Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử ĐẢNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.38 KB, 17 trang )

Câu 1: Phân tích nội dung cơ bản của Cương lĩnh đầu tiên của ĐCS VN được thông qua tại hội nghị thành lập
đảng? Ý nghĩa lịch sử và hiện tượng?
1- Khái quát bối cảnh lịch sử và sự hình thành cương lĩnh đầu tiên của đảng
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 xã hội VN đang bế tắc khủng hoảng về đường lối CM.
- 1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đương cứu nước; 1920 tìm thấy con đường CM đúng đắn cho CM
VN.
- 1925 NAQ thành lập hội VNCMTN; 1927 xuất bản tác phẩm đường cách mệnh, nội dung cơ bản của
tác phẩm này là xác lập những vấn đề cơ bản của CL, SL của CM VN.
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 3/2 đến ngày 7/2/1930 tại Cửu Long,
Hương Cảng (Trung Quốc). Hội nghị đã thông qua các văn kiện quan trọng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo, trong đó có Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta. Nội dung
Cương lĩnh đã phản ánh những tư tưởng cơ bản về cong đường cách mạng Việt Nam.
2- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh đầu tiên
- Đường lối chiến lược của cách mạng: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”.
Thực chất của đường lối chiến lược trên là ĐLDT gắn liền với CNXH. Đó là con đường cứu nước theo quĩ
đạo cách mạng vô sản, nó khác hẳn với con đường cứu nước của những nhà yêu nước đường thời.
- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng: Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập cho dân tộc
và ruộng đất cho dân cày, đồng thời sớm hình thành tư tưởng phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến, tập đánh
đế quốc và tay sai phản động, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Lực lượng cách mạng: Trên cơ sở lấy giai cấp công nhân, giai cấp nông dân là lực lượng chính do GCCN
lãnh đạo, mở rộng đoàn kết với các giai cấp, các tầng lớp và toàn thể dân tộc
- Phương pháp cách mạng: Sử dụng sức mạnh tổng hợp của quần chúng để lật đổ ách thống trị của đế quốc,
tai sai, lập nên Chính phủ công nông.
- Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới, phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản quốc tế, nhất là GCCN Pháp.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. “Đảng là đội tiên phong của
vô sản giai cấp”, cho nên Đảng có trách nhiệm thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho
giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng; “phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa chắc vào dân
cày nghèo”, phải liên lạc với các giai cấp cách mạng và các tầng lớp yêu nước để đoàn kết họ lại. Đảng là một
khối thống nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải “hăng hái tranh đấu cẩn thận và dám hy sinh, phục tùng


mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng”.
Cương lĩnh đầu tiên tuy vắn tắt nhưng nó đã xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam. điều đó chứng tỏ, Đảng và đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
thực tiễn Việt Nam, phù hợp với thời đại mới. cương lĩnh đã giải quyết nhuần nhuyễn mối quan hệ dân tộc và
giai cấp, quốc gia và quốc tế, ĐLDT và CNXH trên lập trường GCCN.
3- Ý nghĩa lịch sử và hiện thực


- CLT ra i ó chm dt thi k cuc khng hong ng li cu nc, m ra thi k phỏt trin cho CM
VN.
- t nn múng cho nhng thng li ca CM VN t ú v sau.
- Ngy nay nhng t tng chin lc ca cng lnh cũn nguyờn giỏ tr. Ngy nay, ng v nhõn dõn ta
ang y mnh cụng cuc i mi vỡ LDT v CNXH, chớnh l s tip tc thc hin phng hng chin
lc m CLT ó vch ra.
Cõu 2: Lm rừ s lónh o, ch o ca ng cng sn Vit Nam v gi vng nh hng XHCN
trong cụng cuc i mi?
1- Yờu cu khỏch quan gi vng nh hng XHCN trong quỏ trỡnh i mi
- i lờn CNXH l phự hp vi quy lut tin hoỏ ca lch s v xu th phỏt trin tt yu ca thi i.
- nh hng XHCN l mc tiờu nht quỏn ca ng v nhõn dõn ta t nm 1930 v c lch s CM
VN chng minh l ỳng.( thi k no ta cng ging cao ng c ng c ny v thng li).
- T tớnh cht khú khn, phc tp v yờu cu ũi hi ca s nghip i mi.
2- S lónh o, ch o ca ng nhm gi vng nh hng XHCN
a. V ch trng chin lc.
- Hi nghi TW 6/Khoỏ VI (1989) khng nh: i mi khụng phi l thay i con ng, mc tiờu ó
la chn m chớnh l lm cho mc tiờu ú c thc hin bng nhng hỡnh thc, bin phỏp cỏch i, cỏch lm
phự hp.
b- Trong ch o thc hin (trờn cỏc lnh vc c th)
- Trong đờng lối chiến lợc:
+ Quá trình hoạch định, bổ sung và phát triển đờng lối đổi mới luôn kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và
CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, kết hợp đúng đắn sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại, giữ vững và kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.
+ Trong công cuộc đổi mới Đảng xác định bổ sung và cụ thể hoá nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới.
Đi lên CNXH là con đờng tất yếu của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn là nền tảng t tởng.
Tăng cờng sức mạnh, hiệu lực chuyên chính vô sản, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Trong chỉ đạo công cuộc đổi mới:
+ Chính trị: Trong quá trình đổi mới luôn kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, kiên trì Chủ nghĩa
Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và giữ vững sự lãnh đạo của Đảng; Xây dựng và phát huy dân chủ XHCN.
+ Kinh tế: thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trờng; kinh tế Nhà nớc
giữ vai trò chủ đạo và kinh tế Nhà nớc phải cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế.


+ Văn hoá - xã hội: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại;
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc và trong từng chính sách phát triển; bảo vệ và cải
thiện môi trờng.
+ Quốc phòng an ninh: Tăng cờng quốc phòng an ninh, giữ vững chủ quyền quốc gia, bảo vệ chuyên chính
XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nớc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia
dân tộc.
+ Về đối ngoại: Thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ đối ngoại và nguyên tắc giữ vững
độc lập thống nhất mục tiêu XHCN.
3- Hin nay cn phi lm gỡ gi vng nh hng XHCN
- Kiờn trỡ v y mnh s nghip i mi, thc hin thng li s nghip CNH, HH, xõy dng XH
vn minh.
- Kiờn trỡ s lónh o ca ng, kiờn trỡ CN ML, TT HCM; kt hp sc mnh dõn tc vi sc mnh
thi i.
- M rng quan h i ngoi, kt hp ni lc vi tranh th ngoi lc, y mnh a dng hoỏ, a
phng hoỏ nhng phi gi vng nguyờn tc vỡ c lp thng nht v CNXH.
- u tranh chng li nhng quan im nhn thc sai trỏi.

+ Nay ta ó cú c lp dõn tc khụng cn nờu LDT m ch cn xõy dng CNXH.
+ Khụng cn xỏc nh CNXH hay CNTB m dõn giu nc mnh l c.
+ Mun ph nh sch trn, quay lng li vi quỏ kh.
+ Khụng nhn thc ỳng, y , nguy c chch hng XHCN.
Cõu 3: Yờu cu khỏch quan v ni dung chuyn hng ch o chin lc ca ng Hi ngh
TW 6, 7, 8 (1939, 1940, 1941)?
1- Khỏi quỏt hon cnh lch s thi k 1939, 1941
- 01/9/1939 i chin th gii ln th II bựng n, tỏc ng v nh hng trc tip n ụng dng v
Vit Nam.
- Tỡnh th CM xut hin, vn chớnh quyn t ra trc tip.
- S trng thnh ca ng qua cao tro 1930-1931; 1936-1939 (coi nh l nhng ln tp dt khi
cú tỡnh th CM ng lónh o CM ginh chớnh quyn).
2- Ni dung c bn ca ch trng chuyn hng ch o chin lc th hin trong 3 ngh quyt
HNTW 6 (11/1939), HNTW7 (11/1940) v HNTW8 (5/1941)
Nờu khỏi quỏt hon cnhNgi ch trỡ
- t nhim v chng quc v tay sai gii phúng dõn tc lờn hang u, tm gỏc khu hiu CM rung t
(ti sao).
- Chun b khi ngha v trang l nhim v trung tõm.
- D bỏo thi c khi ngha v ch trng chun b lc lng tin hnh khi ngha.
- Con ng khi ngha, i t khi ngha tng phn tin lờn tng khi ngha.
C th:


- Đảng ta chủ trương, đặt nhiệm vụ chống đế quốc, tay sai, giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu
hiệu cách mạng ruộng đất. tức là nhiệm vụ chống phong kiến và các nhiệm vụ dân chủ khác phải rải ra thực
hiện từng bước, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
- Đảng khẳng định vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dương lúc này phải tập trung lực lượng
đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện thuận loại để thực hiện nhiệm vụ
dân chủ.
Đây là nội dung quan trọng nhất trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng thời kỳ 19391945. Thực chất là Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, dân tộc và dân

chủ. Như vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Đông Dương lúc này vẫn bao hàm hai nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến, đó là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ có quan hệ mật thiết với
nhau.
- Để tập trung lực lượng cách mạng thực hiện thắng lợi chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược,
Đảng quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông
Dương thay (sau đổi tên thành Mặt trận Việt Minh), nòng cốt là liên minh công – nông, dưới sự lãnh đạo của
Đảng nhằm tập hợp và động viên toàn dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Về phương pháp cách mạng: Các HNTW 6, 7, 8 đều thống nhất chuyển hướng tổ chức và hình thức
đấu tranh từ công khai, hợp pháp sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp; chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung
tâm lúc này; dự kiến khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền sẽ đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi
nghĩa trong cả nước.
- Về công tác xây dựng Đảng: Làm cho Đảng cóa đủ năng lực lãnh đạo cuộc cách mạng Đông Dương
đi đến toàn thắng, gấp rút đào tạo caùn boä, tăng phần vô sản trong Đảng, giúp Đảng bộ Campuchia, Lào kiện
toàn tổ chức.
- Về vấn đề dân tộc trên bán đảo Đông Dương: đảng chủ trương vấn đề độc lập dân tộc phải đặt trong
phạm vi mỗi nước, do vậy mỗi nước lập một mặt trận dân tộc thống nhất riêng.
3- Ý nghĩa lịch sử
- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kỳ 1931-1945 của Đảng là hoàn toàn đúng đắn,
sáng tạo, đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về giải quyết mối quan hệ giữa chiến lược, chỉ đạo chiến lược
trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Những nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng lợi của
cao trào cách mạng 1939-1945 và Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, giành chính quyền trong cả nước.
- Là cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng ta tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 4: Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện do ĐH VI xác định? Ý nghĩa
lịch sử và hiện thực?
1- Khái quát hoàn cảnh ĐH VI
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng được tiến hành tại Hà Nội từ ngày 15 -18/12/1986.
Tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp.
Đại hội đã quyết định khởi xướng sự nghiệp đổi mới toàn diện, đồng bộ, đưa cả nước tiến lên CNXH.
Đại hội VI của Đảng là Đại hội đổi mới, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nõi rõ sự

thật.


2- Nội dung đổi mới
* Về quan điểm chỉ đạo sự nghiệp đổi mới.
- Đổi mới là tất yếu, khách quan, là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa sống còn đối với CM VN.
- Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, triệt để, trên tất cả các lĩnh vực; nhưng phải có hình thức, bước đi và cách
làm phù hợp.
- Đổi mới không phải là phủ định sạch trơn, mà phải biết trân trọng kế thừa những thành tựu đã đạt được
trong quá khứ.
* Nhiệm vụ, mục tiêu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát:
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo.
- Những mục tiêu KTXH cụ thể
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ; tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và
hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới; tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội; bảo đảm nhu cầu củng cố
quốc phòng và an ninh.
* Giải pháp để thực hiện mục tiêu
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; tập trung thực hiện 3 chương trình, mục tiêu về
lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
- Thực hiện chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần KT, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành
phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.
- Tiến hành đổi mới cơ chế QLKT theo phương hướng xoá bỏ tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế
phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền KT.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách xã hội
- Đổi mới cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.
3- Ý nghĩa

- Đã chỉ ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng KTXH, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp
đi lên CNXH ở nước ta.
- Đường lối đó đáp ứng yêu cầu khách quan bức thiết của đất nước, của dân tộc, có giá trị chỉ đạo sự
nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đưa tới những thành tựu bước đầu rất quan trọng (1986-1990), giữ
vững sự ổn định KT-XH, tạo đà cho những bước phát triển tiếp theo.
Câu 5: Phân tích những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân do
Đại hội II của Đảng năm 1951 phát triển và hoàn chỉnh? Ý nghĩa lý luận và hiện thực?
I- Khái quát bối cảnh lịch sử
Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, họp vào tháng 2/1951 tại Vinh Quang-Chiêm
Hóa-Tuyên Quang, Đại hội diễn ra khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang bước vào giai đoạn phát triển với


nhiều triển vọng thắng lợi rõ ràng. Đại hội tiến hành tổng kết thực tiễn 20 năm đấu tranh cách mạng của Đảng
và nhân dân ta, qua đó bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối nhằm đưa cách mạng Việt Nam tiến lên
giành những thắng lợi mới.
II- Nội dung cơ bản
Sự bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh nội dung đưòng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được
thể hiện trong “Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam”, do đồng chí Trường Chinh trình bày và Đại hội thông
qua. Trong đó, nổi bật những vấn đề sau:
1- Đảng phân tích sâu sắc tính chất, mâu thuẫn, yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam
- Có 3 tính chất: Là 1 xã hội phức tạp phát triển không đều mang tính chất dân chủ nhân dân, một
phần thuộc địa và nửa phong kiến ứng với từng vùng giải phóng, địch tạm chiếm, cả nước.
- Mâu thuẫn xã hội: có 3 mâu thuẫn cơ bản gồm
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược và tay sai của chúng (mâu thuẫn chủ
yếu).
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân mà chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ phong kiến.
+ Mâu thuẫn giữa lao động với tư bản trong nước.
- Đối tượng và kẻ thù của CM: Kẻ thù cụ thể trước mắt của CM VN là chủ nghĩa đế quốc xâm lược
(thực dân Pháp, can thiệp Mỹ và bon bù nhìn VN phản quốc.
)- Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam: phải san phẳng tất cả những gì ngăn cản bước tiến của cách

mạng, giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược và bọn tay sai để cho
xã hội phát triển mạnh mẽ, thuận chiều để tiến lên CNXH.
2- Mối quan hệ giữa hai giai đoạn cách mạng
- Lần đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thay cho cách mạng TSDQ (hay
còn gọi là CMTS kiểu mới). Về bản chất, không có sự khác nhau, song khái niệm mới phản ánh rõ hơn tính
chất, nội dung, lực lượng và mục đích tiến hành cách mạng, từ đó để giúp mọi người hiểu đúng và tích cực
góp phần thúc đẩy cách mạng mau giành thắng lợi.
+ Cách mạng dân tộc ==> giải phóng dân tộc
+ Cách mạng dân chủ ==> giải phóng giai cấp
+ Cách mạng nhân dân ==> động lực, mục tiêu của cách mạng.
- Mối quan hệ giữa hai giai đoạn cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng
XHCN là hai giai đoạn khác nhau của một quá trình cách mạng liên tục, mỗi giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ,
lực lượng và phương pháp tiến hành khác nhau không thể nhầm lẫn. Hai giai đoạn cách mạng trên có mối
quan hệ biện chứng, tác động, thúc đẩy lẫn nhau trong một quá trình liên tục.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vừa giải quyết hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc và chống
phong kiến, vừa phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề cho CNXH;
+ Cách mạng XHCN tiếp tục công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhằm củng cố thành quả
cách mạng dân tộc, dân chủ.
3- Phát triển và hoàn chỉnh mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống
phong kiến trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân


Đảng chỉ rõ: hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến phải tiến hành đồng thời,
gắn bó chặt chẽ với nhau để giành ĐLDT và ruộng đất cho dân cày, đây là nguyên tắc chiến lược không thay
đổi trong suốt quá trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Nhưng về chỉ đạo chiến lược, chống
đế quốc và phong kiến không nhất loạt ngang nhau, phải biết đặt nhiệm vụ chống đế quốc và việt gian tay sai,
giải phóng dân tộc lên hàng đầu; nhiệm vụ chống phong kiến làm từng bước, có kế hoạch nhằm tập trung lực
lượng hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
4- Về lực lượng cách mạng: bao gồm GCCN, GCND, GCTTS, GCTS dân tộc, địa chủ yêu nước và
tiến bộ. Động lực cách mạng gồm: GCCN, GCND và GCTTS. Động lực chính là GCCN, GCND; lực lượng

lãnh đạo là GCCN.
5- Về phương pháp cách mạng: Tiếp tục con đường cách mạng bạo lực để tiến hành chiến tranh giải
phóng dân tộc.
+ Bạo lực cách mạng của quần chúng là sự kết hợp giữa hai lực lượng chính trị và LLVT, hai hình thức đấu
tranh cơ bản: đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự, trong đó lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, quyết định,
đấu tranh chính trị là quan trọng.
+ Phương hướng đấu tranh quân sự đi từ chiến tranh du kích phát triển thành chiến tranh giải phóng.
+ Phương châm chiến lược là đánh lâu dài; về chiến thuật chiến dịch, thực hiện đánh nhanh, giải quyết nhanh
từng trận đánh.
6- Về đoàn kết quốc tế: Tăng cường đoàn kết 3 nước Đông Dương; xây dựng tinh thần tự lực tự cường, độc
lập tự chủ với tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
7- Về Đảng
+ Đưa ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương và Điều lệ mới, xác định phương hướng xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ
chức.
Ý nghĩa lịch sử:
Sự phát triển và hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đại hội II đánh dấu bước
trưởng thành qua trọng của Đảng trong việc vận dụng lý luận Mác-Lênin vào giải quyết các vấn đề cơ bản của
thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo; góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận
của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới; định hướng đúng đắn cho cuộc kháng chiến chống Pháp và
toàn bộ quá trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giành thắng lợi.
Câu 6: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị trong công cuộc đổi mới?
I- Quan điểm của Đảng
Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới KT với đổi mới chính trị, lấy đổi mới KT là trọng tâm, đồng thời với
đổi mới KT với từng bớc đổi mới chính trị.
II- Vì sao phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu
1- Xuất phát từ vai trò và mối quan hệ giữa KT và chính trị
- Vai trò của kinh tế trong đời sống xã hội
- Thực trạng kinh tế nớc ta: Khó khăn, lạm phát



2- Từ kinh nghiệm rút ra trong quá trình cải tổ ở Đông Âu và Liên Xô, Đông Âu: không giải quyết đúng
đẵn giữa cải tổ kinh tế và cải tổ chính trị nên đã thất bại.
III- Trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện
1- Lấy đổi mới KT là trọng tâm
* Vì
- Vai trò của KT đối với sự phát triển của đất nớc.
- Thực trạng KT XH nớc ta khi bớc vào đổi mới
- Đổi mới KT thành công sẽ đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, tạo tiền đề cho đổi mới các lĩnh vực khác, giữ
vững lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chế độ XHCN.
2- Đồng thời với đổi mới KT từng bớc đổi mới chính trị vì:
- Từ vai trò, sự tác động trở lại của chính trị đối với KT.
- Từ tính chất, khó khăn, phức tạp của đổi mới chính trị.
- Nếu không chuẩn bị kỹ càng, vội vàng đổi mới chính trị sẽ dẫn đến mất ổn định XH.
ố Thực tiễn công cuộc đổi mới đã chứng minh mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là đúng.
(Những thành tựu qua hơn 20 năm đổi mới để chứng minh).
IV- Phê phán những quan điểm nhận thức sai trái
- Chống tách rời, coi nhẹ một trong hai lĩnh vực kinh tế và chính trị trong đổi mới.
- Đổi mới KT không đúng định hớng, đổi mới chính trị vội vàng, hấp tấp
(- Chống quan điểm cho rằng lĩnh vực chính trị là phức tạp nên chậm đổi mới về chính trị hoặc không chịu
đổi mới về chính trị.
- Chống việc khi đổi mới chính trị làm rối tung mọi vấn đề gây mất ổn định chính trị).
V- ý nghĩa của vấn đề
- Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị chính là giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa chiến lợc và chỉ đạo chiến lợc.
- Nắm vững quan điểm của Đảng để vận dụng vào lĩnh vực công tác của mình giải quyết đúng đắn nhiệm vụ
trớc mắt và nhiệm vụ lâu dài của đơn vị.
Câu 7: Phân tích sự phát triển về phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng trong
kháng chiến chống Mỹ so với kháng chiến chống Pháp?

I- Vai trò của phương pháp và phương pháp cách mạng bạo lực trong kháng chiến
Phương pháp cách mạng:
Phương pháp cách mạng là một phạm trù lý luận chính trị chỉ chung tất cả các những hình thức hoạt
động, những cách thức tiến hành cách mạng mà chính đảng của giai cấp vô sản sử dụng, nhằm đưa đông đảo
quần chúng tham gia đấu tranh giành và giữ chính quyền, thực hiện thắng lợi mục tiêu, mn cách mạng do
đường lối chiến lược đề ra, đạt hiệu quả cao nhất.
II- Phương pháp bạo lực trong kháng chiến chống Pháp
1- Sử dụng hai lực lượng và hai hình thức đấu tranh


- Kết hợp chặt chẽ lý luận chính trị với lực lượng quân sự, đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và
ngoại giao. Trong đó đấu tranh quân sự giữ vai trò chủ yếu, quyết định thắng lợi, đấu tranh chính trị và ngoại
giao có vai trò quan trọng.
Đấu tranh quân sự giữ vai trò chủ yếu, quyết định, bởi vì:
+ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam bằng chủ nghĩa thực dân cũ, thống trị nước ta nước ta bằng quân
đội nhà nghề, đánh ta bằng biện pháp quân sự là chủ yếu.
+ LLVT nước ta từng bước được xây dựng, phát triển đủ sức đóng vai trò quyết định thắng lợi trên
chiến trường.
+ Phù hợp với qui luật chiến tranh là mạnh được yếu thua, giải quyết thắng thua thông thường là cuộc
đọ sức giữ hai lực lượng quân sự.
Đấu tranh chính trị và ngoại giao có vai trò quan trọng, hỗ trợ cho đấu tranh quân sự, bởi vì:
+ Đấu tranh chính trị để phá âm mưu bình định của địch, xây dựng địa bàn chính trị, mở rộng vùng tự
do, tiến hành công tác binh vận, đấu tranh trực tiếp với Pháp ở các thành phố, ở vùng tự do thực hiện chính
sách ruộng đất, cung cấp nhân lực, vật lực cho kháng chiến, là nơi ché chở cho LLVT.
+ Đấu tranh ngoại giao, khi địch gặp khó khăn lớn, bị tiêu diệt nhiều sinh lực, bị sức ép nhiều mặt
trong nước và nước ngoài buộc phải đàm phán à đấu tranh ngoại giao là phương pháp đấu tranh lợi hại à vạch
trần âm mưu của địch, tranh thủ sự đồng tình của nhân dân Pháp và thế giới, phân hóa hàng ngũ kẻ thù.
2- Kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính qui
3- Kết hợp đánh lớn – đánh vừa – đánh nhỏ
4- Nắm vững phương châm đánh lâu dài, đồng thời biết tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, giải

quyết dứt điểm trong từng trận đánh, tiến tới giành thắng lọi hoàn toàn
III- Sự phát triển phương pháp cách mạng bạo lực của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ so với
chống Pháp
1- Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách
mạng, kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng là quy luật của CM VN.
2- Sử dụng bạo lực CM tổng hợp bằng việc kết hợp chặt chẽ hai lực lượng, hai hình thức đấu tranh.
à Vị trí của hai lực lượng, hai hình thức đấu tranh:
Lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị là một hình thức đấu tranh cơ bản, có ý nghĩa quyết định,
nhưng phải kết hợp với đấu tranh quân sự mới có hiệu quả. Bởi vì:
- Phong trào đấu tranh của quần chúng là một mũi tiến công lợi hại trong việc đấu tranh làm thất bại
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
- Đấu tranh chính trị chỉ được coi là bạo lực khi có đủ ba điều kiện sau:
+ Giành được chính quyền
+ Trong cao trào cách mạng rộng lớn
+ Đấu tranh ngoài vòng pháp luật của giai cấp thống trị.
* Lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị là hình thức cơ bản, có ý nghĩa quyết định trong suốt cuộc kháng
chiến chống Mỹ.


* Lực lượng QS và đấu tranh QS là hình thức đấu tranh cơ bản, nhằm tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, quyết
định trực tiếp thắng lợi trên chiến trường.
3- Kết hợp chặt chẽ, linh hoạt 2 lực lượng, 2 hình thức trên từng địa bàn chiến lược.
4- Kết hợp chặt chẽ đấu tranh CTrị, QS, ngoại giao theo một nguyên tác nhất quán. Song trước hết là đẩy
mạnh đấu tranh CT và QS trên chiến trường là chính.
5- Liên tục tiến công với những hình thức, bước đi vững chắc, với phương châm chiến lược đánh lâu dài,
đồng thời chủ động giành thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
IV- Những vấn đề vận dụng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
- Tiếp tục thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, giữ vững ổn định chính trị-xã hội,
không ngừng cải thiện đời sống nhân dân tạo ra nền tảng vững chắc cho việc phát huy sức mạnh tổng hợp.
- Tăng cường xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đây là nội dung cốt lõi trong

việc phát huy sức mạnh tổng hợp hiện nay.
- Xây dựng LLVT cách mạng, xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đây là yếu
tố căn bản.
- Đảng và nhà nước ta phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung hoàn chỉnh nội dung, biện pháp phát huy
sức mạnh tổng hợp.
Câu 8: Làm rõ sự phát triển nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam do
Đại hội IX xác định, sự phát triển của Đại hội X?
I- Khái quát quá trình nhận thức của Đảng về CNXH và con đường đi lên CNXH thời kỳ trước Đại hội
IX?
Con đường đi lên CNXH ở nước ta có quá trình hình thành, bổ sung và phát triển nối tiếp nhau từ khi đảng ta
ra đời cho đến nay.
II- Đại hội IX bổ sung, phát triển lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH
1- Mục tiêu của CM và lý tưởng của Đảng
Mục tiêu CM và lý tưởng của Đảng và nhân dân ta là quyết tâm xây dựng nước VN theo con đường XHCN.
XH dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
2- Con đường đi lên CNXH
Là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN; là sự phát triển rút ngắn nhưng vẫn tôn trọng tính
lịch sử tự nhiên; là bỏ qua việc xác lập vai trò QHSX và KTTT TBCN. Đó là quá trình phát triển lâu dài, khó
khăn, phức tạp.
3- Nền tảng tư tưởng của chế độ XH mới
Con đường đi lên CNXH ở nước ta dựa trên nền tảng CNML, TT HCM. TT HCM đã và đang soi sang con
đường đi lên của nhân dân ta đến thắng lợi cuối cùng. Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
4- Về đấu tranh giai cấp
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp hiện nay ở nước ta nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH
theo định hướng XHCN. Thực chất là cuộc đấu tranh giữa 2 con đường XHCN và TBCN diễn ra trong điều
kiện, nội dung, hình thức mới.


5- Động lực phát triển đất nước
Là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức do đảng lãnh đạo; kết

hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể và XH; phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT và
toàn XH.
6- Chế độ sở hữu và các thành phần KT
Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, thực hiện đa dạng các thành phần KT.
7- Mô hình KT tổng quát
Nền KT nước ta là nền KTTT định hướng XHCN. Sự khác nhau cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN và
KTTT TBCN là ở mục đích xây dựng và phát triển; về chế độ sở hữu và thành phần KT, về chế độ quản lý,
chế độ phân phối, về mối quan hệ giữa phát triển KT và giải quyết các vấn đề VHXH.
III- Sự bổ sung phát triển Đại hội X
1- Bổ sung hai đặc trưng so với đại hội VII
2- Bổ sung những nội dung về phương hướng, con đường đi lên CNXH
Câu 9: Phân tích những kinh nghiệm xây dựng và bảo vệ hậu phương chi viện cho tiền tuyến thời kỳ
1945 – 1975? Những vấn đề có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
I- Khái quát quá trình lãnh đạo xây dựng và bảo vệ hậu phương chi viện cho tiền tuyến?
Nhận xét chung:
- Mối quan hệ giữa kinh tế với chiến tranh, hậu phương với tiền tuyến là một vấn đề cơ bản về lý luận cần
được nắm vững trong đánh giá lãnh đạo về tổ chức chiến tranh.
- Thắng lợi của dân tộc ta trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ 45-75 là kết quả tổng hợp của
nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân thắng lợi trong xây dựng và bảo vệ hậu phương tổ chức chi viện
cho tiền tuyến.
- Thành công của công tác hậu phương của Đảng thời kỳ 45-75 không chỉ tạo ra tiềm lực to lớn về chi viện
kịp thời cho tiền tuyến chiến thắng mà còn tổ chức chiến đấu bảo vệ hậu phương thắng lợi, góp phần “chia
lửa” với tiền tuyến đánh bại mọi mục tiêu quan trọng của địch.
- Công cuộc xây dựng bảo vệ hậu phương chi viện cho tiền tuyến trong KC chống Pháp và chống Mỹ bên
cạnh những thắng lợi to lớn, không tránh khỏi những hạn chế nhất định...
II- Kinh nghiệm
1- Phải quán triệt quan điểm hậu phương là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của cuộc chiến
tranh; vì vậy, dù thời chiến hay thời bình đều phải nhận thức sâu sắc quan điểm đó để đề ra đường lối,
chủ trương đúng đắn trong xây dựng và bảo vệ hậu phương chi viện cho tiền tuyến
- Nhằm xây dựng ý thức, xây dựng cơ sở khoa học để đề ra đường lối chủ trương đúng đắn trong xây dựng

tiềm lực và mọi mặt của hậu phương, đảm bảo để hậu phương tự bảo vệ được mình, chi viện cho tiền tuyến
hiệu quả.
- Yêu cầu:
+ Phải quán triệt một cách toàn diện cả về chính trị, kinh tế, VH, KHKT...


+ Quán triệt quan điểm dựa vào dân, dựa vào sức mình là chính, đồng thời luôn tranh thủ sự giúp đỡ của quốc
tế...
+ Xây dựng hậu phương chiến tranh phải xây dựng chế độ chính trị, VHXH ưu việt, tiến bộ hơn hậu phương
của địch, khi thời cơ đủ phải biết dốc toàn bộ sức lực để tạo sức mạnh hơn hẳn đối phương.
2- Muốn có hậu phương, nhất là hậu phương chiến lược vững mạnh phải ra sức bảo vệ, giải phóng
những nơi “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”
- XD hậu phương phải đi liền với BV hậu phương.
+ Xây dựng là cơ sở để BV và chi viện cho tìên tuyến.
+ XD phải trên cơ sở bồi dưỡng sức dân và để huy động sức dân.
- Chi viện cho tiền tuyến là phải bảo đảm cho tiền tuyến chiến thắng đó là điều kiện để BV và XD hậu
phương.
- Phải coi XD và BV hậu phương chi viện cho tiền tuyến là một quá trình từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn.
- Phải biết kết hợp tốt nhiệm vụ xây dựng, BV hậu phương, chi viện tiền tuyến, không được coi nhẹ bất cứ
nhiệm vụ nào. Song, phải tuỳ từng thời kỳ và từng nơi để có sự tập trung cho mọi lĩnh vực.
3- Chiến tranh càng hiện đại thì vai trò của nhân tố KT hậu phương đối với tiền tuyến càng tăng. Do
đó, phái tích cực chủ động xây dựng tiềm lực KT, QP lớn mạnh mới có thể giành thắng lợi khi có chiến
tranh hiện đại xảy ra.
- Phải chú ý đặc điểm chiến tranh hiện đại để thấy mức độ lệ thuộc của tiền tuyến vào hậu phương:
Thời gian diễn ra nhanh, không gian rộng, mức độ hao tổn nguồn lực con người, vật chất lớn.
- Chiến tranh hiện đại thì hậu phương cũng bị đánh phá và tổn thất lớn, do đó phải kết hợp KT với QP, QP với
KT ngay từ thời bình.
+ Kết hợp KT-QP, QP-KT phải được đặt ra trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương.
+ Chuẩn bị và dự trữ tiềm lực cho chiến tranh trước khi chiến tranh xảy ra.
4- Hậu phương là vấn đề cực kỳ quan trọng trong chiến tranh CM, chiến tranh nhân dân BV tổ quốc.

Do đó, phải luôn luôn tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của chính quyền và thường xuyên
phát động phong trào quần chúng trong XD và BV hậu phương chi viện cho tiền tuyến
- XD và BV hậu phương có vai trò ý nghĩa hết sức quan trọng nên cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh một
cách sáng suốt và có tổ chức chặt chẽ.
+ XD, BV một chế độ ưu việt.
+ Tạo tiềm lực KTế QS.
+ XD thế đứng chân, nơi cổ vũ, bàn đạp cho những trận đánh lớn.
- Công tác lãnh đạo của Đảng phải toàn diện để tổ chức vận động toàn dân, XD và BV hậu phương chi viện
cho tiền tuyến.
+ Xác định quyết tâm, chủ trương, đường lối chiến lược phải đúng đắn.
+ Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng.
+ Phát huy vai trò, hiệu lực của chính quyền, các đoàn thể các cấp. Thông qua đó tổ chức vận động toàn dân
XD và BV hậu phương chi viện cho tiền tuyến.


Câu 10: Phân tích những định hướng chiến lược trong đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội Đảng lần
thứ VI?
I- Tính cấp bách phải đổi mới và phát triển KT ở nớc ta
1- XP từ vai trò của kinh tế
- LLMLN: KT xét đến cùng là nhân tố quyết định sự phát triển của XH…CSVC là yếu tố qđịnh t.lợi của
CNXH
- Theo CTHCM: Ngời dân chỉ cảm nhận đợc tính u việt của CNXH khi họ đợc ăn no, mặc ấm và cuộc sống
hạnh phúc.
-Ngời xa: Có thực mới vực đợc đạo…
2- XP từ những biến đổi của tình hình thế giới
- Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMKHCN làm cho xu thế hội nhập KTQT là một xu thế tất yếu đã tạo ra
nhiều thời cơ, thách thức cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
- Sự khủng hoảng về KTXH của các nớc XHCN.
- Sự điều chỉnh thích nghi của CNTB và sự xuất hiện ngày càng nhiều các “Con rồng Châu á”.
3- Từ thực tiễn yêu cầu đòi hỏi cấp bách của đất nớc

- Từ cuối những năm 70 của TK XX tình hình KTCT của nớc ta đã lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm
trọng kéo dài có nguy cơ đe doạ sự sống còn của Đảng và chế độ XHCN. Chúng ta đã đề ra KH p.triển đất nớc nhng đã không đạt đợc, tăng trởng KT chậm, lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, KT đối
ngoại bị bao vây cấm vận, lòng tin của QCND bị giảm sút nghiêm trọng….
- Nguyên nhân do đánh giá không đúng thực trạng đất nớc, chủ quan duy ý trí, không K.thời tổng kết, đúc rút
K.nghiệm.
- Quá trình đổi mới từng phần trên lĩnh vực KT của Đảng va ND ta tuy cha khắc phục đợc tình trạng khủng
hoảng KTXH nhng đã tạo ra cho Đảng ta nhiều tiền đề cần thiết để thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện
trong đó có đờng lối phát triển KT…
II- Những định hớng chiến lợc
1- Phải bố trí lại cơ cấu KT trớc hết là cơ cấu SX và cơ cấu đầu t
- Cơ sở: Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp bách đối với nớc ta. Thời kỳ này cơ cấu
KT đang mất cân đối hết sức nghiêm trọng.
Trong ĐH IV chỉ đạo phát triển KT theo hớng PT CN nặng, không chú ý đúng mức để SX ra của cải
v/c, những nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân, do đó không phù hợp.
Đền ĐH V đã chuyển hớng u tiên phát triển nông nghiệp nhng t tởng đó đã không đợc thựchiện triệt
để.
- Chủ trơng của ĐHVI: Trong những năm còn lại của chặng đờng đầu tiên trớc hết là kế hoạch 5 năm
86-90 phải tập trung sức làm tốt 3 chơng trình là lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
2- Về cải tạo XHCN


- Đại hội xác định đó là việc làm thường xuyên liên tục trong suốt thời kỳ quá độ, với những hình thức và
bước đi thích hợp, xây dựng QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, luôn có tác dụng thúc đẩy sự
phát triển của LLSX.
- Thực hiện nhất quán chính sách kinh tê nhiều thành phần, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một
đặc trưng của thời kỳ quá độ; ở nước ta có csac thành phần kinh tế: KTXHCN, KT tiểu sản xuất hàng hóa,
KTTBTN, KTNN, KT tự nhiên, tự cấp, tự túc.
3- Về đổi mới cơ cấu quản lý kinh tế
- Đại hội đã thẳng thắn chỉ ra những tác hại của cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.
- Đại hội xác định phải kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế

mới phù hợp với quy luật khách quan và trình đọ phát triển của nền kinh tế. Thực chất của cơ chế mới là là cơ
chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chú
trọng tính kế hoạch...
4- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác với tất cả các nước trong đó LX là đối tác chính.
- Chủ trương công bố chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào VN, tạo điều kiện cho người VN định
cư ở nước ngoài về nước hợp tác kinh doanh.
III- Ý nghĩa lịch sử và hiện thực
- Chỉ ra lối thoát cho khủng hoảng kinh tế xã hội, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên
CNXH ở nước ta.
- Đáp ứng yêu cầu khách quan bức thiết của đất nước, của dân tộc.
- Chỉ đạo sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, giữ vững ổn định kinh tế XH.
- Ý nghĩa hiện thực: Là cơ sở tiếp tục thực hiện sự nghiệm đổi mới toàn diện – là cơ sở để tổng kết lý luận...
Câu 11: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ?
Phân tích kinh nghiệm nắm vững đường lối chính trị, đường lối chiến tranh của Đảng?
I- Những bài học kinh nghiệm
Với 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ (1945-1975), Đảng và nhân dân ta đã giành thắng lợi vĩ
đại: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tổ quốc thống nhất đi lên CNXH. Thắng
lợi của hai cuộc kháng chiến có ý nghĩa sâu sắc đối với lịch sử dân tộc và mang tầm vóc thời đại. qua đó để lại
cho nhân dân ta nhiều bài học kinh nghiệm quí báu.
1- Nắm vững đường lối chính trị, đường lối chiến tranh cách mạng của Đảng trong 2 cuộc kháng chiến.
2- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
3- Phát triển sáng tạo chiến lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân Việt Nam.
4- Vũ trang toàn dân, xây dựng quân đội cách mạng kiểu mới.
5- Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới.
6- Nâng cao sức chiến đấu, phát huy hiệu lực lãnh đạo của Đảng.
II- Làm rõ: “Nắm vững đường lối chính trị, đường lối chiến tranh cách mạng của Đảng trong 2 cuộc
kháng chiến”



1. Cơ sở
* Xuất phát từ LLCN Mác-Lênin về mối quan hệ giữa chiến tranh với chính trị.
- Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn khác - thủ đoạn bạo lực cách mạng.
- Mục đích chính trị chi phối mục đích chiến tranh.
- Phương pháp cách mạng là cơ sở để đề ra phương thức tiến hành chiến tranh
à Nắm vững đường lối chính trị à xác định đường lối chiến tranh đúng đắn, sáng tạo à thực hiện thắng lợi mục
tiêu cách mạng đề ra.
* Từ vị trí, mối quan hệ giữa các quy luật CM và quy luật chiến tranh. Trong đó quy luật CM là cơ sở cho sự
vận động của quy luật chiến tranh. Quy luật chiến tranh giữ vai trò trực tiếp quyết định sức mạnh và thắng lợi
của CM.
* Cơ sở thực tiễn.
- Từ phân tích xem xét các cuộc chiến tranh thế giới và từ lịch sử dân tộc Việt Nam, nước nào phát
động chiến tranh không có đường lối chính trị đúng đắn thì sớm muộn sẽ bị thất bại.
- Thực tiễn 2 cuộc kháng chiến, Đảng ta đã hình thành phát triển và hoàn chỉnh đường lối CM đúng đắn và
đường lối chiến tranh chính xác, vì vậy đã giành thắng lợi.
2. Nội dung, yêu cầu
- Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH trên lập trường GCCN, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng
dân tộc, phát huy cao độ CN yêu nước chân chính, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
+ Giải quyết đúng đắn MQH giữa dân tộc với GC, gắn ĐLDT với CNXH, giải phóng GC với giải
phóng con người.
+ Thực tiễn suốt 30 năm chiến tranh, đường lối CM của Đảng luôn gắn mục tiêu chiến tranh với
đường lối giải phóng dân tộc, thống nhất TQ, coi đây là yêu cầu nội tại.
- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ dân chủ.
+ Dân tộc là giải phóng dân tộc.
+ Dân chủ là giải phóng giai cấp.
Biểu hiện: Từ năm 1945 Đảng ta luôn đặt nhiệm vụ chống ĐQ lên hàng đầu, nhiệm vụ chống địa chủ, phong
kiến giành ruộng đất cho dân cày tiến hành từng bước.
- Tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược, CMXHCN ở MB và CMDTDCND ở MN, nhằm mục tiêu giải
phóng MN, thống nhất TQ đưa cả nước đi lên CNXH.
+ Tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược là sự sáng tạo đặc sắc của Đảng ta, trong LL Mác-Lênin

chưa nói tới và thực tiễn chưa nước nào có tiền lệ.
+ Thể hiện đường lối quan điểm độc lập tự chủ tài tình khéo léo của Đảng ta (Liên Xô khuyên ta
không đánh Mỹ, Trung Quốc bảo ta phải đánh Mỹ).
- Kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, hoàn thành nhiệm vụ dân tộc với làm tròn
nhiệm vụ quốc tế.
3- Rút ra những vấn đề có thể vận dụng trong giai đoạn hiện nay
- Nắm vững đường lối đổi mới.


- Thực hiện hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược của CMVN, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh….
- Quan điểm tăng cường quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.
Câu 12: Phân tích những nội dung cơ bản trong đường lối phát triển kinh tế của Đại hội Đảng IX?
I- Cơ sở để ĐH IX xác định đờng lối phát triển kinh tế
- Xuất phát từ LLCNMLN, TTHCM…
- Thực tiễn:
+ Thế giới: Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMKHCN làm cho xu thế hội nhập KTQT là một xu thế tất yếu
đã tạo ra nhiều thời cơ, thách thức cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
Sự khủng hoảng về KTXH của các nớc XHCN
Sự điều chỉnh thích nghi của CNTB và sự xuất hiện ngày càng nhiều các “Con rồng Châu á”.
+ Thực tiễn trong nớc:
Từ cuối những năm 70 của TK XX tình hình KTCT của nớc ta đã lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm
trọng kéo dài có nguy cơ đe doạ sự sống còn của Đảng và chế độ XHCN. Chúng ta đã đề ra KH p.triển đất nớc nhng đã không đạt đợc, tăng trởng KT chậm, lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, KT đối
ngoại bị bao vây cấm vận, lòng tin của QCND bị giảm sút nghiêm trọng….
Nguyên nhân do đánh giá không đúng thực trạng đất nớc, chủ quan duy ý trí, không K.thời tổng kết, đúc rút
K.nghiệm.
Quá trình đổi mới từng phần trên lĩnh vực KT của Đảng va ND ta tuy cha khắc phục đợc tình trạng khủng
hoảng KTXH nhng đã tạo ra cho Đảng ta nhiều tiền đề cần thiết để thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện
trong đó có đờng lối phát triển KT…
II- Nội dung cơ bản của đờng lối phát triển kinh tế

1- Đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng nền KT ĐL tự chủ đa nớc ta trở thành một nớc CN
* Vì sao?
- Có đấy mạnh CNH, HĐH mới tạo lập đợc Csở V.chất cho CNXH.
- Mới khắc phục đợc tình trạng tụt hậu xa hơn về KT so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
- Những tiền đề cần thiết cho đẩy mạnh CNH, HĐH đã đợc tạo ra sau 15 năm đổi mới: VC, KT, con
ngời..
- Xu thế phát triển tất yếu của thế giới.
* Tiến hành CNH, HĐH bằng cách thực hiện sự phát triển rút ngắn về thời gian nh ng không bỏ qua
những ván đề có tính quy luật chung.
* Về vấn đề xây dựng nền KT tự chủ: Đây là 1 tất yếu trong quá trình hội nhập quốc tế
- Đó là nền KT có đủ tiềm lực và sức mạnh để sẵn sàng ứng phó với những tình hình phức tạp của thế
giới và trong nớc.
- Phải giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc, đẩy mạnh phát triển kinh tế nhằm tạo ra thực
lực vững mạnh chống t tởng dựa dẫm, ỷ lại, lệ thuộc vào bên ngoài.
2- Ưu tiên phát triển lực lợng SX đồng thời XD QHSX phù hợp theo định hớng XHCN


* Nội dung PT LLSX:
- Thực hiện đổi mới KT và CNghệ SX.
- Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu KT theo định hớng XHCN.
- Chăm lo p.triển nguồn lực con ngời.
- Từng bớc P.triển KT tri thức theo dịnh hớng XHCN.
- ND XD QHSX:
* Tiếp tục thực hiện p.triển nền KT HHNTP.
- ĐH bổ sung thêm thành phần KT có vốn đầu t nớc ngoài.
- ĐH tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn vai trò KTNN.
- ĐH trở lại phạm trù KT tập thể thay cho KT hợp tác ở VKĐH VIII.
3- Phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững
- Phát huy cao độ nội lực là nhân tố có vai trò quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.

- Tranh thủ nguồn lực bên ngoài là yếu tố giữ vị trí quan trọng.
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững
4- Tăng trởng KT đi đôi với phát triển VH từng bớc cải thiện đời sống VC tinh thần của nhân dân thực
hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ cải thiện môi trờng.
5- K.hợp Ptriển KTXH với tăng cờng QPAN: Đây là vấn đề tất yếu, là chủ trơng nhất quán của Đảng ta
Kết hợp trong tất cả các lĩnh vực, từng chính sách, từng kế hoạch…là n/v của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân ta…
III- Liên hệ vai trò của QĐ
- Trong quán triệt đờng lối, c/s….
- Trong thực hiện…
- QĐ phải thực hiện tốt c/năng, n/v của mình…..
- Trách nhiệm của chính uỷ…..



×