Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.75 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN: KHOA HỌC ĐẤT
------------------------------------------------

Ths. Dương Thị Thanh Hà
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ
KHOÁNG SẢN
(02 tín chỉ)

Thái Nguyên, tháng3 năm 2014


2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Khoa: Quản lý Tài nguyên
BỘ MÔN: BỘ MÔN: KHOA HỌC ĐẤT

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 3 năm 2014
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Đào tạo theo tín chỉ)
1. Tên học phần: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN
- Mã số học phần: MWM321
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý đất đai, Địa chính môi trường,
Khoa học môi trường
2. Phân bổ thời gian học tập:


- Số tiết học lý thuyết trên lớp:

24 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:

6 tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành:

0 tiết

- Số tiết sinh viên tự học:

15 tiết

3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần:

trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ:

trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần song hành: Thổ nhưỡng, Tài nguyên khí hậu
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:

Sau khi học xong học phần Quản lý tài nguyên nước và khoáng sản, sinh
viên có kiến thức, hiểu biết đầy đủ hơn về nguồn nước, khoáng sản, đặc biệt là


3
nguồn nước và nguồn khoáng sản trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, sinh viên
nắm được các nội dung của công tác quản lý nhà nước về 2 loại tài nguyên
trên.
5.2. Kỹ năng:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các kỹ năng liên quan đến
đánh giá hiện trạng, vận dụng các công cụ để quản lý bền vững nguồn tài
nguyên nước và khoáng sản.
6. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Quản lí tài nguyên nước và khoáng sản gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về tài nguyên nước và khoáng sản
1. Tổng quan tài nguyên nước
1.1. Nước trên trái đất
1.2. Phân bố tài nguyên nước trên trái đất
1.3. Tính chất của tài nguyên nước
1.4. Đánh giá tài nguyên nước mặt
1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy bề mặt
1.4.2. Các đại lượng đặc trưng cho dòng chảy bề mặt
1.5. Phương trình cân bằng nước
1.5.1. Điều tiết nước lưu vực
1.5.2. Phương trình cân bằng nước
1.6. Tài nguyên nước mặt
1.6.1. Phân bố tài nguyên nước mặt
1.6.2. Phân loại tài nguyên nước mặt
1.7. Tài nguyên nước dưới đất
1.7.1. Nguồn gốc của nước dưới đất

1.7.2. Trữ lượng nước ngầm
1.7.3. Phân loại tài nguyên nước dưới đất
1.7.4. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất
2. Tổng quan tài nguyên khoáng sản
2.1. Một số khái niệm về khoáng sản và hoạt động khoáng sản
2.2. Phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn


4
2.2.1. Cấp trữ lượng 111
2.2.2. Cấp trữ lượng 121
2.2.3. Cấp trữ lượng 122
2.2.4. Cấp tài nguyên 211 , 221, 331
2.2.5. Cấp tài nguyên 222, 332
2.2.6. Cấp tài nguyên 333
2.2.7. Tài nguyên khoáng sản rắn dự báo
2.3. Phân loại tài nguyên khoáng sản
2.4. Nguồn gốc các mỏ khoáng sản
2.5. Các nguyên tắc thăm dò khoáng sản
2.5.1. Nguyên tắc tương tự
2.5.2. Nguyên tắc tuần tự
2.5.3. Nguyên tắc toàn diện
2.5.4. Nguyên tắc đồng đều
2.5.5. Nguyên tắc hiệu quả tối đa
2.6. Một số mỏ khoáng sản nổi tiếng trên thế giới
Chương 2: Tài nguyên nước ở Việt Nam
2.1. Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam
2.1.1. Tài nguyên nước sông ở Việt Nam
2.1.2. Các nhóm sông ở Việt Nam
2.1.3. Các vùng lưu vực sông

2.1.4. Tài nguyên nước hồ đầm ở Việt Nam
2.2. Tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam.
2.2.1. Trữ lượng nước ngầm
2.2.2. Phân bố nước ngầm
2.3. Tài nguyên nước ở các vùng kinh tế Việt Nam
2.3.1. Tài nguyên nước vùng núi trung du miền núi phía Bắc
2.3.2. Tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Hồng
2.3.3. Tài nguyên nước vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
2.3.4. Tài nguyên nước vùng duyên hải Nam Trung Bộ
2.3.5. Tài nguyên nước vùng kinh tế Tây Nguyên
2.3.6. Tài nguyên nước vùng miền Đông Nam Bộ


5
2.3.7. Tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Cửu Long
Chương 3: Tài nguyên Khoáng sản ở Việt Nam
3.1. Lịch sử khai thác khoáng sản ở Việt Nam
3.2. Khái quát về tình hình công tác điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên
khoáng sản
3.2.1. Điều tra lập bản đồ địa chất khoáng sản
3.2.2. Điều tra đánh giá tiềm năng khoáng sản
3.2.3. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản 3.3. Khoáng
sản ở Việt Nam
3.4. Phân bố tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
3.5. Hoạt động tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
3.5.1. Hoạt động khảo sát khoáng sản
3.5.2. Hoạt động thăm dò khoáng sản
3.5.3. Hoạt động khai thác khoáng sản
3.5.4. Hoạt động chế biến khoáng sản
3.5.5. Hoạt động khai thác tận thu khoáng sản

3.6. Một số tồn tại trong khai thác khoáng sản ở Việt Nam
Chương 4: Những nội dung chính trong quản lí nhà nước về tài nguyên nước ở
Việt Nam
4.1. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lí tài nguyên nước của Việt Nam
4.2. Chính sách của nhà nước về tài nguyên nước
4.3. Nguyên tắc chung về quản lí tài nguyên nước
4.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về tài nguyên nước
4.4.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
4.4.2. Bộ NN&PTNT
4.4.3. Các Bộ, nghành khác
4.4.4. Cục quản lí tài nguyên nước
4.4.5. Ủy ban nhân dân tỉnh TP trực thuộc Trung ương
4.4.6. Sở tài nguyên và môi trường
4.4.7. Sở NN&PTNT
4.4.8. Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã


6
4.4.9. Phòng tài nguyên và môi trường
4.5. Trách nhiệm quản lí tài nguyên nước
4.5.1. Trách nhiệm quản lí nhà nước về tài nguyên nước của chính phủ, Bộ, cơ
quan ngang Bộ
4.5.2. Trách nhiệm quản lí nhà nước về tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân
các cấp
4.6. Các quy định về cấp phép&sử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài
nguyên nước
4.6.1. Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước
4.6.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ giấy phép
4.6.3. Xử lí vi phạm trong lĩnh vực tài nguyên nước
Chương 5: Những nội dung chính trong quản lí nhà nước về tài nguyên

khoáng sản ở Việt Nam
5.1. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lí tài nguyên khoáng sản của Việt
Nam
5.2. Chính sách của nhà nước về khoáng sản
5.3. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản
5.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về khoáng sản
5.4.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
5.4.2. Cục địa chất khoáng sản
5.4.3. Bộ Công Thương, Xây Dựng
5.4.4. Ủy ban nhân dân tỉnh, Tp trực thuộc trung ương
5.4.5. Sở tài nguyên và môi trường
5.5. Trách nhiệm quản lí nhà nước về khoáng sản
5.5.1. Trách nhiệm quản lí nhà nước về khoáng sản của Chính Phủ, Bộ, cơ
quan ngang Bộ.
5.5.2. Trách nhiệm quản lí nhà nước về khoáng sản của Ủy ban nhân dân các cấp
5.6. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản
5.7. Giấy phép hoạt động khoáng sản
5.8. Thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò khoáng sản, giấy phép khai thác khoáng sản
5.9. Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản


7

7. Tài liệu học tập
1. Dương Thị Thanh Hà (2014), Bài giảng Quản lí tài nguyên nước & khoáng
sản, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), “Những quy định pháp luật mới về
Khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản”, NXBLĐ, Hà Nội.
1. Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam (2008), “Luật khoáng sản và các văn

bản dưới luật về quản lý khoáng sản”, Hà Nội.
2. Đặng Văn Bảng (2000), “Giáo trình dự báo thuỷ văn”, Trường ĐH Thuỷ lợi,
Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Kim Hiệp và Dư Ngọc Thành (2003), “Giáo trình thuỷ nông”,
NXBNN, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Lâm (2009), "Giáo trình Tìm kiếm và thăm dò các mỏ khoáng
sản", NXBGTVT, Hà Nội
5. Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005), “Giáo trình
quản lý nguồn nước”, NXBNN, Hà Nội.
6. Trịnh Trọng Hàn (1993), “Nguồn nước và tính toán thuỷ lợi” - NXBKHKT,
Hà Nội.
7. Vũ Minh Cát và Bùi Công Quang (2002), “Thuỷ Văn nước dưới đất”,
NXBXD, Hà Nội.
9. Cán bộ giảng dạy
STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học hàm, học vị

1

Dương Thị Thanh Hà

Khoa Tài nguyên và Môi
trường

Th.S


2

Hoàng Hữu Chiến

Khoa Tài nguyên và Môi
trường

Ths


8

10. Nội dung chi tiết
Tiết

1

Nội dung lý thuyết
Phương pháp giảng dạy
CHƯƠNG I: Tổng quan tài nguyên nước và
Hình ảnh minh họa
khoáng sản
Thuyết trình
1. Tổng quan tài nguyên nước
Phát vấn
1.1. Nước trên trái đất
1.2. Phân bố tài nguyên nước trên trái đất
1.3 Tính chất tài nguyên nước
1.4. Đánh giá tài nguyên nước mặt


2

1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy
bề mặt

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

1.4.2. Các đại lượng đặc trưng đánh giá
dòng chảy bề mặt
1.5. Phương trình cân bằng nước
1.6. Tài nguyên nước mặt
1.7. Tài nguyên nước dưới đất
3

1.7.1. Nguồn gốc của nước dưới đất
1.7.2. Trữ lượng nước ngầm

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

1.7.3. Phân loại tài nguyên nước dưới đất
1.7.4. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất
2. Tổng quan khoáng sản
2.1. Một số khái niệm về khoáng sản và
4


hoạt động khoáng sản
2.2. Phân cấp trữ lượng và tài nguyên

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

khoáng sản rắn
5

2.3 Phân loại tài nguyên khoáng sản
2.4. Nguồn gốc các mỏ khoáng sản
2.5. Các nguyên tắc thăm dò khoáng sản
2.5.1. Nguyên tắc tương tự

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn


9
2.5.2. Nguyên tắc tuần tự
2.5.3. Nguyên tắc toàn diện
2.5.4. nguyên tắc đồng đều
2.5.5. Nguyên tắc hiệu quả tối đa
2.6. Một số mỏ nổi tiếng trên thế giới
2.1. Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam
6

2.1.1. Tài nguyên nước sông ở Việt Nam

2.1.2. Các nhóm sông ở Việt Nam
2.1.3. Các vùng lưu vực sông
2.1.4. Tài nguyên nước hồ đầm Việt Nam
2.2. Tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam

7

2.2.1. Trữ lượng nước ngầm
2.2.2. Phân bố nước ngầm
2.3. Tài nguyên nước ở các vùng kinh tế Việt

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

Nam
2.3.1. Tài nguyên nước ở vùng trung du miền
8

núi phía Bắc
2.3.2. Tài nguyên nước ở vùng Đồng bằng

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn


sông Hồng
2.3.3. Tài nguyên nước ở vùng kinh tế Bắc
Trung Bộ
2.3.4. Tài nguyên nước ở vùng duyên hải
Nam Trung bộ
2.3.5. Tài nguyên nước ở vùng kinh tế Tây
9

Nguyên
2.3.6. Tài nguyên nước ở vùng miền Đông

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

Nam Bộ
2.3.7. Tài nguyên nước ở vùng đồng bằng
sông Cửu Long
3.1. Lịch sử khai thác khoáng sản ở Việt Nam
10

3.2. Công tác điều tra địa chất khoáng sản
3.2.1. Điều tra lập bản đồ địa chất khoáng sản

Thuyết trình
Phát vấn


10
3.2.2. Điều tra đánh giá tiềm năng khoáng sản

3.2.3. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về
tài nguyên khoáng sản
3.3. Khoáng sản ở Việt Nam
11

3.4. Phân bố tài nguyên khoáng sản ở Việt
Nam
3.5. Hoạt động tài nguyên khoáng sản ở Việt

Hình ảnh minh họa
Thuyết trình
Phát vấn

Nam
3.5.1. Hoạt động khảo sát khoáng sản
3.5.2. Hoạt động thăm dò khoáng sản
12

Thuyết trình

3.5.3. Hoạt động khai thác khoáng sản
3.5.4. Hoạt động chế biến khoáng sản

Phát vấn

3.5.5. Hoạt động khai thác tận thu khoáng sản
3.6. Một số tồn tại trong khai thác khoáng
sản ở Việt Nam
13


4.1. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lí
tài nguyên nước ở Việt Nam

Thuyết trình
Phát vấn

4.2. Chính sách của nhà nước về tài nguyên
14

nước
4.3. Nguyên tắc chung về quản lí tài nguyên

Thuyết trình
Phát vấn

nước
4.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về
tài nguyên nước
15

4.4.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
4.4.2. Bộ NN&PTNT

Thuyết trình
Phát vấn

4.4.3. Các Bộ, nghành khác
16

4.4.4. Cục quản lí tài nguyên nước

4.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về
tài nguyên nước (tiếp)
4.4.5. Ủy ban nhân dân tỉnh TP trực thuộc
Trung ương
4.4.6. Sở tài nguyên và môi trường

Thuyết trình
Phát vấn


11
4.4.7. Sở NN&PTNT
4.4.8. Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã
4.4.9. Phòng tài nguyên và môi trường
4.5. Trách nhiệm quản lí nhà nước về tài
nguyên nước
4.5.1. Trách nhiệm quản lí nhà nước về tài
17

Thuyết trình

nguyên nước của chính phủ, Bộ, cơ quan
ngang Bộ

Phát vấn

4.5.2. Trách nhiệm quản lí nhà nước về tài
nguyên nước của Ủy ban nhân dân các cấp
4.6. Các quy định về cấp phép & xử lí vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên

18

Thuyết trình

nước
4.6.1. Cấp phép khai thác, sử dụng tài

Phát vấn

nguyên nước
Thuyết trình
19
20
21

4.6.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ giấy phép
4.6.3. Xử lí vi phạm trong lĩnh vực tài
nguyên nước
5.1. Hệ thống văn bản pháp luật quản lí tài
nguyên khoáng sản của Việt Nam

Phát vấn
Thuyết trình
Phát vấn
Thuyết trình
Phát vấn

5.2. Chính sách của nhà nước về khoáng
sản
22


5.3. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản
5.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về

Thuyết trình
Phát vấn

khoáng sản
23

5.4.1. Bộ TN&MT
5.4. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về
khoáng sản (tiếp)
5.4.2. Cục địa chất khoáng sản
5.4.3. Bộ Công Thương, Xây Dựng

Thuyết trình
Phát vấn


12
5.4.4. Ủy ban nhân dân tỉnh, Tp trực thuộc
trung ương
5.4.5. Sở tài nguyên và môi trường
5.5. Trách nhiệm quản lí nhà nước về
khoáng sản
5.5.1. Trách nhiệm quản lí nhà nước về
khoáng sản của Chính Phủ, Bộ, cơ quan
ngang Bộ.
5.5.2. Trách nhiệm quản lí nhà nước về

khoáng sản của Ủy ban nhân dân các cấp
5.6. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá
nhân tham gia hoạt động khoáng sản
5.7. Giấy phép hoạt động khoáng sản
24

5.8. Thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò và
khai thác khoáng sản
5.9. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực khoáng sản

Thuyết trình
Phát vấn



×