Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt
Chơng trình ôn tập
Phần I: Tiếng Việt
I. Cácphơng châm hội thoại.
? Có bao nhiêu phơng châm hội thoại ? Đó là những phơng châm nào?
I. P/c về lợng.
- Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2. P/c về chất.
- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
3. P/c quan hệ.
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
4. P/c cách thức.
- Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
5. P/c lịch sự.
- Khi giao tiếp cần té nhị và tôn trọng ngời khác.
- Cần hiểu rõ việc tuân thủ các phơng châm hội thoại nh pc về chất, pc lịch sự không phải hoàn toàn
là yêu cầu thuộc về đạo đức. Việc tuân thủ những phơng châm này trớc hết xuất phát từ nhu cầu giao
tiếp, nhằm đảm bảo cuộc hội thoại tiến triển đúng với mục đích của nó.
- Nội dung của các phơng châm đôi khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn, P/c về lợng có phần trùng với
phơng châm quan hệ và phơng châm cách thức. Khi nói dài dòng thì ngời nói có thể vừa không tuân
thủ phơng châm về lợng( Nội dung câu nói nhiều hơn đòi hỏi), vừa không tuân thủ phơng châm quan
hệ( nói không đúng vào đề tài) và phơng châm cách thức( nói không rành mạch). Tuy nhiên những
trờng hợp chồng chéo nhau nh vậy là không nhiều.
- Có thể hình dung mối quan hệ giữa các phơng châm quan hệ qua sơ đồ sau:
? Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
+ Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giáo tiếp.
+ Ngời nói phaỉ u cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn( Bộ đội,
bác sĩ...)
+ Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu câu nói theo một hàm ý nào đó.
- SGV trang 205
Trờng THCS Xuân Tín- Thọ Xuân- Thanh Hoá
1
Các phơng châm hội thoại
Phơng châm chi phối nội dung
hội thoại
Phơng châm chi phối quan hệ giữa các
cá nhân
P/ c về
lợng
p/c về
chất
p/c
quan
hệ
p/c
cách
thức
P/c lịch
sự
Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt
? Trình bày theo sơ đồ các phơng châm chi phối nội dung hội thoại.
B. Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a, Vịt là một loại gia cầm nuôi ở nhà.
b, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
c, én là một loài chim có hai cánh.
d, Chim cánh cụt ở Bắc Cực cánh rất ngắn.
e, Vờn bách thú ở Hà Nội rất nhiều loại thú.
Bài tập 2: Các từ ngữ sau chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm hội thoại nào:
- Nói có sách, mách có chứng; nói nhăng nói cuội; nói dối; nói mò; nói trạng ( Phơng châm về
chất).
Bài tập 3:
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phơng châm hội
thoại nào:
- Ăn đơm nói đặt : Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác.
- Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhng không có lý lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa khoác lác khoa trơng.
- Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lòng rồi không thực hiện lời hứa.
Bài tập 4: Tìm những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống:
Trờng THCS Xuân Tín- Thọ Xuân- Thanh Hoá
2
Các phơng châm chi
phối nội dung hội thoại.
Phơng châm về lợng Phơng châm về chất
Không
thiếu
nội
dung
Không
thừa nôi
dung
Không
sai sự
thật
Có B.
chứng
xác
thực
thực
Đủ Đúng
Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt
Ví dụ:- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Vàng thì........than
Chuông kêu........thử lời.
- Chẳng đợc .........xôi
Cũng đợc ..........lòng.
- Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cảng tay.
- Một câu nhị chín câu lành.
Bài tập 5- Trang 25 - SGK
II. Xng hô trong hội thoại.
- Thế nào là xng hô?
+ Xng hô là một bộ phận của lời nói, là yếu tố không thể thiếu đợc khi chúng ta nói chuyện trực tiếp
với nhau.
Xng: Là tự gọi mình là gì đó khi nói với ngời khác, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với
ngời ấy.
Hô: Là gọi ngời nói chuyện với mình là gì đó, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với ngời ấy.
- Trong tiếng Việt hệ thống từ ngữ xng hô đợc dùng để xng hô gồm có: Các đại từ xng hô nh: Tôi,
tao, mày, bay... các danh từ chỉ quan hệ thân tộc nh: anh, chị, bố, mẹ, ông , bà...Các danh từ chỉ chức
vụ nh: Chủ tịch, viện trởng, giám đốc, bí th, bộ trởng....Các danh từ chỉ nghề nghiệp nh: Giáo viên,
bác sĩ, kĩ s, phóng viên..., các tên riêng.
- Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt?
+ Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế và giàu săc thái biểu cảm.
- Khi sử dụng từ ngữ xng hô ngời nói cần căn cứ vào những yếu tố nào?
+ Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho
thích hợp.
Bài tập 1: Xác định những từ ngữ xng hô trong tiếng Việt:
Bài tập 2: Trong tiếng Việt, xng hô thờng tuân theo phơng châm " xng khiêm, hô tôn". Em hiểu ph-
ơng châm đó nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Bi tp 1. Trong T.V, cỏc t anh, ụng u c s dng ch ngi núi, ngi nghe v ngi
c núi n. Hóy ly vớ d minh ho.
Gi ý: VD:
- Anh i chi õy ngi núi.
- Mi anh i n cm ngi nghe.
- Anh y ó i ri ngi c núi n.
Bi tp 2. Xỏc nh ngụi ca t em trong cỏc trng hp sau:
a) Anh em cú nh khụng? ngi nghe (ngụi th 2)
b) Anh em i chi vi bn ri. ngi núi.
c) Em ó i hc cha con? ngi c núi n.
III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. Khái niệm: Trích dẫn là phơng pháp rất thông dụng, thờng gặp trong các văn bản thuộc thể loại
nghị luận; đặc biệt đối với các văn bản khoa học nh luận văn, tiểu luận, báo cáo,..thì việc trích dẫn
đóng vai trò hết sức quan trọng trong cách luận chứng.
Trờng THCS Xuân Tín- Thọ Xuân- Thanh Hoá
3
Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt
- Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp
đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích
hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Bài tập 2- Trang 54- SGK
Bi tp 3. Chuyn cỏc li dn trc tip trong cỏc trng hp sau thnh li dn giỏn tip.
a) Chiu hụm qua, Hong tõm s vi tụi: Hụm nay, mỡnh phi c chy cho tin gi cho
con.
b) Nam ó ha vi tụi nh inh úng ct: Ti mai, tụi s gp cỏc bn bn nh Rng.
+ Gi ý:
- B du 2 chm v du ngoc kộp.
- Thay vo phn trc li dn t rng v l.
- Thay i mt s t ng hp lớ.
Bi tp 4. Chuyn cỏc li dn trc tip sau õy thnh li dn giỏn tip, cú thay i cu trỳc ng
phỏp nhng ni dung c bn v ngha biu hin khụng thay i.
a) bi Hch tng s T.Q.Tun khng nh: T xa, cỏc bc trung thn ngha s b mỡnh
vỡ nc i no khụng cú.
b) Sau khi hng dn HS tỡm hiu bi, thy giỏo kt lun: ng trũn c xỏc nh l
ng tp hp tt c cỏc im cỏch u 1 im no ú.
+ Gi ý: Tng t BT3.
IV. Sự phát triển của từ vựng.
1. Khái niệm: Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển.
+ Cú2 con ng chớnh:
- Phỏt trin ngha t trờn c s ngha gc.
+ Phơng thức ẩn dụ.
+ Phơng thức hoán dụ.
- Phát triển số lợng từ ngữ.
+ Tạo thêm từ ngữ mới.
+ Mợn từ ngữ nớc ngoài.
Câu 1: Trình bày theo sơ đồ cách phát triển từ vựng.
Trờng THCS Xuân Tín- Thọ Xuân- Thanh Hoá
4
Cách phát triển của từ vựng
Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lợng từ ngữ
P/thức
ẩn dụ
p/thức
hoán
dụ
Mợn
từ ngữ
nớc
ngoài
Tạo
thêm
từ ngữ
mới
Ôn tập Ngữ văn 9- Phần Tiếng việt
. Luyn tp.
+ Bi tp 1: c cỏc cõu sau, tr li cõu hi:
a) Trong nn kinh t tri thc, hn nhau l cỏi u.
b) Di trng quyờn ó gi hố
u tng la lu lp loố õm bong.
c) Trựng trc nh con chú thui.
Chớn mt chớn mi chớn uụi chớn u.
d, Đầu súng trăng treo.
e, Đầu sóng ngọn gió.
h, Đầu xuôi, đuôi lọt.
1. Trng hp no t u dựng vi ngha gc?
2. X/ nột ngha gc v nột ngha chuyn mi cõu.
Gi ý:
- Cõu b,a ngha chuyn.
- Cõu c ngha gc.
- Nột ngha chuyn chung vi ngha gc: b: v trớ, a: chc nng.
+ Bi tp 2: X/ cỏc t cú ngha chuyn v phng thc chuyn ngha trong cỏc trng hp sau:
a) Mui bay rng gi cho di tay ỏo.
b) Bc tỡnh ni ting lu xanh
Mt tay chụn bit my cnh phự dung.
c) Mt mt ngi hn mi mt ca.
d) Bỏc i, di chỳc gic lũng ta.
e) Nghỡn thu bc mnh 1 i ti hoa.
Gi ý:
a) T : tay p.thc hoỏn d.
b) T: tay,bc
lu xanh, chụn, phự dung p.thc n d.
c) T: mt p.thc hoỏn d.
d) T: i p.thc n d.
e) T: nghỡn thu p.thc hoỏn d.
V. Thuật Ngữ:
1. Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ chuyên môn đợc dùng trong một ngành khoa học.
- Hãy tìm những thuật ngữ toán học ?
- Thơng, tích, biểu thức, đa thức, căn, bình phơng, lập phơng, vi phân...
- Văn học: ẩn dụ, hoán dụ, trờng từ vựng, thành phần biệt lập, chủ ngữ, vị ngữ...
2. Đặc điểm của thuật ngữ.
- Thuật ngữ có những đặc điểm nào?
- Thuật ngữ có ba đặc điểm sau:
+ Tính chính xác.
+ Tính hệ thống.
+ Tính quốc tế.
2, Luyn tp.
Bi tp 1: Thờm cỏc yu t to thnh thut ng mi trong cỏc trờng hợp sau: axit, cỏc bua, hoỏ,
sinh vt, vt lớ, hỡnh tng, in hỡnh, nc, õm, in.
Trờng THCS Xuân Tín- Thọ Xuân- Thanh Hoá
5