuc sng ca con
ngi , nht l cỏc nc nghốo.

? Em cú nhn xột gỡ v cỏch lp lun trờn ? cú
tỏc dng gỡ?
GV: Bng cỏch lp lun n gin cú sc
thuyt phc tỏc gi ó a ra nhng con s
bit núi v nờu rừ s phi lớ
H : Suy ngh. Nhn xột.
Theo dừi, ghi chộp.
?on vn ny ó gi cho em nhng suy ngh
gỡ v ch/tr ht nhõn ?
H : Bc l cm xỳc: Cn loi b chin tranh
ht nhõn
GV yờu cu HS theo dừi 4 on tip theo.
H: Theo dừi sgk.
?Hiu th no l lớ trớ ca t nhiờn ?
H: Gii thớch:Quy lut ca TN, lụgớc tt yu
ca TN.
?Vỡ sao chin tranh ht nhõn li phn s tin
húa ca t nhiờn ? Dn chng chng t ?
- Suy ngh, tỡm dn chng

? Trong lch s loi ngi ó tri qua thm ho
no ca chin tranh ht nhõn ? GV: Nm 1945,
M nộm bom xung hai thnh ph ca Nht
Bn (Hi-rụ-s-ima, Na-ga-sa-ki).
H: Trỡnh by hiu bit ca mỡnh.
GV c li on cui vn bn.
- Lng nghe.
?Trc nguy c ht nhõn e do loi ngi v
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015


16

Tớnh cht phi lý v s tn kộm ghờ
gm ca cuc chy ua v trang.
=> Cuc chy ua v trang chun b
cho chin tranh ht nhõn ó v ang
cp i ca th gii nhiu iu kin
ci thin cuc sng ca con ngi.
* Cỏch lp lun n gin nhng cú
sc thuyt phc cao ó cho thy tớnh
cht chi phớ v s tn kộm ghờ gm
ca cuc chy ua v trang.

3. Chin tranh ht nhõn i ngc li lớ
trớ ca con ngi v t nhiờn:

S sng ca trỏi t v con ngi l
quỏ trỡnh tin hoỏ ht sc lõu di ca
t nhiờn, tớnh bng hng triu nm: tri
qua 380 triu nm con bm mi bay
c, ri 180 triu nm na bụng
hng mi n. Nu chin tranh ht
nhõn n ra, s tin hoỏ s tr v im
xut phỏt ban u.

4. Nhim v u tranh ht nhõn cho
mt th gii ho bỡnh.
- em ting núi tham gia vo bn
Năm học:



Giáo án Ngữ văn 9.
Phong Thủy

Trờng THCS

s sng trờn trỏi t, thỏi ca tỏc gi ntn?
H : Phỏt hin, tr li.

ng ca, kờu gi mi ngi ngn chn
chin tranh ht nhõn.
- ngh m nh bng lu tr trớ nh
sau thm ho ht nhõn.
? Vi ý tng M nh bng lu tr trớ nh cú * Tỏc gi lờn ỏn th lc hiu chin
th tn ti sau thm ha ht nhõn tỏc gi mun y nhõn loi vo thm ho ht
gi gm thụng ip gỡ ?
nhõn, kờu gi mi ngi yờu chung
HS tho lun, tr li.Theo dừi, ghi chộp.
ho bỡnh.
GV nhn mnh.
* Hot ng 3: HD Tng kt.
? Qua vn bn ny t/g mun gi ti nhõn loi
thụng ip gỡ ?
H: Khỏi quỏt, trỡnh by.

III. Tng kt:
1. Ni dung: Nguy c chin tranh ht
nhõn ang e do th gii loi ngi.
Ngn chn v xoỏ b nú l nhim v

cp bỏch ca ton th mi ngi.
2. Ngh thut: Lp lun cht ch;
Chng c phong phỳ, xỏc thc.

? Tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh
thut gỡ
H: Phỏt biu cỏ nhõn, b sung.
?Bng vn hiu bit ca em hóy cho bit hin
nay nhõn loi ó lm gỡ ngn chn chin
tranh ht nhõn ?
GV: Kớ hip c cm sn xut, s dng v khớ
ht nhõn.
Em s lm gỡ tham gia vo bn ng ca y?
HS Bc l.
* Hot ng 4: Hng dn hc sinh luyn t p. IV. Luyn tp.
* HS lm bi tp trc nghim.
1. Vỡ sao vn bn u tranh cho mt thgii ho bỡnh c coi l vn bn nht
dng ?
A. Vỡ vn bn th hin nhng suy ngh trn tr v i sng ca tỏc gi.
B. Vỡ li vn ca vn bn giu mu sc biu cm.
C. Vỡ nú bn v vn ln lao luụn t ra mi thi i.
* Bi tp :
Hóy phỏt biu suy ngh ca em sau khi c, hc vn bn u tranh cho mt th
gii ho bỡnh ca G. G. Mỏc kột?
D. CNG C. DN Dề:
- Hiu ni dung, ngh thut ca vn bn.
- Chun b : Cỏc phng chõm hi thoi: tỡm hiu VD sgk./.
Ngy son: 24.8
Ngy ging: 26. 8
Tit 8. TV. CC PHNG CHM HI THOI ( tip )

A. MC TIấU CN T:
* Giỳp HS:
GV: Phạm Thị Lý
2014- 2015

17

Năm học:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan
hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm
lịch sự.
- Kiến thức:
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Kĩ năng:
+ Vận dụng PCQH, PCCT, PCLS trong hoạt động giao tiếp.
+ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PCQH, PCCT, PCLS trong một tình
huống giao tiếp cụ thể.
* Tích hợp: Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài. Bảng phụ.
HS: Tìm hiểu phần VD trong sgk.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
* Em hiểu như thế nào về phương châm về lượng, phương châm về chất?
* Chữa bài tập 3, 5 / 11.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt.
* Hoạt động 1 : H/dẫn HS tìm hiểu ph/châm quan
I. Phương châm quan hệ:
hệ.
?Trong tiếng Việt có thành ngữ “Ông nói gà, bà
1. Ví dụ:
nóivịt”thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội
2. Nhận xét:
thoại như thế nào ?
Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói
H: Phân tích, trả lời.
vịt” chỉ tình huống mỗi người nói
một đằng, không khớp nhau.
?Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện
*Người nói và người nghe sẽ
những tình huống hội thoại như vậy ?
không hiểu nhau.
H: Tưởng tượng, trình bày.
? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
3. Kết luận: Cần nói đúng đề tài
-Nhận xét khái quát.
giao tiếp, tránh nói lạc đề.

(PCQH)
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
Đọc ghi nhớ.
GV: Muốn biết câu nói tuân thủ phương châm quan
hệ không ta cần biết nghĩa thực của câu nói.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương
II. Phương châm cách thức:
châm cách thức.
?Trong tiếng Việt, hai thành ngữ trên dùng để chỉ
1. Ví dụ:
những cách nói như thế nào ?
2. Nhận xét
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

18

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

H: Thảo luận, trả lời.

?Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ntn ?
H: Có thể hiểu câu “Tôi đồng ý với những nhận
định về truyện ngắn của ông ấy” theo mấy cách ?

H: Thảo luận, trả lời.
GV bổ sung: Có thể hiểu theo hai cách:
+ Cách 1 : đồng ý với những nhận định của ông ấy
về truyện ngắn.
+ Cách 2 : đồng ý với nhận định (của người nào
đó) về truyện ngắn của ông ấy.
H: Như vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì ?
H: Rút ra bài học.
GV nhấn mạnh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ph/châm
lịch sự.
Gọi HS đọc VD trong sgk.
?Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều
cảm thấy được nhận từ người kia một cái gì đó ?
H: Suy nghĩ, trả lời.
? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
H: Rút ra bài học.
Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK/23.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1
bài tập.
Nêu yêu cầu bài tập 1, 2/23.
* Nhóm 1 (bài tập 1).
* Nhóm 2 (bài tập 2).
Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày.
Đại diện nhóm trình bày.
Theo dõi, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung.
Tập hợp nhóm.
Suy nghĩ, trao đổi, thống nhất.

GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

19

-Thành ngữ: “Dây cà ra dây
muống” chỉ cách nói dài dòng,
rườm rà.
-“Lúng búng như ngậm hột thị”
chỉ cách nói ấp úng, không thành
lời, không rành mạch.
-> người nghe khó tiếp nhận hoặc
tiếp nhận không đúng nội dung
truyền đạt.

2. Kết luận: Khi giao tiếp, cần
chú ý nói ngắn gọn, rành mạch,
rõ ràng, tránh nói mơ hồ.
( PCCT)
III. Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ : “Người ăn xin
2 Nhận xét
Cả hai người đều nhận được từ
nhau sự tôn trọng, tình cảm chân
thành và sự cảm thông, chia sẻ.
3. Kết luận: Cần tế nhị và tôn
trọng người khác khi giao
tiếp( PCLS).
IV. Luyện tập:
Bài tập 1.

Qua những câu trên, cha ông
muốn khuyên chúng ta nên dùng
những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn khi
giao tiếp.
VD:
1. Một câu nhịn là chín câu lành.
2. Vàng thì thử lửa, thử than.
Chim kêu thử tiếng, người ngoan
thử lời
Bài tập 2.
N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

Gọi HS xác định yêu cầu BT. Chọn từ ngữ thích
hợp với mỗi chỗ trống ?
H: Xđ yêu cầu bài tập.
Lựa chọn, trả lời.
?Mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến
phương châm hội thoại nào?
?Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết
mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội
thoại nào?
H: Thảo luận, phát biểu.

- Phép tu từ từ vựng liên quan đến

phương châm lịch sự là phép nói
giảm nói tránh.
Vd: Bài viết chưa được hay.(viết
dở).
Bài tập 3.
a. Nói mát. d. Nói leo.
b. Nói hớt.
e. Nói ra đầu ra đũa.
c. nói móc.
* Liên quan đến phương châm lịch
sự: a, b, c, d.
Bài tập 5.
a. Nói băm nói bổ: Nói bốp chát,
xỉa xói thô bạo (không tuân thủ
phương châm lịch sự ).
b. Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ,
không hết ý ( không tuân thủ
phương châm cách thức )

D. CỦNG CỐ. DẶN DÒ:
* GV hệ thống hoá kiến thức: cả năm PCHT đã học.
* Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà:
- Nắm được nội dung bài học.
- Về nhà: Bài tập 3, 4 / 23.
- Chuẩn bị “Sử dụng yếu tố mtả trong văn bản th/minh”: Đọc trả lời các câu hỏi
sgk./.
Ngày soạn: 27. 8
Ngày giảng: 29. 8
Tiết 9: TLV.


SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:
- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.
- Kiến thức:
+ Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết
minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
+ Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm
gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
- Kĩ năng:
+ Quan sát các sự vật, hiện tượng.
+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

20

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

B. Chuẩn bị:

GV: Soạn bài. Bảng phụ.
HS: Trả lời các câu hỏi trong sgk.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
* Có thể sự dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Khi sử dụng các biện
pháp nghệ thuật đó cần chú ý điều gì?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt.
* Hoạt động 1: H/dẫn HS tìm hiểu vai trò của yếu
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
tố miêu tả trong văn bản TM.
văn bản thuyết minh:
Gọi HS đọc văn bản “Cây chuối trong đời sống
1. Ví dụ: Văn bản “Cây chuối
VN”.
trong đời sống Việt Nam”.
H : Đọc văn bản.
H: Hãy giải thích nhan đề của văn bản ?
Nhan đề thể hiện: Đặc điểm, vai
Suy nghĩ, trả lời.
trò, tác dụng của cây chuối với đời
sống con người VN.
H: Chỉ ra những câu trong bài thuyết minh về đặc
- Những câu văn TM:
điểm tiêu biểu của cây chuối ?

+ “Cây chuối thân mềm”.
Phát hiện, trình bày.
+ “Cây chuối rất ưa nước”.
+ “Chuối phát triển rất nhanh”.v.v
H: Hãy tìm những câu văn có yếu tố miêu tả về cây - Những câu văn có yếu tố miêu
chuối và cho biết nếu ta lược bỏ yếu tố miêu tả đó tả:
thì bài văn sẽ như thế nào?
+ “thân mềm, vươn lên như những
GV bổ sung.
trụ cột nhẵn bóng”.
Nếu lược bỏ những yếu tố miêu tả đó thì bài văn sẽ + “ chuối mọc thành rừng, bạt
trở nên khô khan, kém hấp dẫn.
ngàn vô tận”.
Phát hiện, trình bày.
+ “chuối trứng cuốc khi chín vỏ
Theo dõi, ghi chép.
chuối có những vệt lốm đốm như
vỏ trứng cuốc”.v.v
H: Hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn 2. Kết luận: Yếu tố miêu tả làm
Thuyết minh ?
cho bài văn TM sinh động, hấp
dẫn, đối tượng TM nổi bật, gây
ấn tượng.
Gọi HS đọc ghi nhớ/sgk.
Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
II. Luyện tập.
H: Theo yêu cầu chung của văn bản TM : “Cây
chuối trong đời sống Việt Nam” có thể bổ sung
những gì ?

GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

21

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

GV: Cần bổ sung thêm công dụng của thân cây
chuối, lá chuối (tươi, khô), nõn chuối, bắp chuối
Gọi HS đọc ND và xđ yêu cầu BT.
Xđ yêu cầu bài tập 1.
H: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết
minh đã cho ?
Thảo luận, làm bài.
Trình bày, nhận xét. Bổ sung.
GV nhận xét, cho điểm .

Bài tập 1/ 26.
VD: - Thân cây thẳng đứng tròn
như những chiếc cột nhà màu
xanh.
- Lá chuối tươi như chiếc quạt
phẩy nhẹ như làn gió
- Lá già mệt nhọc, héo úa khô dần

dùng để gói bánh gai.
- Nõn chuối màu xanh non tràn
đầy sức sống
- Bắp chuối mập mạp dùng chế
biến nhiều món ăn ngon
Bài tập 2 / 26.
Các yếu tố miêu tả: Tách nó có tai;
Chén không có tai; Bưng hai tay
mà mời; Xoa xoa rồi mới uống.v.v

Gọi HS đọc đoạn văn.
H: Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?
GV gợi ý.
Chỉ ra yếu tố miêu tả.
D. Củng cố. Dặn dò:
- Học ghi nhớ : sgk, làm bài tập 3 / sgk.
- Chuẩn bị “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”.
Cần tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn “Con trâu ở làng quê Việt Nam”./.
Ngày soạn: 29. 8
Ngày giảng: 31. 8
Tiết 10: TLV.

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS :
Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
- Kiến thức:
+ Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

+ Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Kĩ năng:
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

22

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý , I. Tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý.
lập dàn ý cho văn.
HD hs đọc đề bài

Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
Nam
? Nhắc lại các bước làm một bài TLV?
1. Tìm hiểu đề:
Cho biết những yêu cầu của đề bài?
-Thể loại: TM
- Nội dung: vị trí của con trâu
Suy nghĩ, trả lời.
trong đời sống của người nông
dân, trong nghề nông của người
Việt Nam.
2. Tìm ý, lập dàn ý:
?Theo em, đối với đề văn này, cần phải trình bày
những ý nào?
Suy nghĩ, trả lời.
GV bổ sung.
Dàn ý :
?Nên sắp xếp bố cục của bài như thế nào? Nội
* Mở bài: Giới thiệu chung về
dung từng phần gồm những gì?
con trâu trên đồng ruộng VN.
HS sắp xếp. Lập dàn ý.
* Thân bài:
- Nguồn gốc hình dáng:
- Con trâu trong nghề làm ruộng
GV nhận xét, bổ sung
( là sức kéo để cày bừa, kéo xe..)
- Con trâu - nguồn cung cấp thịt,
da, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ
nghệ.

- Con trâu là tài sản lớn của người
nông dân Việt Nam.
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông
thôn.v.v
* Kết bài : Con trâu trong tình
cảm của người nông dân.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập .
II. Luyện tập.
GV chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm 1: Triển
thực hiện.
khai MB.
H: Hãy vận dụng yếu tố miêu * Nhóm 2: Triển
tả để triển khai các ý (đã cho) khai ý 1,2.
cho đề văn giới thiệu “con
* Nhóm 3: Triển
trâu ở làng quê Việt Nam” ?
khai ý 3,4.
* Nhóm 4: Triển
khai KB.
Cho đại diện mỗi nhóm trình
Làm ra nháp, trình
bày.
bày.
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

23


N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Các nhóm khác nhận xét.

Trêng THCS

Nhận xét theo
hướng dẫn của GV.
Theo dõi.

GV nhận xét khái quát.
Phần mở bài cần định hướng được yếu tố miêu tả
sẽ sử dụng.

* Một số cách Mở bài:
- C1: Ở Việt Nam, đến bất kì
miền quê nào đều thấy hình bóng
con trâu trên đồng ruộng
- C2: ( Nêu mấy câu ca dao tục
ngữ về con trâu ).
GV gợi ý: Cần giới thiệu từng loại việc, có sự miêu * Một số cách triển khai các ý:
tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức
- Con trâu trong nghề làm ruộng:
của bài văn tham khảo sgk ).
Trâu cày bừa rất khoẻ (trâu có thể
cày từ 1,5 -> 4 sào một ngày)

Cần giới thiệu hình ảnh dũng mãnh của trâu trong - Trâu trong lễ hội chọi trâu Đồ
hội chọi trâu, tinh thần thượng võ của nông dân
Sơn.
miền duyên hải.
Các nhóm nhận xét. .
Cần miêu tả cảnh trẻ em chăn trâu, hình ảnh
- Hình ảnh những chú bé ngồi
những con trâu cần cù gặm cỏ
trên lưng trâu gợi cảnh sống
thanh bình ở làng quê VN.
GV nhận xét và cho điểm.
Rút kinh nghiệm.
D. Củng cố. Dặn dò:
* Củng cố:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh cần đảm bảo tính chất gì ?
- Vai trò của yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ? Khi đưa yếu tố miêu tả
vào văn bản TM cần chú ý điều gì ?
* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Ôn tập lại kiến thức về văn TM.
- Chuẩn bị: “Viết bài Tập làm văn số 1- Văn thuyết minh”.
- Soạn bài : “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em”./.
Ngày soạn: 1. 9
Ngày giảng: 3. 9
Tiết 11.VB.

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:

- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
- Kiến thức:
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

24

N¨m häc:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9.
Phong Thñy

Trêng THCS

+ Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta.
+ Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
- Kĩ năng:
+ Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
+ Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
+ Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu
trong văn bản.
* Tích hợp: Công ước LHQ về quyền trẻ em.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Sưu tầm một số hình ảnh trẻ em lao động nặng nhọc, là nạn nhân
của chiến tranh, bạo lực. Công ước LHQ về quyền trẻ em.

HS: Soạn bài. Tìm đọc “Công ước LHQ về quyền trẻ em”.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản
“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.- Giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố
- Gợi lại một vài điểm chính của bối cảnh thế giới mấy chục năm cuối thế kỷ XX
liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em để tạo cho học sinh tâm thế tiếp nhận văn
bản.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
I: Đọc, tìm hiểu chung
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết
- GV đọc đoạn đầu, 3 HS đọc nối tiếp cho
đến hết.
1. Xuất xứ: Văn bản trích trong “Tuyên bố
?Giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố
của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em”.
? Văn bản thuộc kiểu loại văn bản nào?
H: Nhật dụng, nghị luận chính trị xã hội
?Tên bố cục của văn bản.
H: + Đoạn 1,2: Lý do của bản tuyên bố
+ Đoạn phần "Sự thách thức": Thực trạng
cuộc sống và hiểm hoạ.
+ Phần "cơ hội" khẳng định những điều
kiện sống thuận lợi, có thể đẩy mạnh bảo
vệ và chăm sóc trẻ em.
+ Phần "Nhiệm vụ": Nêu nhiệm vụ cụ thể?

? Tính liên kết chặt chẽ của văn bản
được thể hiện như thế nào?
H: Trả lời
GV: Ph¹m ThÞ Lý
2014- 2015

2. Kiểu loại: Nhật dụng, nghị luận chính
trị xã hội
3. Bố cục: 4 phần
+ Mở đầu: Lí do của bản Tuyên bố.
+ Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên
thế giới.
+ Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để
thực hiện nhiệm vụ quan trọng.
+ Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể.
* Bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết các
phần chặt chẽ.

25

N¨m häc:


×