Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

Vai trò của quân đội nhân dân việt nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn tây bắc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 221 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CAO TRUNG HÀ

VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ
SỞ
KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN
NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRI HỌC

HÀ NỘI - 2019


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CAO TRUNG HÀ

VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ
SỞ
KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN
NAY
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số



: 93 10 201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Nguyễn Trọng Tuấn
2.

HÀ NỘI - 2019

TS Vũ Mạnh Toàn


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và có xuất xứ rõ ràng !
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Cao Trung Hà


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết đầy đủ


Chữ viết tắt

1

Bảo vệ Tổ quốc

BVTQ

2

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

3

Chủ nghĩa xã hội

CNXH

4

Diễn biến hịa bình

DBHB

5

Dân tộc thiểu số

DTTS


6

Hội đồng nhân dân

HĐND

7

Nhà xuất bản

8

Mặt trận Tổ quốc

MTTQ

9

Quân đội nhân dân

QĐND

10

Ủy ban nhân dân

UBND

11


Xã hội chủ nghĩa

XHCN

CNH, HĐH

NXB


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
Chương 1.

Trang
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN

7

ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.

Một số cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án

7

1.2.


Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cho đề tài

19

luận án tiếp tục giải quyết
Chương 2.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI

24

NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰN
G HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN
GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC
2.1.

Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ

2.2.

Vai trị của Qn đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ

24

sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc
49

thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Cơ sở chính trị, pháp lý, quan niệm và nội dung
Chương 3.


QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THỰC HIỆN VAI

71

TRÒ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU
VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY THỰC
3.1.

Thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam

71

trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên
địa bàn Tây Bắc
3.2.

Bài học kinh nghiệm từ thực trạng thực hiện vai trò của Quân
đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc

97


Chương 4.

DỰ BÁO NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI 103
PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN
DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA

BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY

4.1.

Dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu phát huy vai trò của

103

Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị
cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay
4.2.

Một số giải pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt

115

Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc hiện nay
KẾT LUẬN

1 55

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 157
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

159

PHỤ LỤC


172


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Hệ thống chính trị cơ sở có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong việc tổ
chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững ổn
định chính trị, quốc phịng, an ninh ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình
mới.
Tây Bắc là địa bàn rộng lớn, gồm 6 tỉnh: Hồ Bình, Lào Cai, Điện Biên,
Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, trong đó 4 tỉnh có khu vực biên giới đất liền là Lào
Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược về quốc
phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước. Do đặc thù về điều kiện địa lý, tự nhiên,
nên khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay vẫn là địa bàn khó khăn nhất
cả nŭớc, với tỉ lẹ̆ các xã thuọ̆c diẹ̆n đói nghèo, dăn số mù chữ, tái mù
cao; tình hình chính trị, xã hội còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định; các
hoạt động: vi phạm chủ quyền lãnh thổ, hoạt động tôn giáo, di cư tự do, hoạt
động tuyên truyền đạo, tuyên truyền lập “Vương quốc Mông” diễn biến phức tạp
ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, ảnh hưởng khơng
nhỏ đến q trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới. Vì vậy, xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc vững mạnh,
tạo nền tảng để nơi đây phát triển toàn diện, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền,
an ninh biên giới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong tình hình hiện nay.
Nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng trong tham gia xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc đối với sự phát triển toàn
diện của đất nước, trong những năm qua, với chức năng đội quân chiến đấu, đội
quân công tác, đội quân lao động, sản xuất, cán bộ, chiến sĩ lực lượng bộ đội chủ

lực của Bộ Quốc phịng, Qn khu 2, Sư đồn 316, Bộ đội Biên phịng, bộ đội
địa phương, 04 đồn kinh tế - quốc phòng, lực lượng dân quân tự vệ đóng quân
1


trên địa bàn đã quán triệt và thực hiện nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng;
chính sách, pháp luật của Nhà nước; chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương,
Bộ Quốc phịng; chủ động cùng các lực lượng tích cực tham gia xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc, góp phần tạo nền
tảng chính trị, xã hội vững chắc, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phịng, an ninh
được giữ vững, tạo sức mạnh trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh
biên giới quốc gia. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện vai trò
của các đơn vị quân đội trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu
vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc cịn có những hạn chế nhất định về nhận thức,
công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nội dung, phương thức, sự phối hợp tham gia, cơ chế,
chính sách...
Điều đó đặt ra yều cầu khách quan, cấp bách phải nghiên cứu một cách có
hệ thống cả về lý luận và thực tiễn làm tiền đề để đề xuất các giải pháp đồng bộ,
mang tính tồn diện, có tính khả thi cao nhằm phát huy vai trị của Quân đội nhân
dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa
bàn Tây Bắc góp phần xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh
nhân dân vững mạnh ở khu vực biên giới. Xuất phát từ những phân tích trên,
nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây
Bắc hiện nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chính trị học.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp
nhằm phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng
hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc.


Đánh giá đúng thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt
Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa
bàn Tây Bắc hiện nay.
Dự báo những nhân tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất những giải
pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng
hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của Quân đội
nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vai trò tham gia xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc của Quân đội nhân dân
Việt Nam, tập trung vào bốn nội dung chủ yếu: Vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham mưu cho cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt chức năng quản
lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong phối hợp tham gia xây dựng bộ máy tổ chức đảng, chính quyền, các đồn
thể chính trị, xã hội; vai trị của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn;
vai trị của Qn đội nhân dân Việt Nam trong bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp
phần phát triển bền vững khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu khu vực biên giới Việt
Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào trên địa bàn Tây Bắc tại các tỉnh Lai Châu,

Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, bao gồm 95 xã. Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, điều
tra, khảo sát điểm vai trò của một số đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam (lực
lượng bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đồn 316, Bộ
đội Biên phịng, bộ đội địa phương, 04 đồn kinh tế - quốc phịng, lực lượng
dân qn tự


vệ) trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tại một số xã khu vực biên
giới đất liền thuộc các tỉnh Tây Bắc.
Phạm vi thời gian: Luận án tập trung khảo sát các nội dung, số liệu có liên
quan từ năm 2010 đến nay, các giải pháp được đề xuất có giá trị định hướng đến
năm 2025 và những năm tiếp theo.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc XHCN trong tình hình mới; về công tác dân vận của Đảng, về xây dựng
hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở, về bản chất, vai trò, chức năng của
Quân đội nhân dân Việt Nam; các chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương,
Bộ Quốc phịng về các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc thông qua các số liệu điều tra,
nghiên cứu, khảo sát thực tế của nghiên cứu sinh và những số liệu trong các cơng
trình, báo cáo, tổng kết của các cơ quan, đơn vị có liên quan.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu, đề tài luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp
cụ thể sau:
Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp: được sử dụng để thu thập,
phân tích và khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên

cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhà nước ở Trung ương và địa
phương các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai; các công trình nghiên cứu,
các báo cáo, thống kê của chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, quân
đội tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở.


Phương pháp hệ thống: hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa
bàn Tây Bắc là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại
lẫn nhau và với môi trường bên ngồi, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đó là
những thuộc tính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ
thống.
Phương pháp cấu trúc - chức năng: phương pháp này xem xét các yếu tố
trong hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc đều giữ
những chức năng, vai trị khác nhau, song lại ln có sự liên hệ mật thiết với nhau
theo cơ chế phân công - hợp tác và chính điều này tạo cho hệ thống chính trị cơ sở
khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc sự cân bằng trong vận động. Với những
tiền đề xuất phát đó, phương pháp này khơng chỉ định hướng vào việc giải
thích, mà cịn xác định hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây
Bắc như là một chỉnh thể thống nhất.
Phương pháp điều tra: xây dựng kế hoạch điều tra, trong đó xác định rõ
mục đích, đối tượng, chủ thể, nội dung, thứ tự các nhiệm vụ, yêu cầu phải đạt
được. Đồng thời, tổ chức khảo sát bằng phiếu điều tra về những vấn đề liên quan
đến đề tài, làm cơ sở để xây dựng khái niệm, xác định yêu cầu, nội dung, phương
pháp và một số giải pháp phát huy vai trò của quân đội tham gia xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử: trên cơ sở nghiên cứu các cơng trình
khoa học trong và ngồi nước liên quan đến xây dựng hệ thống chính trị cơ sở,
vai trò của quân đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở; đề tài luận giải,
phân tích, làm rõ những nội dung mà các cơng trình khoa học trong, ngồi nước

đã đề cập. Từ đó, rút ra những vấn đề mới mà đề tài phải nghiên cứu, tiếp tục bổ
sung, phát triển, hồn thiện hệ thống lí luận về vai trò của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới
trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
Phương pháp thống kê: đề tài tập trung thu thập, phân tích, tổng hợp, thống
kê các tài liệu, số liệu trong báo cáo tổng kết về công tác xây dựng hệ thống chính


trị cơ sở nói chung, Quân đội nhân dân Việt Nam (lực lượng bộ đội chủ lực của Bộ
Quốc phòng, Qn khu 2, Sư đồn 316, Bộ đội Biên phịng, bộ đội địa phương, 04
đồn kinh tế - quốc phịng) trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu
vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc. Sử dụng phương pháp thống kê để so sánh, đối
chiếu các số liệu đã thu thập được từ các phương pháp nhằm đảm bảo kết quả
nghiên cứu của đề tài luận án được chính xác, có độ tin cậy cao.
Phương pháp chuyên gia: quá trình nghiên cứu, đề tài xin ý kiến tham gia
đóng góp của các nhà khoa học trong và ngoài quân đội, các cơ quan, đơn vị thuộc
Tổng cục Chính trị, Học viện Chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng...; trao đổi
trực tiếp với cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách làm công tác dân vận của các lực
lượng bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phịng, Qn khu 2, Sư đồn 316, Bộ đội Biên
phịng, Bộ đội địa phương, 04 đồn kinh tế - quốc phòng thuộc 04 tỉnh Lai Châu,
Điện Biên, Sơn La, Lào Cai trên địa bàn Tây Bắc.
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án xây dựng được quan niệm và làm rõ được các nội dung thực hiện
vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Luận án làm rõ được những thành tựu, hạn chế về vai trò của Quân đội
nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới trên địa bàn Tây Bắc thời gian qua; đồng thời nêu ra các nguyên nhân
của thành tựu, hạn chế đó.
Luận giải các nhân tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất được các giải

pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng
hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, làm rõ lý luận về xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; về công
tác dân vận của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình mới; cung cấp luận


cứ khoa học để thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia
xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trên cả nước nói chung, khu vực biên giới trên
địa bàn Tây Bắc nói riêng.
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng
dạy tại các trường đại học trong, ngoài quân đội và vận dụng tại các địa phương
khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc.
Giúp các cơ quan, đơn vị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; các
cơ quan ở các địa phương khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc tham khảo,
nghiên cứu, vận dụng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ
cách mạng trong tình hình mới.
7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (8 tiết), kết luận, danh mục các cơng trình
khoa học của tác giả đã cơng bố có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, phụ
lục.


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Một số cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống chính trị

cơ sở và vai trị của Qn đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới
1.1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga (2003), Chiến lược ao v ̛ aie̛n giới quốc
gia, vùng nước n ̛i thuỷ, lãnh h̉i, thềm lục địa, vùng đạ̛c quyền kinh tê và
tài nguye̛n thie̛n nhie̛n tre̛n các khu vực đo của Lie̛n aang Nga giai đo
ạn 2001 - 2005 [24], đã phăn tích về các mục tiĕu cŏ bản, nguyĕn tắc, phŭŏng
hŭớng phát triển trong quá trình bảo vẹ̆ biên giới quốc gia, các vùng

nŭớc

nọ̆i thuỷ, lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế và tài nguyĕn thiĕn
nhiĕn ở các khu vực đó của Liĕn bang Nga trong giai đoạn 2001

-

2005. Trong đó, nọ̆i dung hồn thiẹ̆n hẹ̆ thống bảo đảm hoạt đọ̆ng

bảo

vẹ̆ biên giới quốc gia, các vùng nŭớc nọ̆i thủy, lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc
quyền kinh tế và nguồn tài nguyĕn thiĕn nhiĕn ở các khu vực đó của

Liĕn

bang Nga đã xác định năm vấn đề có giá trị tham khảo quan trọng đối

với

cŏng tác quản lý biên giới quốc gia, bao gồm: Hoàn thiẹ̆n hẹ̆ thống quản




nhà nŭớc; cŏng tác bảo đảm pháp quy; xăy dựng lực lŭợng biĕn phòng chuyĕn
trách; phát triển quan hẹ̆ hợp tác trong lĩnh vực biĕn phịng; bảo

đảm chính

sách bảo hiểm xã họ̆i và bảo hiểm luặt pháp đối với quăn nhăn biĕn phòng,
các cŏng dăn tham gia bảo vẹ̆ biên giới quốc gia, các vùng

nŭớc nọ̆i

thuỷ, lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế và nguồn tài nguyĕn
thiĕn nhiĕn ở các khu vực đó của Liĕn bang Nga. Bĕn cạnh
lŭợc cũng khẳng định quần chúng nhăn dăn ở khu vực biên

đó, Chiến


giới là mọ̆t lực lŭợng quan trọng, cần tích cực huy đọ̆ng họ tham gia bảo vệ biên
giới quốc gia.
Các tác giả Đỗ Nguyên Phương và Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng
nền dân chu xa hội chu nghĩa và nhà nước pháp quyền [80], đã đưa ra khái niệm
về hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, theo đó: hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa là tổng thể các lực lượng chính trị bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước, các
đồn thể nhân dân mang tính chất chính trị, xã hội hoạt động theo một cơ chế
thống nhất, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, thực hiện đường lối, mục
tiêu xây dựng CNXH. Cơ chế đó bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đồng thời, cơng trình đã phân tích luận giải khá sâu sắc

quan hệ giữa Đảng và Nhà nước trong hệ thống chính trị nước ta.

Tác giả Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng trong “Những vấn đề cơ an về
chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay” [94] đã nghiên cứu một cách có hệ
thống chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ năm 1930 đến
nay. Theo các tác giả, “Chính sách dân tộc ở nước ta là toàn bộ những chủ
trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước tác động vào tất cả các lĩnh vực đời
sống của các dân tộc thiểu số, các vùng dân tộc và có thể đối với từng dân tộc
riêng biệt, nhằm thay đổi tình trạng lạc hậu, biệt lập, phân biệt, bất bình đẳng
giữa các dân tộc, hướng tới sự đồn kết, bình đẳng và tương trợ lẫn nhau cùng
phát triển” [94, tr. 52 - 53]. Thông qua khảo sát thực tế tại vùng dân tộc Tây
Bắc, Tây Nguyên, các tác giả đã rút ra những kết luận, làm rõ những thành
công và hạn chế trong q trình hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước Việt Nam; xác định những quan điểm, phương hướng
lớn về chính sách dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thực tiễn nhằm
đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, đồn kết, tương trợ lẫn nhau cùng phát triển.
Tác giả Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ
thống chính trị ở Việt Nam giai đo ạn 2005 - 2020 [57], trên cơ sở lý luận khoa
học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với tổng kết


thực tiễn đổi mới ở Việt Nam trong hơn 20 năm (1986 - 2008), các tác giả đã tập
trung phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan của việc đổi mới hệ thống chính
trị ở nước ta, nêu ra các mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống
chính trị; đề xuất phương hướng và các giải pháp đổi mới hệ thống chính trị ở
Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020. Các tác giả khẳng định, đổi mới hệ thống chính
trị khơng nhằm mục tiêu tạo ra một hệ thống chính trị mới hay thay đổi bản chất
của hệ thống chính trị hiện nay, mà thực hiện đổi mới theo hướng hoàn thiện để
khắc phục những vấn đề còn bất cập, hạn chế, yếu kém, tạo nên sự phù hợp của
hệ thống chính trị với các yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây

dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới hệ thống chính trị nhằm giữ vững ổn định
chính trị, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chống lại mọi âm mưu “diễn biến
hịa bình”. Đổi mới hệ thống chính trị để củng cố, tăng cường, mở rộng nền tảng
xã hội của hệ thống chính trị, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo ra
sự đồng thuận xã hội để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển. Đổi mới hệ
thống chính trị ln phải đảm bảo và nâng cao vị trí, vai trò cầm quyền của Đảng
Cộng sản Việt Nam, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, trong đó, đổi mới, chỉnh
đốn Đảng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị.
Tác giả Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi mới và phát triển ở Việt Nam một
số vấn đề lý luận và thực tiễn [112], đã phân tích khá sâu sắc tư duy lý luận của
Đảng ta về đổi mới hệ thống chính trị, phát huy dân chủ XHCN trong hệ thống
chính trị ở Việt Nam. Theo tác giả, trải qua 20 năm đổi mới, hệ thống chính trị
nước ta đã tập trung từng bước làm rõ các vấn đề: dân chủ XHCN; tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN do nhân dân làm
chủ. Mục tiêu cao nhất trong hoạt động của hệ thống chính trị nước ta là giữ
vững định hướng XHCN, gắn độc lập dân tộc với CNXH, thực hiện dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tác giả Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng dân tộc


thiểu số phía Bắc Việt Nam [101]; tác giả Vu Thu Thủy (2013), Những kho khăn,
aất cập và gỉi pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở [109]; các bài viết đã tập
trung nghiên cứu về hệ thống chính trị ở cơ sở, thực trạng công tác cán bộ dân tộc
thiểu số, các hệ thống chính sách phát triển kinh tế xã hội của khu vực miền núi
phía Bắc, bao gồm các chính sách đất đai, cơ sở hạ tầng, chính sách nghề, việc
làm, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách y tế, chính sách tín dụng,
chính sách văn hóa, cơng tác an sinh xã hội, chương trình cải cách thủ tục hành
chính. Các bài viết cung chỉ rõ thực trạng trong quá trình xây dựng hệ thống
chính trị ở cơ sở, cung như một số hạn chế, bất cập thực hiện các chính sách đã

nêu tại các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời đề xuất các giải pháp đổi mới, nâng
cao vấn đề xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, hồn thiện chính sách phát triển
vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết 17/NQTW, Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa IX (3/2002) về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ
thống chính trị cơ sở xa, phường, thị trấn” đã có nhiều cơng trình khoa học được
công bố liên quan đến chủ đề này, tiêu biểu như: “Hệ thống chính trị cơ sở - đặc
điểm, xu hướng và gỉi pháp” (2002) của tác giả Vu Hồng Cơng [40]; “Các gỉi
pháp đổi mới ho ạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nước ta hiện
nay”(2003) của các tác giả Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt [93]; “Hệ
thống chính trị cơ sở - thực trạng và một số gỉi pháp đổi mới” (2004) của tác giả
Chu Văn Thành [100]; “Hệ thống chính trị cơ sở ở nơng thơn nước ta hiện nay”
(2004), tác giả Hồng Chí Bảo - chủ biên, dựa trên cơ sở đề tài cấp Nhà nước
“Nghiên cứu một số vấn đề nhằm cung cố hệ thống chính trị ở cơ sở tro ng sự
nghiệp đổi mới và phát triển ở nước ta hiện nay” [13]. Các cơng trình nghiên cứu
trên đã làm rõ các vấn đề lý luận về hệ thống chính trị, hệ thống chính trị cơ sở ở
nước ta như: khái niệm, cấu trúc, bản chất, mục tiêu, cơ sở chính trị - xã hội của
hệ thống chính trị trong q trình hình thành và phát triển; chức năng, nhiệm vụ
của từng tổ chức thành viên và mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống


chính trị; luận giải, làm rõ khái niệm hệ thống chính trị cơ sở, phân tích đặc điểm
và tình hình hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở; đồng thời, dự báo những xu
hướng biến đổi, phát triển của hệ thống chính trị cơ sở trong thời gian tới dưới tác
động của tình hình chính trị trong nước, quốc tế; sự biến đổi kinh tế, xã hội, dân
số, hội nhập quốc tế. Các cơng trình cung đã đưa ra các giải pháp nhằm củng cố
hệ thống chính trị và đội ngu cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở; yêu cầu tiếp
tục đổi mới chính trị trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các cơng trình
đều khẳng định bản chất, mục tiêu của đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ
thống chính trị là nhằm thực hiện và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân

dân; cần tập trung giải quyết tốt mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với
quần chúng nhân dân.
1.1.1.2. Các cơng trình liên quan đến lý luận về vai trò của quân đội tham
gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực aiên giới
Tác giả Khương Tư Nghị (1987), Cơng tác chính trị của Qn Gỉi phóng
nhân dân Trung Quốc [65]. Trong cuốn sách, khi đánh giá về vấn đề quân, dân
cùng nhau xây dựng văn minh tinh thần XHCN, tác giả khẳng định: “Đơn vị nào
cùng nhau xây dựng và làm tốt xây dựng văn minh tinh thần, đơn vị đó sẽ có mơi
trường ngăn nắp và sạch đẹp, diện mạo và phố phường, làng xóm nhanh chóng
được thay đổi, tác phong Đảng và tác phong nhân dân, trật tự xã hội đều được
chuyển biến tốt” [65, tr.57]. Từ đó, tác giả đã tập trung làm rõ vai trị, nội dung
của cơng tác xây dựng văn minh tinh thần XHCN, trong đó xác định: “Quân đội
phải tích cực tham gia và giúp đỡ địa phương xây dựng xã hội chủ nghĩa..., dùng
những việc làm thực tế từ xây dựng văn minh vật chất xã hội chủ nghĩa để làm
ảnh hưởng, tác động tốt tới quần chúng” [65, tr.60]. Đồng thời, xác định: “Xây
dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa dưới sự thống nhất của Đảng ủy và
chính quyền địa phương, phải tăng cường xây dựng tổ chức chính quyền, tổ chức
đảng cơ sở, đem tác phong trong Đảng vào trong dân” [65, tr.63].
Tác giả Mao Chấn Phát (1995), Bàn về Biên phòng (Biên phòng luận) [75].


Khi bàn về công tác xây dựng kinh tế và xã hội ở khu vực biên giới, tác giả xác
định: “Tích cực giúp đỡ và chi viện xây dựng kinh tế vùng biên cảnh và ven biển
là một nhiệm vụ quan trọng của Bộ đội Biên phòng. Đồng thời, với việc giúp đỡ
xây dựng kinh tế địa phương, cần tích cực thúc đẩy và tham gia xây dựng văn
minh tinh thần khu vực biên cảnh” [75, tr.78]. Tác giả khẳng định: “Bộ đội Biên
phòng và các cơ quan biên phòng khác cần phát huy truyền thống vinh quang của
quân đội..., coi việc tăng cường đoàn kết dân tộc, gắn chặt mối quan hệ giữa quân
đội với chính quyền và giữa quân đội với nhân dân, thúc đẩy và giữ gìn sự đồn
kết ổn định ở khu vực biên phịng là một nhiệm vụ cơ bản của xây dựng quốc

phòng” [75, tr.89].
Tác giả Trần Trung Tín (2009), Đo àn kinh tê - quốc phịng tham gia giữ
gìn an ninh chính trị, trật tự an to àn xa hội trên tuyến aiên giới đất liền, [110].
Tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia giữ gìn an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên tuyến biên giới đất liền của đoàn kinh tế
- quốc phịng; khảo sát thực trạng, phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế,
chỉ rõ nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong quá trình tổ chức triển khai thực
hiện nhiệm vụ; trên cơ sở đó, đã đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tham
gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên tuyến biên giới đất liền
của đoàn kinh tế - quốc phòng.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga (2003), trong cuốn sách Chiến lược ảo vệ
aiên giới quốc gia, vùng nước nội thuỷ, lãnh h̉i, thềm lục địa, vùng đặc quyền
kinh tê và tài nguyên thiên nhiên trên các khu vực đo của Liên aang Nga giai
đo ạn 2001 - 2005 [24], đã xác định những mục tiêu cơ bản, nguyên tắc và
phương hướng phát triển trong quá trình bảo vệ biên giới quốc gia của Liên bang
Nga, các vùng nước nội thuỷ, lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế
và tài nguyên thiên nhiên ở các khu vực đó của Liên bang Nga trong giai đoạn 2001
- 2005. Xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của lực lượng quần chúng nhân
dân ở khu vực biên giới, các tác giả đã khẳng định:“Tích cực huy động quần
chúng nhân


dân các dân tộc trên biên giới tham gia bảo vệ biên giới” [24, tr.45], đây là vấn
đề có tính nguyên tắc.
Năm 2009, Viện Khoa học xã hội Nhân văn qn sự có cơng trình “Chức
năng, nhiệm vụ cua Qn đội nhân dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” [120], cơng trình đã phân tích khá sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện chức năng công tác của quân đội
ta trong các thời kỳ cách mạng, đồng thời chỉ rõ, trải qua hơn sáu thập kỷ xây
dựng chiến đấu và trưởng thành, QĐND Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc chức

năng, nhiệm vụ của đội qn chiến đấu, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội, tham gia lao động sản xuất, tuyên truyền vận động nhân dân, xây dựng
đất nước. Trong điều kiện mới, chức năng, nhiệm vụ của quân đội có sự bổ sung,
phát triển về nội dung, hình thức thể hiện. Trên cơ sở đó cơng trình khẳng định,
QĐND Việt Nam không chỉ là công cụ bạo lực sắc bén mà cịn là lực lượng
chính trị trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân; mãi mãi là đội
quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động, sản xuất.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực hiện vai trò của Quân
đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên
giới nói chung và khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc nói riêng
1.1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực hiện vai trò của Quân
đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu
vực aiên giới
Tác giả Hồng Xuăn Chiến (2000), Ho ạt đ ̛ng phòng ngừa t ̛i phạm
auo ̛n lạ̛u tre̛n tuyến aie̛n giới đất liền của B ̛ đ i̛ Bie̛n phòng [33]. Trên
sở phăn tích mọ̆t số vấn đề lý luặn cŏ bản về tọ̆i phạm, hoạt
phòng ngừa tọ̆i phạm buŏn lặu trĕn tuyến biĕn giới đất liền, tác giả
rõ co sở pháp lý xác định chức năng, nhiẹ̆m vụ của Bộ đội Biên


đọ̆ng
đã làm

phịng trong

đấu tranh phịng, chống tọ̆i phạm nói chung và phòng ngừa tọ̆i phạm buŏn lặu
trĕn tuyến biĕn giới đất liền nói riĕng. Qua đó, khẳng


định Bộ đội Biên phòng là chủ thể quan trọng trong phòng ngừa tọ̆i phạm

buon lặu trĕn tuyến biĕn giới đất liền, cần phải ban hành các văn bản pháp
luặt, củng cố cŏ sở pháp lý cho hoạt đọ̆ng này của Bộ đội Biên phòng.
Tác giả Nguyễn Quang Dũng (2008), Đấu tranh chống t ̛i phạm mua
aán phụ nữ qua aie̛n giới của B ̛ đ ̛i Bie̛n phòng [41], đã khẳng định Bộ đội
Biên phòng là lực lŭợng chuyĕn trách, làm nòng cốt thực hiẹ̆n nhiẹ̆m vụ
quản lý, biên giới quốc gia; đồng thời có nhiẹ̆m vụ trực tiếp đấu tranh chống
các loại tọ̆i phạm, trong đó có tọ̆i phạm mua bán phụ nữ qua biĕn giới.
Những vấn đề pháp lý đŭợc đề cặp trong luặn án nhŭ quy định của
pháp

luặt Viẹ̆t Nam về tọ̆i mua bán phụ nữ; chức năng, nhiẹ̆m

vụ, thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng trong đấu tranh phòng, chống tọ̆i
phạm mua bán phụ
nọ̆i dung những vấn

nữ qua biĕn giới đŭợc tác giả phăn tích cụ thể trong
đề lý luặn của luặn án.

Tác giả Trần Đức Uẩn (2008), Co ̛ng tác vạ̛n đ ̛ng quần chúng của
B ̛ đ i̛ Bie̛n phòng tham gia gỉi quyết vấn đề truyền đạo Tin Lành trái pháp
luạ̛t ở khu vực aie̛n giới đất liền [115], đã khẳng định mọi hoạt đọ̆ng
trong khu vực biên giới trĕn đất liền phải tuăn theo quy định của pháp luặt Viẹ̆t
Nam và điều ước quốc tế mà Viẹ̆t Nam ký kết. Bọ̆ đọ̆i Biĕn phịng
tiến hành vặn đọ̆ng quần chúng nói chung và vặn đọ̆ng quần chúng tham gia
giải quyết vấn đề truyền đạo Tin lành trái pháp luặt ở khu vực biên giới
trĕn đất liền nói riĕng nhằm thực hiẹ̆n nhiẹ̆m vụ chính trị là tuyĕn
truyền, vặn đọ̆ng nhăn dăn thực hiẹ̆n chủ trŭong, đŭờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luặt của Nhà nŭớc ở khu vực biên giới.
Tác giả Trần Hoa (2009), Nghiên cứu cơ sở kho a h c cho việc xây dựng

chiên lược ảo vệ aiên giới Việt Nam đến năm 2020 [55], đã đi sâu nghiên cứu cơ
sở lý luận và thực tiễn bảo vệ biên giới quốc gia; từ đó, đề xuất những định
hướng chủ yếu xây dựng chiến lược, các giải pháp triển khai thực hiện chiến lược
bảo vệ biên giới quốc gia giai đoạn đến năm 2020. Trong tài liệu, tác giả đã xác


định: “Xây dựng củng cố cơ sở chính trị, xã hội các xã, phường biên giới, hải đảo
là vấn đề có tính quyết định để xây dựng nền biên phịng toàn dân vững mạnh,
tạo cơ sở vững chắc cho đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện có
hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội gắn với việc thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh” [55, tr.34]. Từ đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu đề xuất
các nội dung, biện pháp xây dựng, kiện tồn hệ thống chính trị ở cơ sở khu vực
biên giới.
Tác giả Tăng Huệ (2006), Nghiên cứu xây nền aiên phịng to àn dân tro
ng tình hình mới [62], tác giả Nguyễn Xuân Quảng (2011), Nâng cao chất lượng
đội ngũ cán aộ aiên phòng tăng cường cho các xa aiên giới hiện nay [81].
Các tác giải đã luận giải làm rõ những quan điểm cơ bản về xây dựng thế trận
biên phịng tồn dân, chất lượng đội ngu cán bộ biên phịng; phân tích, đánh
giá các yếu tố tác động, kết quả xây dựng thế trận biên phịng tồn dân, chất
lượng đội ngu cán bộ biên phòng khi được tăng cường, đồng thời các tác giải
cũng xác định yêu cầu và đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng thế trận biên
phịng tồn dân, nâng cao chất lượng đội ngu cán bộ biên phịng trong q trình
tăng cường cho các xã biên giới. Khi nghiên cứu, đánh giá về vấn đề của thế
trận biên phịng tồn dân, các tác giả đã chỉ rõ: Xây dựng nền tảng chính trị ở
khu vực biên giới ngày càng vững mạnh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
xây dựng thế trận biên phòng toàn dân, trong nâng cao chất lượng đội ngu cán
bộ biên phịng, mà “cái gốc”, "cái nền" của chính trị ở khu vực biên giới và
trên phạm vi quốc gia chính là hệ thống chính trị ở cơ sở.
Viện Khoa học xã hội Nhân văn quân sự (2007), Nâng cao hiệu qu quân
đội tham gia xây dựng cơ sở chính trị - xa hội ở các khu kinh tê - quốc phịng

[118]. Cơng trình đã phân tích làm rõ những vấn đề cơ bản về cơ sở chính trị, xã
hội, quân đội tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xã hội, hiệu quả và nâng cao
hiệu quả quân đội tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xã hội ở khu kinh tế - quốc
phòng. Đề cập đến vai trò quân đội trong tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xã


hội ở khu kinh tế - quốc phịng, cơng trình xác định: “Quân đội, trước hết là các
đoàn kinh tế - quốc phòng, lực lượng trực tiếp xây dựng các khu kinh tế - quốc
phòng, đồng thời cung là lực lượng trực tiếp, đóng vai trị quan trọng trong tham
gia xây dựng cơ sở chính trị, xã hội ở các khu kinh tế - quốc phòng” [118,
tr.101]. Trên cơ sở đó, cuốn sách đã đi sâu đánh giá hiệu quả quân đội tham gia
xây dựng cơ sở chính trị, xã hội ở các khu kinh tế - quốc phòng trong thời gian
qua, đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quân đội tham gia xây dựng cơ
sở chính trị, xã hội ở các khu kinh tế - quốc phịng trong thời gian tới.
1.1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực hiện vai trò cua Quân
đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
aiên giới trên địa aàn Tây Bắc
Tác giả Trần Xuân Tịnh (2008), Bộ đội Biên phòng tham gia phát triển
kinh tê, xa hội ở khu vực aiên giới Tây Bắc hiện nay [111], đã đi sâu phân tích,
làm rõ tính tất yếu khách quan, điều kiện khả năng Bộ đội Biên phòng tham gia
phát triển kinh tế, xã hội khu vực biên giới Tây Bắc, quan niệm, nội dung phương
thức, vai trò Bộ đội Biên phòng tham gia phát triển kinh tế, xã hội khu vực biên
giới Tây Bắc, trong đó đề tài khẳng định: “Tham gia xây dựng cơ sở chính trị,
phát triển kinh tế, xã hội là một trong những nội dung quan trọng thuộc chức
năng đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất của qn đội nói chung, Bộ
đội Biên phịng nói riêng” [111, tr.33]. Bên cạnh đó, đề tài đã phân tích, làm rõ
thực trạng Bộ đội Biên phịng tham gia phát triển kinh tế, xã hội khu vực biên
giới trên địa bàn Tây Bắc, đề xuất yêu cầu và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt
động tham gia phát triển kinh tế, xã hội khu vực biên giới Tây Bắc của Bộ đội
Biên phòng trong thời gian tới.

Tác giả Vu Đình Liêm (2013), Bộ đội Biên phịng tham gia xây dựng,
củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở khu vực aiên giới phía Bắc [72], đã tập trung
nghiên cứu làm rõ các quan niệm về hệ thống chính trị, hệ thống chính trị ở cơ sở
khu vực biên giới phía Bắc, các quan niệm, nội dung, hình thức, phương pháp Bộ


đội Biên phòng tiến hành xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở khu vực
biên giới phía Bắc; từ nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động tham gia xây
dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở khu vực biên giới phía Bắc của Bộ đội
Biên phòng, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bộ đội
Biên phòng trong xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở khu vực biên giới
phía Bắc thời gian tới.
Tác giả Phùng Ngọc Sơn (2018), Kêt hợp phát triển kinh tê - xa hội với
tăng cường quốc phòng, an ninh [95], đánh giá khái quát về các kết quả tích cực
bước đầu, đồng thời cung chỉ rõ những hạn chế trong việc kết hợp phát triển kinh
tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh trên địa bàn Tây Bắc. Tiếp tục
khẳng định việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an
ninh trên địa bàn là vấn đề hết sức cấp thiết, tác giả cung đưa ra ba nhóm giải
pháp mà cấp ủy, chính quyền địa phương cần thực hiện trong thời gian tới.
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về giải pháp phát huy vai trò của
Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
biên giới nói chung và khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc nói riêng
1.1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu về gỉi pháp phát huy vai trò cua Quân
đội tro ng tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực aiên giới
Tác giả Nguyễn Xuân Quảng, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán aộ aiên
phòng tăng cường cho các xa aiên giới hiện nay [81], đã nghiên cứu đi sâu phân
tích làm rõ quan niệm, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động của đội ngu
cán bộ Biên phòng tăng cường cho các xã biên giới; đánh giá thực trạng chất
lượng hoạt động của đội ngu cán bộ Biên phòng tăng cường cho các xã biên giới;
đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngu cán bộ Biên phòng tăng

cường cho các xã biên giới trong tình hình hiện nay.
Tác giả Nguyễn Trường Sơn (2009), Phát huy vai trò aộ đội địa phương
tro ng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở làm thất aại chiến lược “diễn aiến ho
à aình” của địch trên địa aàn Tây Nguyên hiện nay [96], từ những vấn đề lý luận
và thực trạng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở làm thất bại chiến lược “diễn biến
hoà


bình” của địch, tác giả đã đề xuất một số giải pháp gồm: Xây dựng bộ đội địa
phương các tỉnh Tây Nguyên vững mạnh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình
mới; Cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia và bảo đảm tài chính trong hoạt
động xây dựng hệ thống chính trị cơ sở; Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ đội
địa phương trong kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an
ninh trên địa bàn Tây Nguyên.
Tác giả Phạm Thị Thanh Huế (2016), Phát huy vai trò cua Bộ đội Biên
phòng tro ng ảo đ̉m quyền co n người, quyền cơ ản của công dân ở khu vực
aiên giới [63], đã khẳng định việc bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của
cơng dân sẽ góp phần xây dựng “thế trận lịng dân”, giữ vững an ninh chính trị,
trật tự, an toàn xã hội và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực biên giới.
Để thực hiện có hiệu quả cơng tác này trong thời gian tới, tác giả cũng nêu ra bốn
vấn đề cần chú trọng thực hiện có hiệu quả việc phát huy vai trò của các đơn vị
quân đội trong bảo đảm quyền con người, phát huy tinh thần trách nhiệm của
người dân tham gia xây dựng địa phương vững mạnh ở khu vực biên giới.
1.1.3.2. Các cơng trình nghiên cứu về gỉi pháp phát huy vai trò cua Quân
đội nhân dân Việt Nam tro ng tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực
aiên giới trên địa aàn Tây Bắc
Tác giả Đặng Vu Liêm (2002), Nâng cao hiệu qu cơng tác vận động
q̀n chúng cua Bộ đội Biên phịng tro ng đấu tranh phòng chống truyền đạo trái
phép ở địa aàn Tây Bắc hiện nay [71], đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác vận động quần chúng của bộ đội Biên phòng đấu tranh chống hoạt

động truyền đạo trái pháp luật ở khu vực biên giới Tây Bắc. Trong đó tác giả đã
xác định: tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xã hội vững mạnh là một trong
những biện pháp quan trọng để bộ đội Biên phòng đấu tranh chống hoạt động
truyền đạo trái pháp luật ở khu vực biên giới Tây Bắc có hiệu quả.
Tác giả Vu Văn Tài (2010), Nghiên cứu xây dựng các khu kinh tê - quốc
phòng trên aiên giới phía Bắc [97], đã chỉ ra một số giải pháp sát thực, khả thi


×