Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

CHƯƠNG TRÌNH hàn THEO THÔNG tư 03 2017 SOẠN năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.95 KB, 107 trang )

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KT-KT BẮC NGHỆ AN

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGHỀ: HÀN
(Ban hành kèm theo quyết định số: /QĐ-TCBNA, ngày tháng năm 2018 của
Hiệu trưởng trường Trung cấp KT-KT Bắc Nghệ An)

Quỳnh Lưu - Năm 2018

0


1


SỞ LAO ĐỘNG - TB&XH NGHỆ AN
TRƯỜNG TRUNG CẤP KT-KT
BẮC NGHỆ AN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số………………………ngày
tháng năm 2018
của Hiệu trưởng Trường trung cấp KT – KT Bắc Nghệ An)
Tên nghề: Hàn
Mã nghề: 5520123


Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông quy định của Bộ
Giáo dục và đào tạo);

Thời gian đào tạo: 2 năm
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Mục tiêu chung.
+ Hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật và Luật Lao động;
+ Nắm vững quyền và nghĩa vụ của nguời công dân nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam;
+ Hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai
cấp công nhân Việt Nam, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt
Nam;
+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ thuật phức tạp
trong thực tế;
+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công
nghiệp nhằm tạo điều kiện sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
+ Có hiểu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen
rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
+ Có kiến thức thực tế và lý thuyết cần thiết trong nghề
hàn;
2



+ Có kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
luật và công nghệ thông tin, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực
hành nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để thực
hiện các công việc có tính thường xuyên hoặc phức tạp;
+ Có lương tâm nghề nghiệp, có ý thức chấp hành đúng tô
chức kỷ luật và tác phong làm việc công nghiệp;
+ Làm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện biết
trước hay thay đôi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối
với nhóm, có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác
thực hiện công việc đã định sẵn.
+ Chương trình đào tạo được xây dựng đảm bảo liên thông
giữa các cấp trình độ; phù hợp với thực tiễn thiết bị, công nghệ
tiên tiến và nhu cầu sử dụng lao động của thị trường.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các phương pháp chế tạo phôi hàn;
+ Giải thích được các vị trí hàn (1G, 2G, 3G, 1F, 2F, 3F, hàn ống vị trí 1G,
2G);
+ Đọc được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;
+ Trình bày được phạm vi ứng dụng của các phương pháp hàn (HỒ
QUANG, MAG/MIG, TIG, HÀN KHÍ..);
+ Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và vận hành thiết bị hàn (HỒ QUANG,
MAG/MIG, TIG, HÀN KHÍ..);
+ Đọc được, hiểu được quy trình hàn áp dụng vào thực tế của sản xuất;
+ Trình bày được nguyên lý cấu tạo, vận hành được các trang thiết bị hàn
(HỒ QUANG, MAG/MIG, TIG, HÀN KHÍ..);
+ Tính toán được chế độ hàn hợp lý;
+ Trình bày được các khuyết tật của mối hàn (HỒ QUANG, MAG/MIG,
TIG, HÀN KHÍ..), Nguyên nhân và biện pháp đề phòng;

+ Trình bày được các ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn trên bản vẽ kỹ
thuật ;
+ Trình bày và giải thích được quy trình hàn, chọn được vật liệu hàn, áp
dụng vào thực tế của sản xuất;
+ Phân tích được quy trình kiểm tra ngoại dạng mối hàn theo tiêu chuẩn
Quốc tế (AWS);
+ Giải thích được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;
+ Biết các biện pháp an toàn phòng cháy, chống nổ và cấp cứu người khi
bị tai nạn xẩy ra.
- Kỹ năng:
+ Chế tạo được phôi hàn theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ bằng mỏ cắt
khí bằng tay, máy cắt khí con rùa;
+ Gá lắp được các kết hàn theo các vị trí khác nhau theo yêu cấu kỹ thuật;
3


Vận hành, điều chỉnh được chế độ hàn trên máy hàn (HỒ QUANG, MAG/MIG,
TIG, HÀN KHÍ..);
+ Đấu nối thiết bị hàn (HỒ QUANG, MAG/MIG, TIG, HÀN KHÍ..); một
cách thành thạo;
+ Chọn được chế độ hàn hợp lý cho các phương pháp hàn (HỒ QUANG,
MAG/MIG, TIG, HÀN KHÍ..);
+ Hàn được các mối hàn bằng phương pháp hàn Hồ quang tay có kết cấu
đơn giản đến phức tạp, như mối hàn góc (1F – 3F), mối hàn giáp mối từ (1G –
3G), mối hàn ống từ vị trí hàn (1G, 2G) của thép các bon thường, có chất lượng
mối hàn theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ;
+ Hàn được các mối hàn MAG/ MIG vị tri hàn 1F - 3F, 1G - 3G đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật;
+ Hàn được các mối hàn TIG cơ bản;
+ Sửa chửa được các mối hàn bị sai hỏng, biết nguyên nhân và biện pháp

khắc phục hay đề phòng;
+ Có khả năng làm việc theo nhóm, độc lập;
+ Xử lý được các tình huống kỹ thuật trong thực tế thi công;
+ Biết bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề hàn.
3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
- Sau khi tốt nghiệp làm việc tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước,
Công ty trách nhiệm hữu hạn có nghề Hàn.
- Làm tổ trưởng, trưởng nhóm;
- Học liên thông lên cao đẳng, đại học;
- Công tác trong nước hoặc đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài.
II. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC VÀ THỜI GIAN KHÓA HỌC
- Số lượng môn học, mô đun: 21
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 64 Tín chỉ
- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 210 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1390 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 390 giờ; Thực hành, thực tập, kiểm tra: 1210 giờ
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

MH,

I
MH 01
MH 02
MH 03

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tên môn học, mô đun

Các môn học chung

Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất

Số tín
chỉ

T.số


thuyết

Thực
hành/
thực tập

Thi
/Kiểm
tra

10
2
1
1

210
30
15
30


106
22
10
3

87
6
4
24

17
2
1
3

4


Giáo dục quốc phòng 2
45
28
13
4
An ninh
1
MH 05 Tin học
30
13
15
2

3
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn)
60
30
25
5
Các môn học, mô đun
II
47
1220 251
815
154
Chuyên môn
II.1
Môn học, mô đun cơ sở
11
190 141
30
19
MH 07 Vẽ kỹ thuật cơ khí
4
60
45
7
8
Dung sai lắp ghép và đo
MH 08
2
30
24

4
2
lường kỹ thuật
MH 09 Vật liệu cơ khí
2
30
25
3
2
MH 10 Cơ kỹ thuật
2
40
33
5
2
Kỹ thuật an toàn và bảo
MH 11
1
30
14
11
5
hộ lao động
Môn học, môđun chuyên
II.2
36
1030 110
785
135
môn

MĐ 12 Chế tạo phôi hàn
3
60
15
33
12
MĐ 13 Gá lắp kết cấu hàn
2
60
10
42
8
MĐ 14 Hàn hồ quang tay cơ bản
6
160
21
110
29
MĐ 15 Hàn hồ quang tay nâng
4
120
6
93
21
cao
MĐ 16 Hàn MIG/MAG cơ bản
5
120
17
83

20
MĐ 17 Hàn MIG/MAG nâng
4
100
6
74
20
cao
MĐ 18 Hàn TIG cơ bản
4
90
16
54
20
MĐ 19 Thực tập sản xuất
8
320
19
296
5
II.3
Môn học, môđun tự chọn
7
170
33
122
15
4
MĐ 20 Hàn khí
90

15
67
8
3
MĐ 21 Hàn đắp
80
18
55
7
Tổng cộng
64
1600 390
1024
186
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào thời gian
học tập (số giờ kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết; số
giờ kiểm tra thực hành, thảo luận được tính vào giờ thực hành,
thảo luận; số giờ kiểm tra thực tập, làm tiểu luận được tính vào
giờ thực tập, làm tiểu luận).
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:
MH 04

1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ lao động - Thương binh và Xã hội
phối hợp với các Bộ/ ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực
hiện.
2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại
khoá:
TT

Nội dung


Thời gian
5


1

Thể dục, thể thao:

Bố trí linh hoạt ngoài giờ học

2

Văn hóa, văn nghệ:
Qua các phương tiện thông tin đại
chúng
Sinh hoạt tập thể

Ngoài giờ học hàng ngày
19 giờ đến 21 giờ (một
buổi/tuần)

3

Hoạt động thư viện:
Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu

Tất cả các ngày làm việc trong
tuần


4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động
đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các
buổi giao lưu, các buổi sinh
hoạt định kỳ

5

Thăm quan, dã ngoại:
Được tổ chức linh hoạt, đảm
bảo mỗi học kỳ 1 lần
Thăm quan, dã ngoại:
Tham quan phòng thí nghiệm cơ khí,
Hàn
Tham quan một số doanh nghiệp sản
xuất có liên quan đến Hàn

6

Bồi dưỡng, đánh giá năng
lực ngoại ngữ (Bậc 1/6 Khung
năng lực ngoại ngữ của Việt
Nam)

- Được bố trí linh hoạt
trong quá trình tô chức

đào tạo.
- Nội dung, hình thức tô
chức bồi dưỡng, đánh giá
do Hiệu trưởng quyết
định.

7

Huấn luyện an toàn, vệ sinh
lao động
(cho Nhóm đối tượng 4)

- Được tô chức làm 02
đợt:
+ Huấn luyện lần đầu:
Tô chức trong học kỳ thứ
II.
+ Huấn luyện lại: Được
tô chức trong kỳ thứ IV
- Nội dung huấn luyện
được thực hiện theo
Chương trình chi tiết
Huấn luyện An toàn, vệ
sinh lao động của
trường.

3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, hết môn học/
mô đun
6



a) Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện
tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học theo từng môn học/mô đun thông qua
việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng
hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài
tập và các hình thức kiểm tra, đánh giá khác.
b) Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra định kỳ được quy định trong chương trình môn học, mô đun;
kiểm tra định kỳ có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút; chấm
điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập và các hình thức kiểm
tra, đánh giá khác với thời lượng từ 2-5 giờ.
- Quy trình kiểm tra, số bài kiểm tra cho từng môn học, mô đun đảm bảo
mỗi tín chỉ lý thuyết có một bài kiểm tra lý thuyết, mỗi tín chỉ thực hành, thực
tập, thí nghiệm, thảo luận có một bài kiểm tra tương ứng với số giờ kiểm tra quy
định trong chương trình môn học, mô đun.
c) Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun
- Kiểm tra hết môn học, mô đun được quy định trong chương trình môn
học, mô đun; kiểm tra hết môn học, mô đun bằng hình thức thi viết, vấn đáp,
trắc nghiệm, thực hành, bài tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết quả thực tập theo
chuyên đề hoặc kết hợp giữa các hình thức trên.
- Thời gian làm bài kiểm tra hết môn học, mô đun đối với mỗi bài thi viết
từ 60 đến 120 phút, thời gian kiểm tra vấn đáp có thời gian cho 1 thí sinh là 40
phút chuẩn bị và 20 phút trả lời; hình thức kiểm tra thực hành, bài tập lớn, tiểu
luận, bảo vệ kết quả thực tập theo chuyên đề hoặc kết hợp giữa một hoặc nhiều
các hình thức trên có thời gian thực hiện từ 2-8 giờ.
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả các môn học, mô đun thực tập tại doanh
nghiệp được quy định cụ thể trong chương trình môn học, mô đun.
4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp
a. Điều kiện, nội dung, hình thức thi tốt nghiệp

- Người học phải học hết chương trình đào tạo Hàn và có đủ điều kiện thì
sẽ được dự thi tốt nghiệp.
- Nội dung, hình thức và thời gian thi được quy định như sau:
TT
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
- Viết tự luận
- 90 phút
1 Chính trị
- Trắc nghiệm
- Từ 45-60 phút
- Viết hoặc trắc
- Không quá 180 phút
nghiệm.
Lý thuyết tổng hợp
2
- Vấn đáp
- Thời gian cho 1 thí
nghề nghiệp
sinh là 40 phút chuẩn bị
và 20 phút trả lời
3 Thực hành nghề
Bài thực hành kỹ năng Thời gian thi thực hành
nghiệp
tổng hợp để hoàn thiện cho một đề thi từ 1 đến 3
một phần của sản phẩm ngày và không quá 8
7



hoặc một sản phẩm,
giờ/ngày
dịch vụ, công việc
b. Xét công nhận tốt nghiệp
Hiệu trưởng Nhà trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp của người học
và các quy định có liên quan để xét, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp
trung cấp theo các quy định do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện chương trình đào tạo, Hiệu trưởng Nhà
trường xem xét, quyết định điều chỉnh địa điểm học tập đối với từng môn học,
mô đun cho phù hợp với điều kiện thực tế.
5. Các chú ý khác:
- Có thể lựa chọn các môn học, mô đun trong chương trình khung này để

xây dựng chương trình đào tạo Sơ cấp nghề tùy theo nhu cầu của người học và
phải đảm bảo tính liên thông khi người học có nhu cầu học lên Trung cấp.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Vẽ kỹ thuật cơ khí
Mã số của môn học: MH07
Thời gian của môn học:60 giờ;(Lý thuyết: 45 giờ;Thực hành: 7 giờ; kiểm tra:8 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí sau môn tin học cơ bản và trước các mô đun
đào tạo nghề.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Kiến thức:
- Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu.
- Đọc đúng ký hiệu quy ước trên bản vẽ kỹ thuật.
- Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết.

2. Kỹ năng:
Bản vẽ trình bày đẹp, đúng tiêu chuẩn việt nam (TCVN).
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ.
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tông quát và phân phối thời gian:

Số
TT

Tên chương mục

T. số
8

Thời gian
LT
TH

KT


I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo
tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
- Vật liệu, dụng cụ vẽ và cách sử
dụng.
- Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ.
- Ghi kích thước.
- Trình tự lập bản vẽ.
Vẽ hình học.
- Dựng đường thẳng song song,
đường thẳng vuông góc, dựng và
chia góc.
- Chia đều đoạn thẳng, chia đều
đường tròn.
- Vẽ nối tiếp.
- Vẽ một số đường cong hình học.
Hình chiếu vuông góc.
- Khái niệm về các phép chiếu.
- Hình chiếu của điểm.
- Hình chiếu của đường thẳng.
- Hình chiếu của mặt phẳng.

- Hình chiếu của các khối hình học.
- Hình chiếu của vật thể đơn giản.
Giao tuyến của vật thể
- Giao tuyến của các mặt phẳng với
các khối hình học.
- Giao tuyến của các các khối hình
học.
- Giao tuyến của khối đa diện với
khối tròn.
Biểu diễn của vật thể
- Hình chiếu
- Hình cắt
- Mặt cắt, hình trích
Hình chiếu trục đo
- Khái niệm về hình chiếu trục đo
- Các loại hình chiếu trục đo
- Cách dựng hình chiếu trục đo
Vẽ quy ước các mối ghép và chi
tiết máy thông dụng
- Vẽ quy ước các chi tiết máy thông
dụng
- Vẽ quy ước mối ghép hàn
Kiểm tra kết thúc
9

5

5

0


0

1

1

0

0

1
1
2
7

1
1
2
6

0
0
0
1

0
0
0
0


2

2

0

0

2

2

0

0

2
1
16
3
2
2
3
3
3
5

1
1

11
2
2
2
2
2
1
5

1
0
3
1
0
0
0
1
1
0

0
0
2
0
0
0
1
0
1
0


1

1

0

0

2

2

0

0

2

2

0

0

14
5
5
4
5

1
2
2

10
3
4
3
4
1
2
1

2
1
0
1
1
0
0
1

2
1
1
0
0
0
0
0


4

4

0

0

2

2

0

0

2
4

2

0

0
4


Cộng


60

45

7

8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1. Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Mục tiêu:
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại
dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ.
- Lựa chọn, sử dụng được các dụng cụ và vật liệu vẽ.
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn Việt
nam
Nội dung:

Bài 1: Vật liệu - dụng cụ vẽ và cách sử dụng.
1. Vật liệu vẽ.
2. Dụng cụ vẽ.
3. Cách sử dụng.
Bài 2: Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ.
1. Tiêu chẩn về bản vẽ kỹ thuật.
2. Khổ giấy.
3. Khung vẽ và khung tên.
4. Tỷ lệ.
5. Các nét vẽ.

6. Chữ viết.
Bài 3: Ghi kích thước.
1. Quy định chung.
2.
Đường kích thước và đường gióng.
3.
Con số kích thước.
4.
Các dấu hiệu.
Bài 4: Trình tự lập bản vẽ.
1. Bước 1: Vẽ mờ.
2. Bước 2: Tô đậm.

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 2 giờ

Chương 2. Vẽ hình học
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp vẽ đường thẳng song song, đường thẳng
vuông góc, chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, vẽ một số đường cong
điển hình.
- Vẽ được bản vẽ hình học và vạch dấu khi thực tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.
Nội dung:


Bài 1: Dựng đường thẳng song song, đường thẳng
vuông góc, dựng và chia góc.
10

Thời gian: 2 giờ


1. Đựng đường thẳng song song.
2. Đựng đường thẳng vuông góc.
3. Đựng đường thẳng và chia góc.
Bài 2: Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn.
1. Chia đều đoạn thẳng.
2. Chia đều đường tròn.
Bài 3: Vẽ nối tiếp.
1. Vẽ cung tròn nội tiếp với đường thẳng.
2. Vẽ cung tròn nội tiếp với hai đường thẳng.
3. Chia đường tròn thành 4 phần và 8 phần bằng nhau.
4. Chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau.
5. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13... phần bằng nhau.
6. Dùng thước và Eke dụng đa giác đều nội tiếp.
Bài 4: Vẽ một số đường cong hình học.
1. Đường elip.
2. Đường sin.
3. Đường thân khai của đường tròn.

Thời gian:2 giờ
Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 1 giờ


Chương 3. Hình chiếu vuông góc
Mục tiêu:
- Hiểu và vẽ được hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng.
- Vẽ được hình chiếu của các khối hình học cơ bản.
- Vẽ được các hình chiếu của các khối hình đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.
Nội dung:

Bài 1: Khái niệm về các phép chiếu.
1. Các phép chiếu.
2. Phương pháp các hình chiếu vuông góc.
Bài 2: Hình chiếu của điểm.
1. Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng hình chiếu.
2. Tính chất.
Bài 3: Hình chiếu của đường thẳng.
1. Hình chiếu của đường thẳng trên một mặt phẳng hình
chiếu.
2. Hình chiếu của đoạn thẳng trên 3 mặt phẳng hình
chiếu.
Bài 4: Hình chiếu của mặt phẳng.
1. Hình chiếu của mặt phẳng trên một mặt phẳng hình
chiếu.
2. Hình chiếu của mặt phẳng trên ba mặt phẳng
3. Biểu diển điểm và đường thẳng trên mặt phẳng.
Bài 5: Hình chiếu của các khối hình học.
1. Hình lăng trụ.
2. Hình chóp và hình chóp cụt đều.
Bài 6: Hình chiếu của vật thể đơn giản.
11


Thời gian: 3 giờ
Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 3 giờ

Thời gian: 3 giờ
Thời gian: 3 giờ


1. Dạng khối vuông.
2. Dạng khối tròn.
Chương 4. Giao tuyến của vật thể
Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày được phương pháp tìm giao tuyến của các vật thể.
- Vẽ được giao tuyến của các mặt phẳng với các khối hình học.
- Vẽ được giao tuyến của các khối hình học và giao tuyến của các khối đa
diện với khối tròn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.
Nội dung:

Bài 1: Giao tuyến của các mặt phẳng với các khối hình học.
Thời gian: 1
1. Khái niệm.
giờ
2. Giao tuyến của mặt phẳng và khối da diện.
3. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn.
Bài 2: Giao tuyến của các khối hình học.
Thời gian: 2 giờ
1. Giao tuyến của hai khối da điện.

2. Giao tuyến của hai khối tròn.
3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn.
Thời gian: 2 giờ
Chương 5. Biểu diễn vật thể
Mục tiêu:
- Biểu diễn được vật thể
- Trình bày được các loại hình biểu diễn vật thể và quy ước vẽ.
- Vẽ được hình chiếu của vật thể một cách hợp lý, đọc được bản vẽ, phát
hiện được sai sót trên bản vẽ đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.
Nội dung:

Bài 1: Hình chiếu.
1. Các loại hình chiếu.
2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể.
3. Cách ghi kích thước của vật thể.
4. Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể.
Bài 2: Hình Cắt.
1. Khái niệm.
2. Nội dung.
3. Phân loại hình cắt.
Bài 3: Mặt cắt, hình trích.
1. Mặt cắt.
2. Hình trích.

Thời gian: 5 giờ

Thời gian: 5 giờ

Thời gian: 4 giờ


Chương 6. Hình chiếu trục đo
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình
chiếu trục đo của vật thể.
- Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và hình chiếu trục đo vuông góc
đều của vật thể.
12


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.
Nội dung:

Bài 1: Khái niệm về hình chiếu trục đo.
Thời gian: 1 giờ
1.Khái niệm.
2.Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo.
Bài 2: Các loại hình chiếu trục đo.
Thời gian: 2 giờ
1. Hình chiếu trục đo vuông góc.
2. Hình chiếu trục do xiên góc.
3. Hình chiếu trục đo đều.
4. Hình chiếu trục đo lệch.
Bài 3: Cách dựng hình chiếu trục đo.
Thời gian: 2 giờ
Chương 7. Vẽ quy ước các mối ghép và các hình chiếu thông dụng
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép và quy ước biểu diễn
- Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.

Nội dung:

Bài 1: Vẽ quy ước các chi tiết máy thông dụng.
1. Ren.
2. Các chi tiết gép có Ren.
Bài 2: Vẽ quy ước mối ghép hàn.
1. Theo tiêu chuẩn ISO.
2. Theo tiêu chuẩn TCVN

Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 2 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phòng học: Phòng học lý thuyết và phòng học chuyên môn hóa.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, máy in;
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình lý thuyết, giáo án, bài
giảng, đề cương môn học, Dụng cụ vẽ hình học, Các bài tập thực hành;
V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, ĐÁNH GIÁ.
1. Nội dung:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt cắt,
hình chiếu và vẽ qui ước.
+ Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ
kỹ thuật cơ khí.
+ Tuân thủ đúng qui định, qui phạm về vẽ kỹ thuật.
- Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác vẽ thông qua
kết quả tự đánh giá của học sinh và của hội đồng giáo viên, đạt các yêu cầu sau:
+ Lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng TCVN.
13



+ Đọc được các bản vẽ lắp, bản vẽ các kết cấu,
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Được đánh giá trong quá trình học
tập qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học sinh và tập thể giáo viên, đạt
các yêu cầu sau:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
+ Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
2. Phương pháp đánh giá:
- Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận,
thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Chương trình môn học đào được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung
cấp nghề Hàn
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên.
+ Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy
chiếu để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các phương pháp biểu diễn vật thể, các
vật lắp. Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải
bám sát hỗ trợ học sinh về kỹ năng vẽ, uốn nắn các thao tác cơ bản.
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
- Đối với học sinh.
+ Tham gia đầy đủ các buổi học, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu vẽ cần thiết
cho các bài học trước lúc lên lớp.

3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tiểu chuẩn trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn việt nam
- Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt.
- Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp
- Nội dung trọng tâm: Khi thực hiện môn học giáo viên phải sử dụng tài
liệu xuất bản mới nhất hàng năm để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đang
sửa đổi theo hướng hội nhập của tiêu chuẩn quốc tế (ISO)
4. Tài liệu cần tham khảo:
14


- Giáo trình vẽ kỹ thuật; hệ thống bài tập, các bản vẽ mẫu khổ lớn.
- Trần Hữu Quế -Vẽ kỹ thuật, NXB Giáo dục – 2005

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
Mã số của môn học: MH08
Thời gian của môn học:30 giờ; (Lý thuyết:24 giờ; Thực hành:4giờ; kiểm tra:2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí trước các mô đun đào tạo nghề.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Kiến thức:
- Xác định đúng các ký hiệu, qui ước, đặc tính, nhóm lắp ghép, các qui định
- Lắp ghép và các sai lệch hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt.
- Tính toán độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép hình trụ trơn, dung sai lắp ghép
ổ lăn, dung sai lắp ghép then- then hoa, dung sai truyền động bánh răng, các mối
ghép bu lông, đinh tán và mối ghép hàn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các loại dụng cụ đo.

- Sử dụng các dụng cụ đo thành thạo.
- Kích thước đo chính xác.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
15


- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tông quát và phân phối thời gian:

Số
TT

Tên chương mục

Tổng
số

I

Thời gian
Bài

tập
thuyết thực
hành


Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)

Khái niệm về dung sai lắp
10
7
2
1
ghép.
- Khái niệm về kích thước, sai
5
4
1
0
lệch, dung sai
- Khái niệm lắp ghép và lắp ghép
5
3
1
1
bề mặt trơn
II Các loại lắp ghép.
6
6
0
0
- Hệ thống dung sai lắp ghép bề
2
2

0
0
mặt trơn
- Các mối ghép bề mặt trơn thông
2
2
0
0
dụng
- Dung sai truyền động bánh răng
1
1
0
0
- Dung sai mối ghép ren
1
1
0
0
III Sai lệch hình dạng,vị trí và
6
5
0
1
nhám bề mặt.
- Sai lệch hình dạng và vị trí bề
2
2
0
0

mặt
- Nhám bề mặt
2
2
0
0
- Ghi kích thước cho bản vẽ chi
2
1
0
1
tiết
IV Các dụng cụ đo lường thông
8
6
2
0
dụng trong chế tạo máy.
- Dụng cụ đo có độ chính xác
1
1
0
0
thấp
- Dụng cụ đo dạng thước cặp
2
1
1
0
- Dụng cụ đo dạng panme

2
1
1
0
- Dụng cụ đo dạng đồng hồ so
2
2
0
0
- Các dụng cụ đo kiểm khác
1
1
0
0
Cộng
30
24
4
2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1. Khái niệm về dung sai lắp ghép
Mục tiêu:
16


- Hiểu được những kiến thức cơ bản về dung sai lắp ghép, những kiến thức
về dung sai kích thước trong gia công cơ khí.
- Nhận thức được tầm quan trọng của kích thước trên bản vẽ.

- Tuân thủ các quy định, quy phạm về dung sai lắp ghép.
Nội dung:

Bài 1: Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung sai.
Thời gian: 5 giờ
1. Khái niệm kích thước.
2. Khái niệm sai lệch.
3. Khái niệm dung sai.
Bài 2: Khái niệm lắp ghép và lắp ghép bề mặt trơn
Thời gian: 5 giờ
1. Khái niệm lăp ghép
2. Khái niệm lăp ghép bề mặt trơn.
Chương 2. Các loại lắp ghép
Mục tiêu:
- Trình bày được kiến thức cơ bản về dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn,
- Giải thích được dung sai về truyền động bánh răng.
- Giải thích được dung sai mối ghép ren.
- Tuân thủ các quy định, quy phạm khi phân loại các loại lắp ghép.
Nội dung:
Bài 1: Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn.
Thời gian: 2 giờ
1. Khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép.
2. Nội dung hệ thống dung sai lắp ghép.
3. Ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ.
4. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép trên bản vẽ.
Bài 2: Các mối ghép bề mặt trơn thông dụng
Thời gian: 2 giờ
1. Dung sai lắp ghép trục.
2. Dung sai lắp ghép lổ.
Bài 3: Dung sai truyền động bánh răng.

Thời gian: 1 giờ
1. Các thông số cơ bản của truyền động bánh răng.
2. Các yếu tố kỹ thuật của truyền động bánh răng.
3. Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh răng.
4. Tiêu chuẩn dung sai, cấp chính xác của truyền động
bánh răng.
Bài 4: Dung sai mối ghép ren.
Thời gian: 1 giờ
1. Mục đích.
2. Yêu cầu.
3. Các thông số kích thước cơ bản.
4. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tính đối lẩn của ren.
5. Cấp chính xác chế tạo ren.
Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí và độ nhám bề mặt
Mục tiêu:
Giải thích được các khái niệm cơ bản về dung sai hình dạng
hình học, nhám bề mặt.
Trình bày được cách ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết.
17


Tuân thủ các quy định, quy phạm về tính toán sai lệch hình
dạng, vị trí và độ nhám bề mặt.
Rèn luyện cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong tính toán.
Nội dung:
Bài 1: Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt.
Thời gian: 2 giờ
1. Mục đích.
2. Yêu cầu.
3. Khái niệm chung.

4. Sai lệch hình dáng bề mặt phẳng.
5. Sai lệch hình dáng bề mặt trụ.
6. Sai lệch và dung sai vị trí các bề mặt.
Bài 2: Nhám bề mặt.
Thời gian: 2 giờ
1. Bản chất nhám bề mặt.
2. Chỉ tiêu đánh giá độ nhám bề mặt.
3. Xác định giá trị thông số của độ nhám bề mặt.
Bài 3: Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết.
Thời gian: 2 giờ
1. Các khái niệm cơ bản về kích thước, chuổi kích
thước.
2. Cách ghi kích thước.
3. Giải chuổi kích thước.
Chương 4: Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy
Mục tiêu:
Phân loại được các loại dụng cụ đo trong chế tạo máy.
Sử dụng được loại dụng cụ thông dụng.
-

Rèn luyện cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

Nội dung:
Bài 1: Dụng cụ đo có độ chính xác thấp.
1. Góc mẫu.
2. Căn mẫu.
3. Eke….
Bài 2: Dụng cụ đo dạng thước cặp.
1. Công dụng.
2. Cấu tạo.

3. Cách đọc kết quả.
Bài 3: Dụng cụ đo dạng panme.
1. Phân loại.
2. Công dụng.
3. Cấu tạo.
4. Cách đọc kết quả
Bài 4: Dụng cụ đo dạng đồng hồ so.
1. Công dụng.
2. Cấu tạo.
3. Cách đọc kết quả.

18

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 2 giờ


Bài 5: Các dụng cụ đo kiểm khác.
1. Ca líp
2. Dụng cụ đo kiểm đặc biệt: máy đo siêu âm, X-ray

Thời gian: 1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phòng học: Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm đo lường kỹ thuật.

2.Trang thiết bị máy móc:
+ Máy vi tính, máy chiếu, máy đo độ nhám bề mặt…
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Chi tiết trục có độ nhám khác nhau.
- Các loại chi tiết máy khác nhau: bánh răng, ổ lăn, trục…
- Các bản vẽ
- Thước lá, ê ke, căn mẫu.
- Thước cặp các loại.
- Panme các loại.
- Kalíp, dưỡng kiểm.
- Thước đo góc, đồng hồ so, căn lá.
- Tranh, áp phích treo tường.
- Giáo trình.
- Tài liệu hướng dẫn Học sinh.
4. Các điều kiện khác
- Thí nghiệm thực hành đo lường
- Các cơ sở sản xuất cơ khí.
V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung:
+ Kiến thức:
Bằng bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan đạt các
yêu cầu sau:
- Xác định đúng các ký hiệu, qui ước, đặc tính, nhóm lắp ghép, các qui định
- Lắp ghép và các sai lệch hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt.
- Tính toán độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép hình trụ trơn, dung sai lắp ghép
ổ lăn, dung sai lắp ghép then- then hoa, dung sai truyền động bánh răng, các mối
ghép bu lông, đinh tán và mối ghép hàn.
+ Kỹ năng:
Đánh giá kỹ năng thông qua các bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết các loại dụng cụ đo.

- Sử dụng các dụng cụ đo thành thạo.
- Kích thước đo chính xác.
+ Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm:
Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
2. Phương pháp:
19


Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực
hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và
năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Hàn.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên:
+ Môn học có tính logic nên khi giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ
và yêu cầu của từng chương để từ đó giúp người học nghề hiểu được các nội dung
cốt lõi của từng chương và tính hệ thống của môn học.
+ Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý
thuyết
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm
bảo chất lượng dạy và học
- Đối với học sinh:
+ Chú ý rèn luyện kỹ năng xác định các tiêu chuẩn dung sai lắp ghép của các

mối lắp ghép trên .
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Nắm vững những khái niệm cơ bản của Dung sai lắp ghép.
- Nắm vững phương pháp sử dụng các dụng cụ đo kiểm thông dụng.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Ninh Đức Tốn- Dung sai và lắp ghép-NXBGD 2005.
[2]. Ninh Đức Tốn- Hướng dẫn bài tập dung sai, Trường ĐHBK Hà nội
2004.
[3]. Trần Hữu Quế-Đặng Văn Cứ-Vẽ kỹ thuật cơ khí T1,T2-NXB KHKT2007.

20


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Vật liệu cơ khí
Mã số của môn học: MH09
Thời gian của môn học:30 giờ;(Lý thuyết:25 giờ; Thực hành:3 giờ; kiểm tra:2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí trước các môn học chung và các mô đun đào
tạo nghề.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày đúng cấu trúc, thành phần của thép các bon, thép hợp kim, kim
loại màu, hợp kim màu, gang và phạm vị sử dụng.
- Nhận biết chính xác các loại vật liệu cơ khí sử dụng trong chế tạo máy.
- Phân biệt các ký, mã hiệu của các loại vật liệu cơ khí.
- Hiểu tính chất, công dụng của các loại vật liệu cơ khí.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đúng các cấu trúc mạng tinh thể và tổ chức của kim loại.

- Phân biệt đúng các loại vật liệu và công dụng của nó.
- Chọn đúng phương pháp bảo quản, cất giữ các loại vật liệu.
21


3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tham gia học tập đầy đủ.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian
Số
TT
I
II
III
IV

V

VI

Tên chương mục

Tổng
số



thuyết

Bài tập
thực
hành

Lý thuyết về hợp kim.
- Khái niệm về hợp kim.
- Cấu trúc tinh thể của hợp kim.
Gang.
- Khái niệm về gang..
- Các loại gang.
Thép.
- Thép các bon.
- Thép hợp kim.
Kim loại màu và hợp kim
màu.
- Nhôm và hợp kim nhôm.
- Đồng và hợp kim đồng.
- Hợp kim làm ổ trượt.
Nhiệt luyện và hóa nhiệt
luyện.
- Nhiệt luyện.
- Hóa nhiệt luyện.
Vật liệu phi kim loại.
- Polyme, Cao su, Chất dẻo.
- Dầu mỡ bôi trơn.
Cộng

4

2
2
6
1
5
6
4
2

4
2
2
4
1
3
5
3
2

0
0
0
1
0
1
1
1
0

Kiểm

tra*
(LT
hoặc
TH)
0
0
0
1
0
1
0
0
0

4
2
1
1

4
2
1
1

0
0
0
0

0

0
1
0

6
3
3
4
2
2
30

4
2
2
4
2
2
25

1
1
0
0
0
0
3

1
0

1
0
0
0
2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm
tra thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1. Lý thuyết về hợp kim
22


Mục tiêu:
- Giải thích được các khái niệm về hợp kim
- Trình bày được cấu trúc mạng tinh thể của các loại hợp kim khác nhau.
- Rèn luyện tính tự giác, ý thức trong khi tham gia học tập.
Nội dung:
Bài 1: Khái niệm về hợp kim.
Thời gian: 2 giờ
1. Định nghĩa hợp kim.
2. Ưu và nhược điểm của hợp kim
Bài 2: Cấu trúc tinh thể của hợp kim.
Thời gian: 2 giờ
1. Các dạng cấu tạo hợp kim.
2. Giản đồ pha của hợp kim.
1. Dung dịch rắn.
Chương 2. Gang
Mục tiêu:
học tập.


Trình bày được khái niệm, ký hiệu của gang.
Phân biệt được các loại gang dùng trong chế tạo máy.
Rèn luyện tính tự giác, ý thức trong khi tham gia

Nội dung:
Bài 1: Khái niệm về gang.
1. Khái niệm chung về gang.
2. Tổ chức tế vi.
Bài 2: Các loại gang.
1. Gang Xám.
2. Gang Xám biến trắng.
3. Gang Trắng.
4. Gang Dẻo.
5. Gang Cầu.
6. Gang hợp kim.

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 5 giờ

Chương 3. Thép
Mục tiêu:
học tập.

Phân biệt được các loại thép, hợp kim và
Giải thích được công dụng của chúng trong chế tạo máy.
Rèn luyện tính tự giác, ý thức trong khi tham gia

Nội dung:
Bài 1: Thép các bon.

1. Khái niệm chung về thép.
2. Thành phần của thép Các bon.
3. Ký hiệu.
4. Công dụng.
5. Ảnh hưởng của các nguyên tố đến tính chất của thép.
Bài 2: Thép hợp kim.
23

Thời gian: 4 giờ

Thời gian: 2 giờ


1.
2.
3.
4.

Khái niệm.
Các đặc tính của thép hợp kim.
Tác dụng nguyên tố hợp kim đến tính chất của thép.
Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến quá trình
nhiệt luyện.
5. Các dạng hỏng của thép hợp kim.
Chương 4. Kim loại và hợp kim màu
Mục tiêu:
màu.
học tập.

Phân biệt tính chất của kim loại và hợp kim màu.

Giải thích được công dụng của kim loại và hợp kim màu.
Trình bày được phạm vi ứng dụng của kim loại và hợp kim
Rèn luyện tính tự giác, ý thức trong khi tham gia

Nội dung:
Bài 1: Nhôm và hợp kim nhôm.
1. Khái niệm.
2. Phân loại.
3. Hợp kim nhôm biến dạng.
4. Hợp kim nhôm đúc.
Bài 2: Đồng và hợp kim đồng.
1. Đồng nguyên chất.
2. Phân loại hợp kim đồng.
Bài 3: Hợp kim làm ổ trượt.
1. Yêu cầu đối với hợp kim làm ổ Trượt.
2. Hợp kim làm ổ trượt có độ nóng chảy thấp.
3. Hợp kim làm ổ trượt có độ nóng chảy cao.

Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1 giờ

Chương 5. Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện
Mục tiêu:
Xác định được khoảng nhiệt độ cần thiết để nhiệt luyện các
mác thép khác nhau
Trình bày được tác dụng của nhiệt luyện đối với các chi tiết
máy.
học tập.


Rèn luyện tính tự giác, ý thức trong khi tham gia

Nội dung:
Bài 1: Nhiệt luyện.
1. Khái niệm về nhiệt luyện.
2. Phân loại nhiệt luyện.
3. Tác dụng của nhiệt luyện đối với ngành cơ khí.
4. Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
thép.
5. Các dạng hỏng xảy ra khi nhiệt luyện thép.
24

Thời gian: 3 giờ


×